A- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Ôn tập củng cố kiến thức về những tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam đã học trong chương trình ngữ văn lớp 9
- Củng cố những hiểu biết về thể loại truyện trần thuật, xây dựng nhân vật, cốt truyện và tình huống truyện.
- Rèn luện kĩ năng tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức.
B- Chuẩn bị:
1- Giáo viên: Đèn chiếu, Bảng phụ
2- Học sinh: Nghiên cứu trước bài ôn tập
C- Tiến trình lên lớp:
I- Ổn định lớp: Nhắc nhở thái độ học tập
II- Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong tiết ôn tập
III- Bài mới:
III.1) Tổ chức các hoạt động
Tuần 31: Bài 30; 31 Tiết 153 - VH Ôn tập về truyện Ngày soạn: A- Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Ôn tập củng cố kiến thức về những tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam đã học trong chương trình ngữ văn lớp 9 - Củng cố những hiểu biết về thể loại truyện trần thuật, xây dựng nhân vật, cốt truyện và tình huống truyện. - Rèn luện kĩ năng tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức. B- Chuẩn bị: 1- Giáo viên: Đèn chiếu, Bảng phụ 2- Học sinh: Nghiên cứu trước bài ôn tập C- Tiến trình lên lớp: I- Ổn định lớp: Nhắc nhở thái độ học tập II- Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong tiết ôn tập III- Bài mới: III.1) Tổ chức các hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng * Hoạt động 1: Hướng dẫn hs ôn tập theo trình tự bảng kê hệ thống SGK - Hs kẻ bảng ôn tập - Kẻ bảng ôn tập I- Bảng Thống kê BẢNG THỐNG KÊ TÁC PHẨM TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM ĐÃ HỌC SÁCH NGỮ VĂN 9 Tác phẩm Tác giả Năm sáng tác Tóm tắt nội dung + Gv đặt câu hỏi ôn từng tác phẩm theo thứ tự. ? Nêu tác phẩm, tác giả, năm sáng tác và tóm tắt nội dung ® gv chốt. - Xong tác phẩm nào hs điền vào vở * Hoạt động 2: Nhận xét về hình ảnh đời sống và con người Việt Nam ở giai đoạn đó ? Dựa vào bảng hệ thống theo giai đoạn và nội dung, em hãy cho biết các tác phẩm trên đã phản ánh gì về đất nước, con người Việt Nam. Gv chốt: Các tác phẩm trên đã phản ánh một phần những nét tiêu biểu của đời sống xã hội và con người Việt Nam với tư tưởng, tình cảm. Qua nhiều biến cố lớn lao, hình ảnh con người thuộc nhiều thế hệ luôn sinh động qua một số nhân vật thông qua tính cách và phẩm chất. * Hoạt động 3: Cảm nghĩ về nhân vật để lại ấn tượng sâu sắc ? Trong số các nhân vật của tác phẩm truyện, em có ấn tượng sâu sắc với nhân vật nào? (Bé Thu: Tính cách cứng cỏi, tình cảm nồng nàn, thắm thiết với cha...) ? Nêu cảm nghĩ về một nhân vật - Hs trình bày - Gv nhận xét ghi điểm khuyến khích biểu dương tinh thần học tập * Hoạt động 4: Tìm hiểu một vài đặc điểm nghệ thuật của các truyện đã học ? Các truyện trần thuật theo ngôi kể nào? ? Những truyện nào có nhân vật kể trực tiếp xuất hiện (Chiếc lược ngà; Những ngôi sao xa xôi) ? Truyện nào có sự sáng tạo tình huống truyện đặc sắc? (Truyện làng; Chiếc lược ngà; Bến quê) Hs nhắc lại tình huống truyện của các truyện trên - Hs lần lượt trả lời theo yêu cầu ghi vở - Hs thảo luận ghi giấy trong, đại diện trình bày qua đèn chiếu - lớp bổ sung. - Hs tự do phát biểu - Hs làm bài giấy nháp, trình bày miệng - Độc lập trả lời - Tìm dẫn chứng II- Đất nước, con người Việt Nam phản ánh qua các tác phẩm hệ thống - Phản ánh đời sống, con người Việt Nam trong giai đoạn lịch sử (Chống Pháp, chống Mỹ, xây dựng đất nước) - Gian khổ, thiếu thốn - Phẩm chất tâm hồn cao đẹp III- Nhân vật để lại ấn tượng sâu sắc IV- Nét chính về nghệ thuật - Trần thuật theo ngôi 1 và ngôi ba - Sáng tạo tình huống độc đáo III.2) Củng cố - Dặn dò: - Gv khái quát lại nội dung ôn tập - Về nhà ôn toàn bộ nội dung kiến thức chuẩn bị cho giờ kiểm tra - Soạn bài: Tổng kết về ngữ pháp (tiếp theo)
Tài liệu đính kèm: