Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết 41 đến tiết 50

Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết 41 đến tiết 50

 Ngày giảng:20/10/2010

Tuần 9 Bài 9 Tiết 41

Văn bản: LỤC VÂN TIÊN GẶP NẠN

(Trích truyện Lục Vân Tiên- Nguyễn Đình Chiểu)

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

 -Nắm được nội dung và nghệ thuật của một đoạn trích trong tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

1. Kiến thức:

 -Sự đối lập giữa cái thiện - cái ác, thái độ, tình cảm và lòng tin của tác giả đối với những người lao động bình thường.

 -Nghệ thuật sắp xếp tình tiết và nghệ thuật sử dụng ngôn từ trong đoạn trích.

2. Kĩ năng:

 -Đọc- hiểu một đoạn trích truyện thơ trong văn học trung đại.

 -Nắm được sự việc trong đoạn trích.

 -Phân tích để hiểu được sự đối lập thiện- ác và niềm tin của tác giả vào những điều tốt đẹp trong cuộc đời.

3. Thái độ:

 -Yêu cái thiện, ghét cái ác và tích cực làm nhiều việc thiện.

III. CHUẨN BỊ

 

doc 35 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 669Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết 41 đến tiết 50", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:12/10/2010	 	Ngày giảng:20/10/2010
Tuần 9 Bài 9 Tiết 41
Văn bản:	 Lục vân tiên gặp nạn
(Trích truyện Lục Vân Tiên- Nguyễn Đình Chiểu)
I. mức độ cần đạt
	-Nắm được nội dung và nghệ thuật của một đoạn trích trong tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên.
II. trọng tâm kiến thức cần đạt
1. Kiến thức:
	-Sự đối lập giữa cái thiện - cái ác, thái độ, tình cảm và lòng tin của tác giả đối với những người lao động bình thường.
	-Nghệ thuật sắp xếp tình tiết và nghệ thuật sử dụng ngôn từ trong đoạn trích.
2. Kĩ năng:
	-Đọc- hiểu một đoạn trích truyện thơ trong văn học trung đại.
	-Nắm được sự việc trong đoạn trích.
	-Phân tích để hiểu được sự đối lập thiện- ác và niềm tin của tác giả vào những điều tốt đẹp trong cuộc đời.
3. Thái độ:
	-Yêu cái thiện, ghét cái ác và tích cực làm nhiều việc thiện.
III. Chuẩn bị
	- Thầy: Chuẩn bị bảng phụ, ảnh Nguyễn Đình Chiểu
	- Trò: Học bài cũ, soạn bài
IV. Tổ chức dạy và học
1. ổn định tổ chức(1’)
-Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ của lớp
2. Kiểm tra bài cũ(5’)
	H. Đọc thuộc đoàn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga.
	H. Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga là người như thế nào? Phân tích và chứng minh qua đoạn truyện.
3. Tổ chứcchức dạy và học Bài mới: 
Hoạt động 1: tạo tâm thế
	-Thời gian:2’
	-Phương pháp thuyết trình
	-Kĩ thuật:Động não
	-Mục tiêu: Hướng hs trở lại tác phẩm Truyện Kiều
	GV liên hệ với phần tóm tắt truyện ở bài trước để giới thiệu đoạn trích.
Tiến trình các hoạt động:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Chuẩn kiến thức, kĩ năng cần đạt
Ghi chú
Hoạt động 2: tri giác(đọc, quan sát, ..)
-Thời gian:8’
-Phương pháp : đoc, vấn đáp,thuyết trình
-Kĩ thuật: động não
-Mục tiêu: Nắm được những nét chính về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm
- GV cho học sinh nêu yêu cầu đọc
- GV đọc mẫu một đoạn, gọi HS đọc tiếp. Nhận xét.
- Giáo viên cho HS nhắc những nét cơ bản về tác giả và nêu vị trí của đoạn trích.
- Giáo viên KT nghĩa một số từ khó “SGK”.
-Giáo viên cho HS nêu chủ đề, bố cục, nhân vật.
Hoạt động3: Phân tích, cắt nghĩa
Thời gian:20’
-Phương pháp : vấn đáp,thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề
-Kĩ thuật: Động não
-Mục tiêu: tìm hiểu các nhân vật chính 
- GV cho HS đọc 8 câu thơ đầu, đồng thời đưa bảng phụ.
 - GV nói qua về hoàn cảnh thày trò LVT, sự nhờ vả của Vân Tiên với Trịnh Hâm
H. Trước hoàn cảnh của Vân Tiên, Trịnh Hâm đã hành động như thế nào? Không gian? Thời gian? Phân tích?
H. Nhận xét hành động của Trịnh Hâm?
H. Tại sao Trịnh Hâm hãm hại Vân Tiên? Vân Tiên hết phương chống đỡ mà Trịnh Hâm vẫn cứ giết?
H. Nghệ thuât thành công của đoạn truyện là gì?
H. Em cảm nhận điều gì về Trịnh Hâm? Em hiểu gì về cái ác trong xã hội lúc này?
- GV: Nguyễn Đình Chiểu xây dựng được nhân vật điển hình trong hoàn cảnh điển hình => bản chất cuẩ Trịnh Hâm. Có thể nói Trịnh Hâm là đại diện cho cái ác
- GV cho HS đọc đoạn còn lại
H. Việc đưa Giao Long cứu Vân Tiên có ý nghĩa gì? (quan niệm thiện ác)
H. Khi thấy người gặp nạn ông chài đã làm gì? Phân tích.
- GV đưa bảng phụ. Gạch chân những ý HS phát hiện. 
H. Nhận xét ngôn ngữ diễn đạt và những việc làm của mọi người trong gia đình ông Ngư? Hành động này xuất phát từ đâu? Em hiểu gì về họ?
H. Khi Vân Tiên đã tỉnh và băn khoăn về việc chưa báo đáp của mình, ông Ngư đã cư xử như thế nào?
H. Nhận xét lời nói của ông Ngư. Phân tích.
H. Hành động của ông Ngư khiến em liên tưởng đến nhân vật nào trong truyện?
H. Khái quát phẩm chất của ông Ngư?
- GV: Ông Ngư là hiện thân của cái thiện và cái thiện còn được thể hiện qua cuộc sống của ông. 
- GV đưa bảng phụ và cho HS đọc những câu thơ miêu tả cuộc sống của ông Ngư.
H. Đoạn thơ miêu tả cuộc sống của ông ngư có nét gì độc đáo? Phân tích.
H. Em thích nhất câu thơ nào? Vì sao?
H. Em thấy cách nhà thơ thể hiện cuộc sống của người dân chài trên sông nước có gì khác lạ? Vì sao?
H. Qua đoạn trích, nhà thơ muốn gửi gắm điều gì?
Hoạt động 4: đánh giả khái quát 
Thời gian:5’
-Phương pháp : vấn đáp
-Kĩ thuật: động não
-Mục tiêu: Ghi nhận giá trị về nội dung và nghệ thuật
H. Điều sâu sắc nhất em cảm nhận được trong đoạn truyện?
H. Em hãy so sánh quan niệm sống và cách sống của Nguyễn Đình Chiểu và Nguyễn Trãi, Nguyễn Công Trứ qua những bài thơ đã học?
H. Em học tập được điều gì qua lối kể chuyện của tác giả?
 - GV cho HS đọc phần ghi nhớ. 
Họat động 5:: luyện tập(4’)
 - GV cho HS đọc diễn cảm và làm bài tập phần luyện tập.
- HS phát biểu
- Học sinh lắng nghe, đọc và nhận xét
- HS phát biểu trên cơ sở đã chuẩn bị bài và dựa vào phần chú thích
- HS phát biểu dựa vào sự chuẩn bị bài ở nhà
- HS đọc
- HS phát hiện, phân tích hành động đẩy VT xuống sông vào lúc đêm khuya; giả tiếng kêu trời 
- Nhận xét, đánh giá hành động hãm hại của Trịnh Hâm 
- HS trả lời
- HS khái quát
- HS đọc
- HS suy nghĩ, phát biểu về việc con giao long cứu Vân Tiên.
- HS phát hiện hành động “ vớt ngay lên bờ”, “hối con vầy lửa”, ‘ông hơ bụng dạ, mụ hơ mặt mày”. Phân tích, nhận xét, đánh giá, khái quát.
- HS nhận xét
- HS phát hiện, trả lời
- Nhận xét
- HS liên hệ
- Khái quát về phẩm chất ông Ngư: con người hào hiệp, vô tư, không hề tính toán khi giúp người
-HS phát hiện và phân tích các nét độc đáo trong miêu tả cuộc sống của ông Ngư (thiên nhiên cao rộng, khoáng đạt; con người “tắm gió”, “chơi trăng”,với phong thái nghêu ngao, thong thả, vui vầy,)
- HS tự do bộc lộ những cảm nhận về nội dung và nghệ thuật
HS phát biểu
- Tựa như cuộc sống của ẩn sĩ
 - Không hề chứa đựng chút gian nan, khó khăn
 - Bởi cảm xúc chủ quan của tác giả, khát vọng và niềm tin
-Trả lời
HS nêu khái quát nội dung, nghệ thuật, niềm tin, khát vọng của tác giả
I. Đọc- Chú thích
1. Đọc
 2. Chú thích
- Vị trí đoạn trích: nằm ở phần thứ hai của truyện
- Từ ngữ khó: 
-Phương thức biểu đạt:
- Bố cục:3 phần
II. Tìm hiểu văn bản
 1. Nhân vật Trịnh Hâm
- đêm khuya đẩy Vân Tiên xuống sông
- Giả tiếng kêu trời phui pha
’âm mưu sắp đặt khá kĩ lưỡng, chặt chẽ, hành động dã man
’ Tình tiết hợp lí, hành động nhanh gọn, lời thơ mộc mạc, giản dị
’ Độc ác, nhẫn tâm, gian ngoan, xảo quyệt, bất nhân, bội nghĩa
2. Nhân vật ông Ngư và cuộc sống của ông
 vớt ngay lên bờ
Hối con vầy lửa một giờ
Ông hơ bụng dạ, mụ hơ mặt mày
’Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị, mang màu sắc địa phương, việc làm khẩn trương, ân cần, chu đáo
- Hỏi han
- Mời Vân Tiên ở lại
-  lòng lão chẳng mơ
Dốc lòng nhân nghĩa há chờ trả ơn
’Bộc trực, dứt khoát, đúng cách nói của người lao động, giọng điệu vùng quê Nam Bộ
’Con người hào hiệp, vô tư, không hề tình toán khi làm việc nghĩa
* Cuộc sống của ông Ngư 
- Thiên nhiên cao rộng, khoáng đạt: doi, vịnh, chích, đầm, trời đất, gió trăng
- con người: hứng gió, chơi trăng, tắm mưa, trải gió
- Từ chỉ trạng thái: vui vầy, thong thả, nghêu ngao
=> Niềm vui đầy ắp của con người lao động tự do trên sông nước, thung dung, sảng khoái ngoài vòng danh lợi
=> Niềm tin vào cái thiện, vào người lao động bình thường mà trọng nghĩa khinh tài; chỉ ra những cái xấu, ác thường lẩn quất
III. Ghi nhớ: “SGK”
- Nghệ thuật: Đối lập thiện-ác, ngôn ngữ mộc mạc, bình dị, giọng điệu Nam bộ phù hợp với giọng kể.
- Nội dung: Nhân cách cao đẹp của ông Ngư, toan tính thấp hèn cuả Trịnh Hâm.
- Thái độ quý trọng và niềm tin của tác giả vào nhân dân lao động.
IV. Luyện tập
BT “SGK”
IV.giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà(2’)
	- Học thuộc đoạn trích. Tập phân tích những câu thơ hay. 
	- Soạn CT địa phương (phần văn)
 	Đã hướng dẫn tiết trước
 Ngày soạn: 14/10/2010 
 Ngày giảng: 21/10/2010
Bài 9 tiết 42 
Chương trình địa phương
(phần văn)
I. mức độ cần đạt
	- Giúp Hs bổ sung vào vốn hiểu biết về văn học địa phương bằng việc nắm những tác giả và một số tác phẩm từ sau 1975 viết về địa phương mình.
	- Bước đầu biết cách sưu tầm , tìm hiểu về tác giả, tác phẩm văn họcđịa phương.
II. trọng tâm kiến thức cần đạt
1. Kiến thức:
	-Sự hiểu biết về các nhà văn, nhà thơ ở địa phương.
	-Sự hiểu biết về tác phẩm thơ văn viết về địa phương.
	-Những biến chuyển của văn học địa phương sau năm 1975.
2. Kĩ năng:
	-Sưu tầm, tuyển chọn tài liệu văn thơ viết về địa phương.
	-Đọc, hiểu và thẩm thơ văn viết về địa phương
	-So sánh đặc điểm văn học địa phương giữa các giai đoạn.
3. Thái độ:
	-yêu thích đọc truyện 
III. Chuẩn bị 
 - Thầy sưu tầm và giới thiệu tạp chí, sách báo của địa phương mình cho học sinh.
- Lựa chọn 1- 2 tác phẩm tâm đắc nhất.
- Trò sưu tầm và điền vào hệ thống. Viết một bài văn ngắn giới thiêu và nêu cảm nghĩ của chính HS về địa phương mà HS đó thích
Thầy hướng dẫn HS ôn lại kiến thức về VB miêu tả, tự sự đã học ở lớp dưới.
IV.Tổ chức dạy và học
1. ổn định tổ chức(1’)
