Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Bài học 1 đến bài 17

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Bài học 1 đến bài 17

 Tiết 1 Bài 1

PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

1. Mục tiêu bài học:

 a. Kiến thức:

 - Một số biểu hiện trong phong cách Hồ Chí Minh trong đời sồng và sinh hoạt.

 - ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc dân tộc.

 - Đặc điểm của kiểu bài nghị luận qua một đoạn văn cụ thể

 b. Kĩ năng:

 - Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập ví thế giới và bảo vệ bản sắc dân tộc.

 - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa lối sống.

 c. Thái độ:

 - Giáo dục: ý thức tu dưỡng rèn luyện đạo đức.

2. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài

 - Xác định giá trị bản thân: Từ việc tìm hiểu phong cách Hồ Chí Minh xác định được mục tiêu phấn đấu theo phong cách Hồ Chí Minh trong bối cảnh hội nhập quốc tế.

 - Giao tiếp: Trình bày, trao đổi phong cách Hồ Chí Minh trong văn bản.

 

doc 239 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 655Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Bài học 1 đến bài 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 1 Bài 1
PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
1. Mục tiêu bài học:
 a. Kiến thức: 
 - Một số biểu hiện trong phong cách Hồ Chí Minh trong đời sồng và sinh hoạt.
 - ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc dân tộc.
 - Đặc điểm của kiểu bài nghị luận qua một đoạn văn cụ thể
 b. Kĩ năng:
 - Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập ví thế giới và bảo vệ bản sắc dân tộc.
 - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa lối sống.
 c. Thái độ: 
 - Giáo dục: ý thức tu dưỡng rèn luyện đạo đức.
2. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài
 - Xác định giá trị bản thân: Từ việc tìm hiểu phong cách Hồ Chí Minh xác định được mục tiêu phấn đấu theo phong cách Hồ Chí Minh trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
 - Giao tiếp: Trình bày, trao đổi phong cách Hồ Chí Minh trong văn bản.
3 .Phương tiện dạy học:
1. Giáo viên: SGV, sgk, giáo án , bảng phụ , tranh ảnh.
2. Học sinh: Đọc, soạn, sgk, vở ghi.
4. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
 2. Bài mới: giới thiệu bài: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động1: Đọc hiểu cấu trúc Văn bản:
- Hướng dẫn học sinh đọc Văn bản.
- Yêu cầu học sinh đọc (3 học sinh đọc)
- Nhận xét cách đọc của học sinh 
? Nêu phương thức biểu đạt
?Văn bản này thuộc kiểu văn bản gì?
? Văn bản có bố cục mấy phần nội dung của từng phần ?
HOẠT ĐỘNG NHÓM : 
- GV : yêu cầu các nhóm cử đại diện các nhóm trình bày .
Nhận xét – Kết luận
- Nghe
- Đọc – Nghe
- Nhận xét
- Theo dõi
- Suy nghĩ – phát biểu
- Nhận xét – BS
- Nghe
- Thảo luận cử đại diện trình bày , 
- NX - Bổ sung 
- So sánh với kết quả tổng hợp của GV 
I. Đọc hiểu văn bản:
1. Đọc, tìm hiểu từ khó
2. Tìm hiểu cấu truc văn bản:
- Kiểu loại: VB nhật dụng, phương thức biểu đạt thuyết minh.
- Bố cục: 3 phần (bảng phụ )
+ hiện đại: quá trình hình thành và điều kỳ lạ trong p/c Hồ Chí Minh
+ Hạ tắm ao: vẻ đẹp cụ thể trong phong cách Hồ Chí Minh
+ Còn lại: bình luận và khẳng định ý nghĩa phong cách Hồ Chí Minh
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung văn bản.
- Yêu cầu học sinh theo dõi phần 1 văn bản
? Tìm những biểu hiện của sự tiếp xúc văn hóa nhiều nước của Hồ Chí Minh.
? Bác làm thơ bằng tiếng Hán viết bằng tiếng Pháp.
? Cách tiếp xúc Văn hoá của Bác có gì đặc biệt.
? Em hiêủ thế nào là cuộc đời đầy truân chuyên và thế nào là sự uyên thâm?
? Qua đó em thấy vẻ đẹp nào trong phong cách Hồ Chí Minh.
?Sự phát triển nền VH Quốc tế đã có gì đối với VH VN.
- Suy nghĩ – phát biểu
- Nhận xét – Bổ sung
- Suy nghĩ – Phát biểu
- Nhận xét – Bổ sung
- Suy nghĩ – Phát biểu
-Nhận xét – Bổ sung
- Suy nghĩ – Phát biểu
-Nhận xét – Bổ sung
II, Tìm hiểu ND Văn bản.
1, Vẻ đẹp trong phong cách văn bản của Bác.
- Tíêp xúc với văn học nhiều nước trên thế giới trong con đường hoạt động cách mạng của mình.
- Bác đã đan xen kết hợp, bổ sung văn hoá nhân loại với văn hoá dân tộc.
- Bác là người kế thừa và phát triển văn hoá.
 3. Củng cố, luyện tập : Hệ thống nội dung bài học .
 4. hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : Về nhà đọc bài chuẩn bị bài mới . 
*******************************************************
Lớp dạy: 9 A
Tiết (TheoTKB):
Ngày day: / / 2012
Sĩ số: 
Vắng: 
Lớp dạy: 9 B
Tiết (TheoTKB):
Ngày day: / / 2012
Sĩ số: 
Vắng: 
 Tiết 2 Bài 1 PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
(Tiếp theo)
1. Mục tiêu bài học:
 a. Kiến thức: 
 - Một số biểu hiện trong phong cách Hồ Chí Minh trong đời sồng và sinh hoạt.
 - ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc dân tộc.
 - Đặc điểm của kiểu bài nghị luận qua một đoạn văn cụ thể
 b. Kĩ năng:
 - Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập ví thế giới và bảo vệ bản sắc dân tộc.
 - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa lối sống.
 c. Thái độ: 
 - Giáo dục: ý thức tu dưỡng rèn luyện đạo đức.
2. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài
 - Xác định giá trị bản thân: Từ việc tìm hiểu phong cách Hồ Chí Minh xác định được mục tiêu phấn đấu theo phong cách Hồ Chí Minh trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
 - Giao tiếp: Trình bày, trao đổi phong cách Hồ Chí Minh trong văn bản.
3 .Phương tiện dạy học:
1. Giáo viên: SGV, sgk, giáo án , bảng phụ , tranh ảnh.
2. Học sinh: Đọc, soạn, sgk, vở ghi.
4. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2. Bài mới: giới thiệu bài:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Nội dung
-Yêu cầu học sinh theo dõi phần II văn bản?
 ? Phong cách SH của Bác được thể hiện trên những khía cạnh nào?
? Từ đó vẻ đẹp nào trong phong cách sống của Bác được làm sáng tỏ ?
? Tác giả đã bình luận thế nào khi thuyết minh phong cách SH của Bác?
? Từ đó em nhận thức được gì về vẽ đẹp trong phong cách sinh hoạt của Bác ?
? Cách sống đó gợi tình cảm nào trong chúng ta về Bác?
? Phần cuối văn bản tác giả sữ dụng phương pháp thuyết minh nào ?
? Phương pháp thuyết minh đó đã làm sáng tỏ cách sống bình dị trong sáng của Bác đồng thời thể hiện niềm cảm phục tự hào của người viết ?
? Từ đó em nhận thức được gì về vẽ đẹp từ phong cách sống của Bác?
Nghe 
- Suy nghĩ – Phát biểu
- Nhận xét – Bổ sung
- Suy nghĩ – Phát biểu
- Nhận xét – Bổ sung
- Suy nghĩ – Phát biểu
- Nhận xét – Bổ sung
- Suy nghĩ – Phát biểu
- Nhận xét – Bổ sung
- Trả lời
- Trả lời
- Suy nghĩ – Phát biểu
- Nhận xét – Bổ sung
2: Vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của Bác .
- Căn nhà sàn đơn sơ.
- trang phục: Bộ quần áo nâu giản dị.
- Bữa cơm đạm bạc
- Tư trang ít ỏi
=> Cuộc sống bình dị trong sáng =>
=> Gợi sự cảm phục, thuơng mến.
- Tác giả sử dụng phương pháp thuyết minh so sánh Bác với các vị hiền triết sưa.
=> Đây là 1 vẻ đẹp vốn có, tự nhiên hồn nhiên, gần gủi, không xa lạ vơí mọi người và mọi người có thể học tập
Hoạt động: 3 Tìm hiểu ý nghĩa văn bản.
? Văn bản đã cung cấp thêm cho em những hiểu biết nào về Bác Hồ ? 
? Văn bản đã bồi đắp thêm tình cảm nào của chúng ta về Bác Hồ?
- Y/c học sinh đọc ghi nhớ .
- Hoạt động nhóm 
-Chia lớp làm 3 nhóm thảo luận thời gian 5 phút .
- Các nhóm cử đại diện trình bày 
- Nhận xét - bổ sung 
- Đọc 
.II, ý nghĩa văn bản.
* Ghi nhớ SGK.
 	3. Củng cố, luyện tập:
 	 ? Văn bản đã bồi đắp thêm cho em những hiểu biết và tình cảm nào về Bác?
	4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 
	Soạn bài đấu tranh cho thế giới hoà bình
*******************************************************
Lớp dạy: 9 A
Tiết (TheoTKB):
Ngày day: / / 2012
Sĩ số: 
Vắng: 
Lớp dạy: 9 B
Tiết (TheoTKB):
Ngày day: / / 2012
Sĩ số: 
Vắng: 
 Tiết 3 Bài 1 
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
1. Mục tiêu bài học:
a. Kiến thức: 
- Nắm được những hiểu biết cốt yếu về hai phương châm hội thoại : Phương châm về lượng va phương châm về chất. 
b.. Kỹ năng:
- Nhận biết và phân tích được cách sử dụng các phương châm về lượng và phương châm về chất .
-Vận dụng phương châm về lượng ,phương châm về chất trong hoạt động giao tiếp .
c. Thái độ:
- Giáo dục cho HS lòng biết yêu tiếng việt
II. Những kĩ năng sống cần được giáo dục trong bài.
- Ra quyết định: Lựa chọn các phương châm hội thoại trong giao tiếp của bản thân.
- Giao tiếp: Trình bày, suy nghĩ, ý tưởng trao đổi về cách giao tiếp của bản thân.
3: Phương tiện dạy học
1. Giáo viên: Giỏo án, SGK, SGV, Bảng phụ.
2. Học sinh: Đọc , SGK, vở ghi .
4. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2. Bài mới: giới thiệu bài:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung 
Hoạt động 1: Hình thành kiến thức phương châm về lượng .
Treo bảng phụ ghi bài tập 1.
? Câu trả lời của ba có làm thoả mãn câu hỏi của An không?
Tại sao?
? Thực chất câu hỏi của An là gì? Lẽ ra Ba phải trả lời câu hỏi đó như thế nào?
* Đưa ra đáp án đúng.
?Vậy muốn giúp cho người nghe hiểu thì người nói phải chú ý điều gì?
Yêu cầu học sinh đọc bài tập 2 SGK.
? Câu hỏi của A ‘‘Lợn cưới” và câu trả lời của A ‘‘áo mới” có gì trái với câu hỏi và câu trả lời bình thường?
? Muốn hỏi đáp chuẩn mực thì phải tuân theo những nguyên tắc gì? 
Chốt lại nội dung.
Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK
- Quan sát - đọc
- Thảo luận nhóm 3 phút.
- Trình bầy nhóm
- Nhận xét.
- Quan sát, so sánh
- Phát biểu.
- Nhận xét – Bổ sung.
- Đọc – Nghe.
- Suy nghĩ – Phát biểu
- Nhận xét – Bổ sung.
- Phát biểu.
- Nhận xét – Bổ sung.
- Nghe.
- Trả lời
- Đọc
I, Phương châm về lượng
1, Bài tập 1
- Câu trả lời của Ba không thoả mãn (đáp ứng) được câu hỏi của An.
+ An hỏi địa điểm tập bơi
+ Ba lại giải thích bơi là gì
+ Có thể trả lời bơi ở bể bơi, ở sông, ở hồ
- Muốn giúp cho người nghe hiểu thì người nói cần phải chú ý người nghe hỏi cái gì? Như thế nào? ở đâu?
2, Bài tập 2.
- Câu hỏi thừa từ ‘‘Cưới” 
- Câu trả lời thừa ‘‘ Từ lúcáo mới”
* Nguyên tắc trong giao tiếp 
+Không hỏi thừa và trả lời thừa, nói đúng và đủ.
* Ghi nhớ SGK.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức phương châm về chất
Yêu cầu đọc truyện cười SGK.
? Truyện phê phán thói xấu nào?
? Tự sự phê phán trên em rút ra được bài học gì trong giao tiếp?
yêu cầu đọc ghi nhớ
- Đọc – Nghe
 - Suy nghĩ – phát biểu
 - Nhận xét – bổ sung
- Suy nghĩ – phát biểu
- Nhận xét – bổ sung
- Đọc – Nghe
II, Phương châm về chất
1, Bài tập 1:
- Truyện phê phán thoi xấu khoác lác nói những điều mà chính mình củng không tin là sự thật.
- Không nên nói điều mình không tin là không đúng và có bằng chứng xác thực.
- Ghi nhớ SGK
Hoạt động 3: Luyện tập
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1.
? Bài tập a, Thừa cụm từ nào vì sao?
?Bài tập b, Thừa cụm từ nào?
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2.
- Hướng dẫn làm bài tập 3
- Hướng dẫn làm bài tập 4 
- Hướng dẫn làm bài tập ở nhà.
- Nghe – Làm BT
- Nhận xét – Bổ sung
- Thực hiện
- Nghe – Làm bài tập
- Làm BT – Trình bày
- Nhận xét - Đánh giá
- Nghe
III. Luyện tập
1. Bài tập 1
a. Thừa cụm từ mức ở nhà
b. Thừa cụm từ “có 2 cái”
2 Bài tập 2.
a, nói có sách, mách có chứng.
b, nói dối
c, nói mò.
d, nói nhăng, nói cuội.
e, nói trạng.
3,Bài tập 3:
- Truyền thừa câu ‘‘ruồi có đuôi được không’’ vi phạm phẩm chất về lượng.
4 Baì tập 4.
- Truờng hợp này có ý thức tôn trọng phẩm chất về lượng, Người nói tin rằng nói đúng nhưng chưa có hoặc chưa kiểm tra được, nên phải dùng xen thêm những từ ngữ đó.
- Tôn trọng phẩm chất về lượng – không nhắc lại điều mọi người đã biết, đã nghe.
5 Bài tập 5.
 3. Củng cố .
 ? Trong hội thoại cần tuân thủ những nguyên tắc nào? vì sao?
 4. Dặn dò .– soạn bài các PCHT ( tiếp)
 	 Làm bài tập 5
*******************************************************
Lớp dạy: 9
Tiết (TheoTKB):
Ngày day: / / 2011
Sĩ số: 31
Vắng: 
Tiết 4 Bài 1	
SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
 TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. Mục tiêu cho bài học:
1. Kiến thức:
 - Văn bản thuyết minh và các phương phỏp thuyết minh thường dùng.
 - Vai trũ của cỏc ...  làm thơ tám chữ.
3. Thái độ:
 Giáo dục HS phát huy tinh thần sáng tạo trong học tập.
II. Chuẩn bị. 
Thầy : Nghiên cứu tài liệu, soạn GA, bảng phụ. 
Trò : Học bài cũ, soạn bài mới.
III. các bước lên lớp. 
Kiểm tra bài cũ : 
 * Nêu đặc điểm của thể thơ tám chữ ? Những biểu hiện cuat thể thơ 8 chữ ? 
 2. Bài mới :
 * Giới thiệu bài.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tập làm thơ 8 chữ.
GV đưa ra chủ đề : “ Mái trường”.
Gọi HS trình bày.
H: nhận xét bài thơ của bạn?
GV hướng dẫn HS nhận xét : về thể thơ ( vần, cách, nhịp, kết cấu bài thơ)
GV cho điểm.
- HS thảo luận, làm thơ theo chủ đề trên.
- HS trình bày bài thơ của mình.
- HS nhận xét 
I.Tập làm thơ tám chữ.* Chủ đề : Mái trường.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS bình thơ.
GV chọn 1 số bài thơ hay của HS vừa làm, gọi HS đọc lại.
GV chia lớp làm 4 nhóm, hướng dẫn HS bình thơ : dựa vào nội dung, nghệ thuật đặc sắc của bài.
- GV nhận xét chung.
H ( củng cố ) : Từ việc thực hành làm thơ, em có nhận xét gì về đặc điểm của thể thơ 8 chữ ?
- HS đọc.
HS thảo luận theo nhóm, bình thơ.
Đại diện nhóm đọc lời bình -> nhóm bạn nhận xét.
- HS nhận xét , tổng hợp kiến thức.
II. Tập bình thơ.
3. Củng cố, luyện tập:
- Gv hệ thống nội dung bài học
4. Hướng dẫn HS học ở nhà.
Sưu tầm và tập làm thêm về thơ 8 chữ.
Ôn lại kiến thức chuẩn bị cho giờ sau trả bài kiểm tra học kì.
Lớp dạy: 9a 
Tiết dạy(TTKB): 2
 Ngày day: 16/12/2010
Sĩ số: 23
Vắng: 
Lớp dạy: 9b 
Tiết dạy(TTKB): 1(Chiều)
 Ngày day: 16/12/2010
Sĩ số: 23
Vắng: 
Tiết 88 Bài 17
 NHỮNG ĐỨA TRẺ.
( Trích “ Thời thơ ấu”)
M. Go- ro- ki
I. Mục tiêu bài học
1. kiến thức:
- Có hiểu biết bước đầu về nhà văn M. Go-rơ-ki và tác phẩm của ông .
- Rung cảm với những đứa trẻ đáng yêu sống thiếu tình thương và hiểu rõ tài kể chuyện của Go- rơ- ki trong đoạn trích tiểu thuyết tự thuật “ Thời thơ ấu”.
- Hiểu cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích Những đứa trẻ .
2. Kĩ năng:
 Rèn kĩ năng cảm thụ văn bản tự sự.
3. Thái độ
 Giáo dục HS biết trân trọng tình bạn.
II. Chuẩn bị. 
Thầy : Nghiên cứu tài liệu, soạn GA, bảng phụ. 
Trò : Học bài cũ, soạn bài mới.
III. các bước lên lớp. 
Kiểm tra bài cũ : 
 * Tóm tắt văn bản “ Cố hương”. Phân tích tâm trạng nhân vật “ tôi” những ngày ở quê ? 
 2. Bài mới :
 * Giới thiệu bài.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS đọc, tìm hiểu chú thích.
I. Đọc – tìm hiểu chú thích.
GV hướng dẫn HS đọc.
- HS đọc -> nhận xét .
1. Đọc
? Hãy tóm tắt đoạn trích ?
- HS tóm tắt -> nhận xét .
2. Chú thích.
? Những hiểu bết của em về tác giả M. Go- rơ- ki ?
? Nêu xuất xứ của văn bản ?
- GV hướng dẫn HS nghiên cứu từ khó.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản 
? Xác định phương thức biểu đạt của văn bản ?
? Xác định người kể và ngôi kể của đoạn trích ?
? Nêu bố cục của đoạn trích ? Nêu nội dung từng phần ?
? Tìm những chi tiết xuất hiện ở phần 1 và phần 3 tạo nên sự nối kết chặt chẽ ? 
? Cảm nhận chung của em về những đứa trẻ trong đoạn trích ?
? Theo dõi đoạn trích và cho biết, em hiểu gì về hoàn cảnh của những đứa trẻ ?
? Vì sao lão đại tá không cho A- li- ô- sa chơi với những đứa trẻ- con ông ta?
? Dù bị cấm đoán, vì sao những đứa trẻ vẫn còn tìm đến nhau ?
? Em có cảm nhận gì về tình bạn của những đứa trẻ?
- GV : Tình bạn của những đứa trẻ đẫ vượt qua sự phân biệt giai cấp -> để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng Go- rơ- ki khiến mấy chục năm sau ông vẫn còn nhớ như in và kể lại hết sức xúc động.
- Giới thiệu về tác giả .
- Giới thiệu về tác phẩm.
- HS tự nghiên cứu từ khó.
-> Phương thức tự sự.
-> Người kể xưng “ tôi” ( tác giả ) – ngôi thứ nhất.
- HS phát hiện : Chia làm 3 phần.
+ P1 : Từ đầu đến “chiếc mũ xù lông” -> tình bạn tuổi thơ trong sáng.
+ P2 : tiếp đến “không được đến nhà tao” -> tình bạn bị cấm đoán.
+ P3 : còn lại -> tình bạn vẫn tiếp diễn.
- Phát hiện :
-> Chi tiết tạo sự kết nối “ những đứa trẻ”, “ những con chim”, “ truyện cổ tích”, “ người dì ghẻ”, “ người bà hiền hậu” -> cách triển khai có NT.
- HS suy ngĩ, trả lời.
- Phát hiện .
- Hai gia đình thuộc 2 thành phần xã hội khác nhau.
- Suy nghĩ, trả lời : Vì A- li- ô- sa từng góp sức cứu đứa trẻ khi nó bị rơi xuống giếng -> chúng chơi với nhau. Vì còn có cảnh ngộ giống nhau.
- HS tự bộc lộ.
a. Tác giả : sgk
b. Tác phẩm.
- Trích trong chương 9 của “ Thời thơ ấu”.
c. Từ khó : sgk
II. Tìm hiểu văn bản .
1. Những đứa trẻ sống thiếu tình thương.
A- li- ô- sa : bố mất, ở với bà ngoại ( người lao động bình thường ).
Ba đứa trẻ- con lão đại tá: mẹ mất, sống với dì ghẻ và bố ( quí tộc ).
-> Tình bạn trong sáng, hồn nhiên.
3. Củng cố, luyện tập:
- Gv hệ thống lại nội dung cơ bản của tiết học.
4. Dặn dò:
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài tiết tiếp theo.
Lớp dạy: 9a 
Tiết dạy(TTKB): 2
Ngày day: 18/12/2010
Sĩ số: 23
Vắng: 
Lớp dạy: 9b 
Tiết dạy(TTKB): 3
Ngày day: 18/12/2010
Sĩ số: 23
Vắng: 
 Tiết 89 Bài 17 NHỮNG ĐỨA TRẺ.
 ( Trích “ Thời thơ ấu”)
 M. Go- ro- ki
I. Mục tiêu bài học
 1. kiến thức:
 Rung cảm với những đứa trẻ đáng yêu sống thiếu tình thương và hiểu rõ tài kể chuyện của Go- rơ- ki trong đoạn trích tiểu thuyết tự thuật “ Thời thơ ấu”.
 2. Kĩ năng:
 Rèn kĩ năng cảm thụ văn bản tự sự.
 3. Thái độ:
 Giáo dục HS biết trân trọng tình bạn.
II. Chuẩn bị. 
Thầy : Nghiên cứu tài liệu, soạn GA, bảng phụ. 
Trò : Học bài cũ, soạn bài mới.
III. các bước lên lớp. 
Kiểm tra bài cũ : 
 * Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
 2. Bài mới :
 * Giới thiệu bài.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản
? Trước khi quen thân, A-li-ô-sa đã biết được gì về những đứa trẻ hàng xóm ?
? Tìm những đoạn văn, câu văn thể hiện sự quan sát tinh tế của A-li-ô-sa nhìn nhận về những đứa trẻ ?
? Phân tích những cảm nhận, nhận xét bằng những câu văn giàu hình ảnh so sánh của nhà văn ?
? Qua những quan sát và nhận xét tinh tế của A-li-ô-sa giúp em hiểu gì về cậu ?
? Chuyện đời thường và truyện cổ tích được lồng vào nhau trong NT kể chuyện của Go-rơ-ki như thế nào qua những chi tiết liên quan đến những người bà và những người mẹ trong bài văn ?
? Phân tích tác dụng của NT kể chuyện đó ?
? Vì sao trong câu chuyện, A-li-ô-sa ( nhà văn) không nhắc đến tên của bọn trẻ nhà đại tá ? 
? Hãy nêu những NT đặc sắc của đoạn trích ?
H: Qua những biện pháp NT đó, tác giả thể hiện thành công ND gì ?
.
- Phát hiện .
- HS phát hiện .
* Thảo luận, trả lời.
Câu văn 1 : so sánh chính xác khiến ta liên tưởng cảnh lũ gà con sợ hãi, co cụm vào nhau khi nhìn thấy diều hâu -> sự thông cảm của A-li-ô-sa với nỗi bất hạnh của các bạn nhỏ.
Câu 2 : so sánh chính xác vừa thể hiện dáng dấp bên ngoài của 3 đứa trẻ vừa thể hiện nội tâm của chúng.
- HS đánh giá.
- HS phát hiện .
- HS thảo luận, phân tích 
- HS thảo luận, trả lời.
- HS tổng kết ND và NT của văn bản .
- HS đọc ghi nhớ.
.
2. Những quan sát và nhận
xét tinh tế của A-li-ô-sa.
- 3 đứa cùng mặc áo cánh và quần dài màu xám, cùng đội mũ như nhaukhuôn mặt tròn, mắt xám.
Chúng ngồi sát vào nhau, giống như những chú gà con.(1)
mấy đứa trẻđi vào nhà,.khiến tôi nghĩ đến những con ngỗng ngoan ngoãn.(2)
.tôi nhớ lại thì không bao giờ nói một lời nào về bố và dì ghẻ
-> Sự cảm thông với nỗi bất hạnh, với cuộc sống thiếu tình thương của các bạn nhỏ.
3. Chuyện đời thường và truyện cổ tích.
* Mụ dì ghẻ :
+ Bọn trẻ gọi “ mẹ khác”
+ A-li-ô-sa nghĩ đến mụ dì ghẻ phù thuỷtrong chuyện cổ tích.
-> Lo lắng, thương bạn.
* Mẹ thật :
+ Bọn trẻ nghĩ “ chết rồi, về làm sao được”
+ A-li-ô-sa nghĩ chết rồi, vẩy cho nước phép sống lại. -> động viên các bạn.
-> khao khát tình yêu thương của mẹ.
* Người bà nhân hậu :
+ A-li-ô-sa : kể về bà ngoại.
+ Bọn trẻ : bà tớ ngày trước cũng rất tốt.
-> nhớ nhung hoài niệm những ngày sống tươi đẹp.
=> Yếu tố cổ tích làm cho truyện đầy chất thơ -> ước mong hạnh phúc yêu thương của trẻ thơ hồn hậu đáng thương.
* Ghi nhớ : sgk
Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS luyện tập
- Gọi HS làm bài tập củng cố : Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng.
1. Nhận định nào không phù hợp với NT kể chuyện của M. Go-rơ-ki trong đoạn trích?
Ngôn ngữ giản dị, tự nhiên, giàu hình ảnh.
A, Giọng điệu tự nhiên, thân mật.
B, Đan xen chuyện đời thường với truyện cổ tích.
C, Xây dựng tình huống độc đáo, bất ngờ.
2. Nội dung của đoạn trích “ Những đứa trẻ” là gì ?
3. Kể lại những lần nhân vật “ tôi” kể chuyện cổ tích cho bạn bè hàng xóm nghe.
 A, Kể lại sự việc nhân vật “ tôi” cứu một đứa trẻ bên hàng xóm khi nó bị rơi xuống giếng.
B, Kể về tình bạn thân thiết nảy sinh giữa nhân vật “ tôi” và bọn trẻ thiếu tình thương bên hàng xóm, bất chấp sự ngăn cản của bố chúng.
C, Kể về cuộc đời của những đứa trẻ nghèo khổ sống cùng làng với nhân vật “ tôi”.
- HS lên bảng làm bài tập ( bảng phụ ) -> nhận xét .
 3. Củng cố: 
- Khái quát lại nội dung bài 
4. Hướng dẫn HS học ở nhà.
Học ghi nhớ, nắm được ND và NT của văn bản .
Ôn lại kiến thức Tiếng việt, chuẩn bị giờ sau trả bài kiểm tra Tiếng vt
TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI KY I
( Chờ đề thi của phòng )
I. Mục tiêu bài học
1.Kiến thức: 
 Học sinh ôn lại những kiến thức và kỷ năng được thể hiện trong bài kiểm tra, thấy được những ưu điểm và hạn chế trong bài làm của mình, chỉ ra phương hướng khắc phục và sữa chữa.
 2.Kĩ năng: 
 Rèn kỹ năng tự sửa chữa , đánh giá, hoàn thiện bài làm của hs
 3.Thái độ:
 Có ý thức tự sửa chữa bài làm của bản thân
II. Chuẩn bị.
	1. Giáo viên: Chấm bài, phân loại
 2. Học sinh: sửa chữa theo hướng dẫn
III. Tiến trình hoạt động
	1. Kiểm tra bài cũ:
	2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1. Nhận xét chung. 
- HD hs phân tích đề, cách thức làm bài và có đáp án cụ thể của câu hỏi trắcnghiệm.
Hoạt động 2: Sửa chữa lỗi
- Tổ chức cho hs đối chiếu, so sánh giữa yêu cầu với bài làm cụ thể để thấy những ưu nhược điểm và hạn chế cần khắc phục qua sự gợi dẫn của gv .
- Hd hs hiểu vấn đề trọng tâm, hiểu văn bản và phương thức biểu đạt cần vận dụng trong bài.
- Những lỗi thường mắc phải: Diễn đạt, bố cục, trình bày, chữ viết, chính tả, ngữ pháp...
- Ưu điểm
+ Đa số các em đã có ý thức tự giác trong khi làm bài.
+ Đa số các bài biết diễn đạt 
- Nhược điểm
+ Nhiều em chữ viết xấu, sai nhiều lỗi.
+ Một số bài viết lũng củng, chưa rõ ý.
* Hoạt động 3. Đọc trước lớp
- Đọc 2 bài khá
- Đọc 2 bài yếu kém, chỉ ra nhược điểm.
Và hướng khắc phục.
* Hoạt động 3. Trả bài – gọi điểm
Phân loại : 
Lớp 9A
Giỏi .
Khá 
Trung bình..	
Yếu.
- Tiếp nhận
- Nghe
- Tiếp nhận 
- Nhận bài và đọc điểm.
Lớp 9B
Giỏi....
Khá.....
Trung bình.....
Yếu.........
3.Củng cố:
- Nhận xét giờ học.
4.Dặn dò:
- Về nhà tiếp tục tự sửa chữa và rèn luyện thêm.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an van 9(8).doc