CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
A. MỤC TIÊU:
1.Kiếnthức: Biết cách làm một bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các bước khi làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống; rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp.
3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức viết bài nghị luận xã hội với việc phân tích mặt đúng, mặt sai. của vấn đề.
B.PHƯƠNGPHÁP: Đàm thoại, thực hành.
C. CHUẨN BỊ:
1.Giáoviên: Soạn bài
2. Họcsinh: Đọc và trả lời câu hỏi SGK, ví dụ.
D. TIẾN TRÌNH:
I. Ổnđịnh: (1’)
II. Bài cũ: (3’)
? Thế nào là bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống? Ví dụ?
? Nêu dàn ý chung của bài nghị luận về một sự việc ,hiện tượng đời sống?
III.Bàimới:
1.Đặtvấnđề: (1’) GV nhận xét bài cũ, chuyển ý giới thiệu bài mới.
Tiết: 100 CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG. Ngày soạn: Ngày dạy: A. MỤC TIÊU: 1.Kiếnthức: Biết cách làm một bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các bước khi làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống; rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp. 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức viết bài nghị luận xã hội với việc phân tích mặt đúng, mặt sai... của vấn đề. B.PHƯƠNGPHÁP: Đàm thoại, thực hành. C. CHUẨN BỊ: 1.Giáoviên: Soạn bài 2. Họcsinh: Đọc và trả lời câu hỏi SGK, ví dụ. D. TIẾN TRÌNH: I. Ổnđịnh: (1’) II. Bài cũ: (3’) ? Thế nào là bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống? Ví dụ? ? Nêu dàn ý chung của bài nghị luận về một sự việc ,hiện tượng đời sống? III.Bàimới: 1.Đặtvấnđề: (1’) GV nhận xét bài cũ, chuyển ý giới thiệu bài mới. 2.Triểnkhai: Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: (25’) Hướng dẫn tìm hiểu đề bài nghị luận về mộ sự việc, hiện tượng đời sống. GV cho HS đọc các đề bài ở SGK ? Các đề bài đó có điểm gì giống nhau ? Em nêu một đề tương tự? * HS tự suy nghĩ, trả lời. * GV nhận xét, định hướng: - Gương người tốt, việc tốt ở trường, lớp. - Phong trào đền ơn đáp nghĩa. - Phong trào xanh-sạch-đẹp. - Nhà trường với vấn đề an toàn giao thông. - Đồng phục trong nhà trường.... I. Đề bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. *Bốn đề bài giống nhau ở chỗ: Đều đề cập đến những sự việc, hiện tượng của đời sống xã hội; Đều yêu cầu người viết trình bày nhận xét, suy nghĩ, nêu ý kiến Hoạt động 2: (10’) Hướng dẫn cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. * GV cho HS đọc đề bài SGK trên bảng phụ. ? Nhắc lại các bước làm bài văn nghị luận? ? Đề thuộc loại gì? ? Đề nêu sự việc, hiện tượng gì? ? Đề yêu cầu làm gì? ? Nghĩa đã làm gì để giúp mẹ? ? Những việc làm của Nghĩa, chứng tỏ em là người như thế nào? ? Vì sao thành đoàn Thành phố HCM phát động phong trào học tập bạn Nghĩa? ? Nếu mọi HS đều làm được như Nghĩa thì cuộc sống sẽ như thế nào? * HS trả lời. * GV nhận xét, bổ sung. II. Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. 1. Ví dụ: Đề bài: Báo đưa tin “Bạn Phạm Văn Nghĩa.... hưởng ứng”. Em hãy nêu suy nghĩ của mình về hiện tượng ấy. * Bước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý. + Tìm hiểu đề: - Thể loại: nghị luận (bình luận) - Nội dung: Bày tỏ ý kiến cá nhận về hiện tượng nêu ra trên báo: Phạm Văn Nghĩa luôn thương yêu, giúp đỡ mẹ trong mọi công việc. - Phạm vi giới hạn: Trình bày suy nghĩ của bản thân (vốn sống cá nhân) + Tìm ý: - Giúp mẹ trồng trọt, nuôi gà, nuôi heo, làm cái tời kéo nước -> Thương yêu, giúp đỡ mẹ; kết hợp học với hành; biết sáng tạo... - Vì Nghĩa là tấm gương tốt với những việc làm giản dị mà ai cũng có thể làm được. - Cuộc sống sẽ tốt đẹp bởi không còn HS lười biếng, hư hỏng hoặc thậm chí là phạm tội. IV.Củngcố: (2’) ? Hãy nêu một đề bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống? V. Dặn dò: (2’) - Nắm chắc nội dung bài học, tham khảo thêm một số đề bài nghị luận về sự việc, hiện tượng đời sống. - Chuẩn bị tiếp phần 2: Các bước làm nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống: + Lập dàn ý (dàn bài chi tiết); + Viết bài (viết một phần mở bài hoặc kết bài, hoặc một phần thân bài); + Đọc và sửa chữa. E.Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: