Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tuần 31 - Tiết 146 đến tiết 150

Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tuần 31 - Tiết 146 đến tiết 150

A. Mục tiêu cần đạt:

- Giúp HS hình dung được cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của Rô bin xơn một mình ngoài đảo hoang, bộc lộ gián tiếp qua bức chân dung tự hoạ của nhân vật.

- Rèn kỹ năng đọc và phân tích tác phẩm.

- Giáo dục ý tự lập lòng yêu lao động.

B. Chuẩn bi:

1. Thầy: Soạn . SGK, SGV.

2. Trò: Học bài.

 

doc 8 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 876Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 9 - Tuần 31 - Tiết 146 đến tiết 150", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 3/4
 Giảng: 9A: 9B: 
 Tiết 146: Rô bin xơn ngoài đảo hoang
 ( trích rô bin xơn cru xô) ( Đi Phô)
A. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp HS hình dung được cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của Rô bin xơn một mình ngoài đảo hoang, bộc lộ gián tiếp qua bức chân dung tự hoạ của nhân vật.
- Rèn kỹ năng đọc và phân tích tác phẩm.
- Giáo dục ý tự lập lòng yêu lao động.
B. Chuẩn bi:
1. Thầy: Soạn . SGK, SGV.
2. Trò: Học bài.
C. Các hoạt động dạy và học:
HĐ1: Khởi động.
HĐ2: Đọc hiểu văn bản.
GV nêu yêu cầu đọc?
Nêu những nét chính về tác giả?
Nếu phải tách đoạn cuối của văn bản ra làm 2 đoạn, thì nên ngắt ra ở chỗ nào?
Vị trí và độ dài phân Rô bin xơn kể về diên mạo của mình có gì đáng chú ý với phần khác?
 Khuôn mặt được nhân vật miêu tả hư thế nào?
 So với bức hoạ thì đã được chưa? vì sao?
 Cuộc sống hết sức khó khăn hiện lên qua những chi tiết nào?NT?TD?
Trước cuộc sống vất vả thì thái độ của Rô bin xơn ra sao?
Từ đó hiện lên tinh thần hư thế nào?
 Nghệ thuật nổi bật của văn bản?
 HS đọc ?
HĐ3: Củng cố luyện tập:
Em rút ra bài học gì cho bản thân mình sau khi học xong văn bản?
HĐ4: Hướng đẫn về nhà.
- Học bài.
- Soạn bài giờ sau.
1.Tổ chức:
9A: 9B:
2. Kiểm tra:
- Tóm tắt văn bản Những ngôi sao xa xôi?
- Em hiểu Phương Định là người như thế nào?
3. Giới thiệu bài:
I. Tiếp xúc văn bản:
1 Đọc văn bản:
- Giọng to, rõ ràng pha chút hóm hỉnh.
2. Tìm hiểu chú thích:
- Tác giả: Đe ni ơn Đi phô (1660- 1731) là nhà văn lớn của Anh ở thế kỹ XVIII.
- Văn bản : sáng tác năm1719.
- Từ kho: SGK/129.
3. Bố cục:
- Phần 1( đoạn 1): Mở đầu.
- Phần 2( đoạn 2,3): Trang phục của Rô bin xơn.
- Phần 3: Tiếp bên khẩu súng của tôi: trang bị của Rô bin xơn.
- Phần 4: còn lại: Diện mạo của Rô bin xơn.
II. Phân tích:
1. Diện mạo của Rô bin xơn:
- Rất ngắn lại xếp cuối cùng so với các phần khác toàn văn bản.
- Khuôn mặt: Nước da đen, bộ ria mép.
 Vì một phần do Rô bin xơn muốn giới thiệu với độc giả cách ăn mặc kỳ khôi và những đồ lề lỉnh kỉnh mang theo là chính. Nhưng quan trọng hơn là tự kể về mình nên n hân vật chỉ kể những gì mình thấy.
2. Cuộc sống gian nan sau bức chân dung:
- Trang phục: toàn bộ làm bằng da dê: quần áo, mũ, ủng, thắt lưng.
- Khuôn mặt:+ Nước da không đến nõi đen cháy.
 + Bộ ria mép dài.
 Nghệ thuật: kết hợp giữa tự sự và miêu tả hiện lên một cuộc sống gian khổ, kho khăn hết sức thiếu thốn và đơn độc, đặc biệt là sự khắc nghiệt về thời tiết.
3. Tinh thần lạc quan của Rô bin xơn noai đảo hoang:
- Tuy cuộc sống rất vất vả nhưng chưa lần nào Rô bin xơn thốt ra lời than phiền đau khổ. Chàng hiên lên văn bản tuy kỳ dị nhưng chẳng khác nào vị chúa đảo.
- Giọng kể dí dỏm, khôi hài( khi nói về bộ ria) tinh thần lạc quan không đánh mất hy vọng.
III. Tổng kết, ghi nhớ:
1. Nghệ thuật:
- Ngôi kể thứ nhất.
- Kết hợp giữa miêu tả và biểu cảm. 
- Giọng kể nhẹ nhàng hóm hỉnh.
2. Nội dung:
* Ghi nhớ: SGK/130.
Soạn: 3/4
Giảng: 9A: 9B: 
 Tiết 147: Tổng kết về ngữ pháp ( T1)
Mục tiêu cần đạt:
 - Giúp học sinh hệ thống hoá kiến thức đã học từ lớp 6 đến lớp về từ loại , cum danh từ, thành phần câu, các kiểu câu.
- Rèn kỹ năng tổng hợp. 
- Giáo dục ý thức học tập cho học sinh.
B. Chuẩn bị:
1. Thầy: SGK, bảng phụ.
2. Trò: Học ôn kiến thức.
C. Các hoạt động dạy và học:
HĐ1: Tổ chức.
HĐ2:
GV chia nhóm thảo luận?
HS trình bày nhận xét?
Chơi tiếp sức ( thời gian 3phút)
 HS 3 nhóm đại diện trình bày?
GV kiểm tra bảng của HS?
GV treo bảng phụ HS quan sát so sánh ?
HĐ3: Củng cố luyện tập.
GV hệ thống kiến thức?
HĐ4: Hướng dẫn về nhà.
- Ôn tập kiến thức.
- Chuẩn bị ôn tập T2.
1.Tổ chức:
9A: 9B:
2. Kiểm tra:
- Sự chuẩn bị của học sinh.
3. Giới thiệu bài:
A. Từ loại:
I. Danh từ, động từ, tính từ:
Bài 1: SGK/130.
- DT: lần, làng, lăng.
- ĐT: đọc, nghĩ ngợi, phục dịch, đập.
- TT: hay, đột ngột, sung sướng.
Bài 2:
C: hay a: cái lăng c: đột ngột
B: đọc b: phục dịch d: ông giáo
A: lân a: làng c: phải
B: nghĩ ngợi b: đập c: sung sướng
- Từ nào đứng sau a sẽ là DT.
- Từ nào đứng sau b sẽ là ĐT.
- Từ nào đứng sau c sẽ là TT.
Bài 3:
- Danh từ có thể đứng sau: những, các, một..
- Động từ có thể đứng sau: hãy, đã, vừa...
- Tính từ: có thể đứng sau; rất, hơi, quá..
Bài 4:
ý nghĩa khái quát của từ loại
Khả năng kết hợp
Kết hợp phía trước
Từ loại
Kết hợp phía sau
-Chỉ sự vật
- Chỉ HĐ trạng thái
- Chỉ đặc điểm, t/c, trạng thái
- những, các, một..
- Hãy, đã, vừa
- rất, hơi, quá
DT
ĐT
TT
Này, kia, đó
Bài 5: 
A, Tròn (TT) ở đay được dùng như ĐT.
B, Lý trưởng (DT) được dùng như tính từ.
C, Băn khoăn (TT) được dùng như DT.
II. Các từ loại khác:
Bài 1:
Số từ
đai từ 
chỉ từ
Phó từ
Qh từ
Trợ từ 
Tình thái từ
Lượng từ
Thán từ
Ba năm
Tôi
- bao nhiêu
- bao giờ
- bấy giờ
ấy đâu
đã 
mới
đã
đang
ở
của
nhưng
như
chỉ 
cả
ngay
chỉ
Hả
Những
Trời ơi
-Bài 2:
- Từ chuyên dùng cuối câu để tạo câu nghi vấn là: à, ư, hử, hở, hả...chúng thuộc tình thái từ.
Soạn: 4/4
Giảng: 9A: 9B: 
 Tiết 148: Tổng kết về ngữ pháp ( T2)
Mục tiêu cần đạt:
 - Giúp học sinh hệ thống hoá kiến thức đã học từ lớp 6 đến lớp về từ loại , cum danh từ, thành phần câu, các kiểu câu.
- Rèn kỹ năng tổng hợp. 
- Giáo dục ý thức học tập cho học sinh.
B. Chuẩn bị:
1. Thầy: SGK, bảng phụ.
2. Trò: Học ôn kiến thức.
C. Các hoạt động dạy và học:
 HĐ1: Khởi động.
HĐ2:
GV chia nhóm làm?
HS làm theo nhóm? Cử đại diện trình bày?
 Lớp nhận xét.
 GV nhận xét cho điểm?
HĐ3: Củng có luyện tập.
 Em hãy viết đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu, chủ đề tự chọn?
 - Kể tên các từ loại có trong đoan văn?
- Các cụm từ nếu có?
HĐ4: Hướng dẫn về nhà.
- Tiếp tục ôn tập.
- Soạn bài tiết sau.
1.Tổ chức:
9A: 9B:
2. Kiểm tra:
- Sự chuẩn bị của học sinh.
3. Giới thiệu bài:
B. Cụm từ
Bài 1: SGK/133.
A: ảnh hưởng, nhân cách, lối sống là phần trung tâm của các cum DT, dấu hiệu là những lượng từ đứng trước: những một, một.
B, ngày ( khởi nghĩa ) dấu hiệu là những.
C, tiếng (cười nói) có thể thêm những vào trước.
Bài 2: SGK/133.
A: đến, chạy, ôm : đấu hiệu là đã, sẽ, sẽ.
B: lên cải chính: dấu hiệu là: vừa
Bài 3: SGK/133.
A: Việt nam, bình dị, Việt nam, phương đông, mới hiện đại là phần trung tâm của các cụm từ in đậm.
+ Dấu hiệu là (rất). ở đây các từ Việt nam , phương đông được dùng như tính từ.
B: êm ả có thể thêm rất vào trước.
C: phức tạp, phong phú, sâu sắc: có thể thêm rất vào trước.
- Học sinh viết bài khoảng 10 phút.
- Trình bày bài viết. 
Soạn: 4/4
Giảng: 9A: 9B: 
 Tiết 149: Luyện tập viết biên bản
A: Mục tiêu cần đạt:
- Giúp HS ôn lại lý thuyết về đặc điểm và cách viết biên bản. Viết được một biên bản hội nghị hoặc một biên bản sự vụ thông dụng.
- Rền kỹ năng làm biên bản. 
- Giáo dục ý thức học tập cho HS.
B. Chuẩn bị:
1. Thầy: Bài soạn , văn bản mẫu.
2. Trò : Học bài
C. Các hoạt động dạy và học:
HĐ 1: Khởi động 
HĐ2: 
Biên bản nhằm mục đích gì?
Người viết biên bản phải có trách nhiệm và thái độ như thế nào ? 
Bố cục của biên bản ?
GV hướng dẫn HS làm 
- HS làm theo nhóm 
- Đại diện trình bày.
- GV treo bảng phụ HS so sánh.
GV gợi ý HS làm
HĐ3: Củng cố 
- GV hệ thống hoá kiến thức .
HĐ4: Hướng dẫn về nhà : 
- Học bài tập viết biên bản
-Soạn bài giờ sau
1. Tổ chức:
9A: 9B: 
2. Kiểm tra: 
Sự chuẩn bị của HS
3. Giới thiệu bài : 
Chúng ta đã được học về biên bản , để củng cố kiến thức và rèn được kỹ năng lập biên bản chúng ta học bài hôm nay.
I. Ôn tập lý thuyết: 
- Mục đích : Ghi lại những sự việc đã sảy ra hoặc đang sảy ra dùng làm chứng cứ chứng minh để xử lý, giải quyết những việc liên quan.
- Phải ghi chép các sự việc hiện tượng kịp thời , tại chỗ một cách khách quan trung thực và chịu trách nhiệm về những điều ghi chép đó.
- Bố cục gồm 3 phần 
II. Luyện tập:
Bài 1: SGK/ 134
- Cần khôi phục lại biên bản theo bố cục sau:
* Phần mở đầu: 
- Quốc hiệu và tiêu ngữ.
- Tên biên bản.
- Thời gian địa điểm diễn ra hội nghị.
- Thành phần tham dự và chức trách.
* Phần nội dung: 
- Cô Lan khai mạc , nêu yêu cầu và nộ dung hội nghị.
- Bạn Huệ lớp trưởng báo cáo tình hình học tập môn ngữ văn.
- Báo cáo kinh nghiệm học môn ngữ văn của bạn Thu Nga.
- Báo cáo kinh nghiệm học môn ngữ văn của bạn Thuý Hà.
- Tập thể lớp trao đổi bổ sung.
- Thông qua chỉ tiêu phấn đấu.
- Cô Lan tổng kết , nhấn mạnh kết quả hội nghị.
* Phần kết thúc :
- Thời gian kết thúc.
- Thủ tục ký xác nhận.
- Văn bản kèm theo.
Bài 2: SGK/ 
HS dựa vào bố cục trên , nhớ lại nộ dung cuộc họp lớp và ghi lại thành biện bản.
Bài 3: SGK/ 136.
- Thành phần tham dự bàn giao gồm những ai? ( Bên bàn giao , bên nhận bàn giao).
- Nội dung bàn giao gồm những gì? 
+ Nội dung và kết quả công việc đã làm trong tuần.
+Nội dung và kết quả công việc cần làm trong tuần tới .
+ Các phương tiện vật chất và hiện trạng của chúng tại thời điểm bàn giao.
Bài tập 4: 
Hãy viết biên bản xử phạt vi phạm hành chính ( HS dựa vào VB 2 SGK / 124-125) để viết biên bản.
Soạn: 
Giảng : 9A: 9B: 	 
 Tiết : 150 Hợp đồng
A. Mục tiêu cần đạt : 
- Giúp học sinh phân tích được đặc điểm, mục đích và tác dụng của hợp đồng , viết được một hợp đồng đơn giản.
- Rèn kỹ năng làm hợp đồng .
- Giáo dục ý thức cẩn trọng khi soan thảo hợp đồng và ý thức trách nhiệm với việc thực hiện các điều khoản đã soan và ký kết .
B. Chuẩn bị : 
1. Thầy: Soạn bài, văn bản mẫu.
2. Trò : Học bài, tìm bản hợp đồng .
C. Các hoạt động dạy và học: 
HĐ 1 : Khởi động 
HĐ 2: Hình thành kiến thức mới 
Tại sao cần phải có hợp đồng? 
Hợp đồng ghi lại những nội dung gì?
Hợp đồng cần đạt những yêu cầu nào?
Kể một số hợp đồng mà em biết ?
Phần mở đầu của hợp đồng gồm những mục nào ? 
Tên hợp đồng được viết như thế nào?
Phần nội dung của hợp đồng gồm những mục nào ? 
Nhận xét cách ghi
Phần kết thúc của hợp đồng gồm những mục nào ? 
Lời văn của hợp đồng phải như thế nào? 
HĐ 3: Củng cố luyện tập
Chia nhóm làm
GV hướng dẫn HS làm
HĐ4: Hướng dẫn về nhà : 
- Học bài, tập làm hợp đồng .
- Chuẩn bị bài giờ sau.
1. Tổ chức : 
9A : 9B:
2. Kiểm tra: 
- Vở soạn .
- Sưu tầm văn bản mẫu của HS .
3. Giới thiệu bài mới: 
Trong công việc để có sự ràng buộc và trách nhiệm giữa hai bên thì phải có một loại văn bản làm pháp lý : Vậy văn bản đó là gì? Có những đặc điểm gì ? Chúng ta đi tìm hiểu bài hôm nay.
I. Đặc điểm của hợp đồng : 
1. Đọc văn bản : SGK/ 136- 138.
2. Nhận xét: 
- Vì đó là văn bản có tính chất pháp lý , nó là cơ sở để các tập thể, cá nhân làm việc theo quy định của pháp luật.
- Ghi lại những nội dung cụ thể do hai bên ký hợp đồng đã thoả thuận với nhau.
- Về nội dung: Hợp đồng phải tuân theo các điều khoản của pháp luật , đồng thời phải hợp với truyền thống , phải cụ thể chính xác.
- Về hình thức : Các từ ngữ đơn giản , câu văn ngắn gọn , dễ hiểu và đơn nghĩa .
- Người ký hợp đồng phải là những đại diện có đủ tư cách pháp lý .
( Hs trình bày bài chuẩn bị ) 
VD : Hợp đồng lao động, hợp đồng kinh tế .) 
II. Cách làm hợp đồng : 
* Phần mở đầu : 
 - Quốc hiệu và tiêu ngữ .
- Tên hợp đồng ( Được viết giữa giấy bằng chữ in hoa)
- Thời gian , địa điểm.
- Họ tên, chức vụ , địa chỉ của các bên ký hợp đồng .
* Phần nội dung :
- Điều 1: Là điều khoản ghi chung Cách ghi ngắn gọn chính 
 ghi vắn tắt nội dung giao dịch. xác , cụ thể rõ ràng 
- Điều 2: Là trách nhiệm và nghĩa mang tính pháp lý
vụ của bên A.
- Điều 3: Là trách nhiệm và nghĩa 
vụ của bên B.
- Điều 4: Phương thức thah toán 
giữa hai bên.
- Điều 5: Hiệu lực của hợp đồng .
* Phần kết thúc : 
- Chức vụ , chữ kí, họ tên của đại diện các bên tham gia ký hợp đồng , được xác nhận bằng đâu của cơ quan 2 bên : Bên A góc trái, bên B góc phải .
Lời văn hợp đồng phải chính xác , chặt chẽ
* Ghi nhớ : SGK / 138
( HS đọc ) 
III. Luyện tập : 
Bài 1: 
- b, c, e viết hợp đồng
- a viết đề nghị 
- d viết biên bản
Bài 2: SGK/ 139

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 31.doc