Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tiết 70: Người kể chuyện trong văn bản tự sự

Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tiết 70: Người kể chuyện trong văn bản tự sự

 NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh

1. Kiến thức: Hiểu và nhận diện được thế nào là người kể chuyện, vai trò và mối quan hệ giữa người kể chuyện với ngôi kể trong văn bản tự sự.

- Tích hợp với các văn bản tự sự đã học

2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng nhận diện và kết hợp các yếu tố này trong khi đọc văn cũng như trong khi viết văn.

B. Chuẩn bị:

GV: Thiết kế bài học, máy trính xách tay, đầu chiếu.

HS: Đọc và chuẩn bị trước bài.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: ( Nội dung ở giáo án trình chiếu)

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 1038Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tiết 70: Người kể chuyện trong văn bản tự sự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngữ Văn Tiết 70
 Người kể chuyện trong văn bản tự sự
Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
Kiến thức: Hiểu và nhận diện được thế nào là người kể chuyện, vai trò và mối quan hệ giữa người kể chuyện với ngôi kể trong văn bản tự sự.
Tích hợp với các văn bản tự sự đã học
Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng nhận diện và kết hợp các yếu tố này trong khi đọc văn cũng như trong khi viết văn.
Chuẩn bị: 
GV: Thiết kế bài học, máy trính xách tay, đầu chiếu.
HS: Đọc và chuẩn bị trước bài.
Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: ( Nội dung ở giáo án trình chiếu)
Hoạt động 2: Tìm hiểu người kể chuyện trong văn bản tự sự:
Học sinh đọc ví dụ?
Đoạn trích kể về ai? Kể về việc gì?
? Ai là người kể chuyện?
? Thế nào là người kể chuyện trong văn bản tự sự?
? Đoạn trích được kể theo ngôi thứ mấy?
? Lời kể của người kể chuyện được kể bằng những cách nào?
? Câu văn” Cô chìa tay cho anh nắm...” “ Giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ ...” là lời nhận xét của người nào, về ai? 
? Tại sao là người kể chuyện đứng ngoài quan sát nhưng người kể chuyện lại biết được những suy nghĩ của anh thanh niên?
? Tại sao tác giả không viết “ Giọng cười có vẻ như tiếc rẻ ”, “ có lẽ những người con gái sắp xa những người con trai như anh, biết không bao giờ gặp anh nữa, hay nhìn anh như vậy?”
Cách kể của người kể hoàn toàn đứng ngoài cuộc – khách quan mức độ tin cậy thấp.
? Dấu hiệu nào cho ta biết ở đây các nhân vật không phải là người kể chuyện?
Bài tập nhóm:( Trình chiếu)
Học sinh đọc ghi nhớ.
1.Thế nào là người kể chuyện trong văn bản tự sự ?
a, Xét ví dụ:
* Ví dụ 1: Đoạn trích “ Lặng lẽ Sa pa”
- Nội dung: Phút chia tay giữa ông hoạ sỹ già, cô kỹ sư và anh thanh niên.
- Người kể: Không xuất hiện
* Ví dụ 2: Đoạn trích “ Trong lòng mẹ”
- Nội dung: Giây phút bé Hồng được gặp lại mẹ sau gần một năm xa cách.
- Người kể: Nhân vật tôi – bé Hồng
b, Kết luận: Người kể chuyện trong văn bản tự sự là người đứng ra kể trong tác phẩm.
2. Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự:
a, Xét ví dụ:( trang 192 SGK)
* Ngôi kể: Thứ 3( người kể vô nhân xưng)
* Lời kể: - Lời xưng hô:Gọi nhân vật bằng tên của họ
- Lời dẫn chuyện:
 + Trần thuật
 “ chính anh thanh niên kêu lên...”
+ Miêu tả: “Cô kỹ sư mặt đỏ ửng...”; “Cô nhìn thẳng vào mắt anh...”
+ Lời nhận xét: Cô chhìa tay cho anh nắm...” giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ..”; “ Những người con gái sắp xa ta” khách quan
Người kể chuyện nhập vai vào anh thanh niên để nói hộ suy nghĩ tình cảm của anh thanh niên.
b, Kết luận: Người kể chuyện có vai trò dẫn dắt người đọc đi vào câu chuyện giới thiệu nhân vật, tình huống miêu tả con người, cảnh vật, nhận xét, đánh giá, biếu cảm về những điều được kể.
3, Mối quan hệ giữa người kể chuyện với ngôi kể:
a, Xét ví dụ; ( trang 192 SGK)
Nếu người kể là một trong ba nhân vật trên thì ngôi kể và lời văn phải thay đổi.
+ Ngôi kể thứ nhất là xưng tôi
+ Lời kể theo điểm nhìn của từng nhân vật.
b, Hoạt động nhóm:
Người kể trong cuộc thì kể theo ngôi thứ nhất xưng tôi
Người kể chuyện không xuất hiện thì kể theo ngôi thứ ba.
Điểm nhìn là vị trí quan sát của người kể chuyện.
Lời kể: Là lời dẫn dắt, giới thiệu mô tả nhân vật thời gian, không gian......
Phụ thuộc vào điểm nhìn của người kể lời kể cần linh hoạt.
 Đó là mối quan hệ gắn bó, khăng khít phụ thuộc lẫn nhau: 
người kểngôi kểlời kể
Ghi nhớ: ( SGK)
4, Luyện tập:
Bài tâp 1:( Trình chiếu)
Bài tâp 2: ( Trình chiếu)
Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối:
1. Củng cố: - Người kể chuyện trong văn bản tự sự
 - Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự
 - Mối quan hệ giữa người kể chuyện và ngôi kể
2.Dăn dò: - Học bài
 - Soạn bài “ Chiếc lược ngà”

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 70 van 9.doc