2. Kiểm tra bài cũ(5’)
	H1 Tự sự là gì? Thế nào là tóm tắt 1 VB tự sự? Y/ c VB tóm tắt?
	H2 Tóm tắt phần gia biến và lưu lạc của truyện Kiều?
	* Có thể kiểm tra bằng câu hỏi trắc nghiệm
3. Tổ chức dạy và học bài mới
Hoạt động 1: tạo tâm thế
	-Thời gian:2’
	-Phương pháp thuyết trình, vấn đáp
	-Kĩ thuật:Động não
	-Mục tiêu: nhập vào bài học
	+- Có thể kiểm tra sự hiểu biết của hoc sinh về một tác phẩm văn học địa phương mà HS biết hoặc sưu tầm được.
	+- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
Giáo viên giới thiệu chương trình địa phương đã học ở lớp 8 nối tiếơ chương trình lớp 9- những tác phẩm từ ssau 1975 đến nay. Mục đích: bồi dưỡng tình cảm yêu quý, tự hào về quê hương, nhà văn cùng quê.
- Tiến trình các hoạt động.(35’)
Hoạt động 2: GV cho HS các tổ tiến hành tập hợp bổ sung vào bảng thống kê về tác giả, tác phẩm văn học địa phương theo mẫu:
TT
Họ tên, bút danh
Năm sinh
Quê quán
Tên tác phẩm
ND, NT chủ yếu
Hoạt động 2: GV cho đại diện các tổ đọc trước lớp bảng thống kê của tổ mình đã sưu tầm
- GV hình thành bảng thống kê đầy đủ
- HS bổ sung vảo bảng thống kê của tổ mình những tác phẩm, tác giả còn thiếu
Hoạt động 3: Mỗi tổ chọn 1 HS đọc bài viết, giới thiệu hoặc cảm nghĩ về một tác phẩm viết về địa phương.
- GV nêu nhận xét khuyến khích HS sưu tầm hoặc những sáng tác của các em đóng lại thành tập riêng. Ngoài giờ học các em chuyển cho nhau các tập ấy để đọc.
- Hoạt động 4: Nếu còn thời gian GV giới thiệu, hướng dẫn HS từ 1đến 2 tác phẩm mình lựa chọn.
IV.giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà(2’)
- Tiếp tục sưu tầm; viết 1 bài văn, bài thơ về địa phương mình
- Soạn: Tổng kết về từ vựng
+ Ôn lại khái niệm từ đơn, từ phức, thành ngữ, nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa, hiện tượng chuyển nghĩa của từ, từ đồng âm, từ động nghĩa, từ trái nghĩa, cấp độ khái quát của nghĩa, trường từ vựng.
+ Tìm hướng giải BT “SGK”
 Ngày soạn: 14/10/2010 
Ngày giảng:21-21/10/2010
Tuần 9 Bài 9 Tiết 43- 44
Tổng kết từ vựng
I. Mức độ cần đạt:
	- Giúp HS nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6-9 (từ đơn, từ phức, thành ngữ, nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa, và hiện tượng chuyển nghĩa của từ). Tiết 2 cần khắc s ... i lụng mày.
C. Tả vẻ đẹp của đụi mắt và làn da. D.Tả vẻ đẹp của đụi mắt và đụi lụng mày. 
Cõu 5: Tõm trạng Kiều bộc lộ trụng đoạn trớch “ Mó Giỏm Sinh mua Kiều” là gỡ?
A. Chỏn nản buụng xuụi.	B.Nhẹ nhừm vỡ đó bỏn mỡnh cứu được cha.
C. Căm giận Mó Giỏm Sinh .	D. Ngại ngựng, e lệ , đau đớn , xút	
Cõu 6: Qua lời lẽ của Kiều Nguyệt Nga trong đoạn trớch Lục Võn Tiờn cứu Kiều Nguỵờt Nga em thấy nàng là người thế nào?
Là người phụ nữ khuờ cỏc nết na ,thựy mị ,cú học thức .
Là người phụ nữ lịch thiệp,khộo ăn núi.
Là người phụ nữ ý thức vẻ đẹp và gia thế của mỡnh nờn kiờu hónh.
Là người phụ nữ khỏch sỏo, luụn giữ thỏi độ xó giao trong giao tiếp.
Cõu 7: Khỏt vọng nào của nhà thơ Nguyễn Đỡnh Chiểu được gửi gắm qua đoạn trớch Lục Võn Tiờn cứu Kiều Nguyệt Nga?
 A. Trở nờn giàu sang cú địa vị xó hội . B. Làm nờn cụng danh lừng lẫy.
 C. Cứu người, giỳp đời. 	 D. Người anh hựng sẽ được lưu danh sử sỏch.
Cõu 8: Tớnh cỏch Lục Võn Tiờn trong đoạn trớch Lục Võn Tiờn cứu Kiều Nguyệt Nga được xõy dựng qua nghệ thuật nào?
 A. Miờu tả chõn dung nhõn vật .	 B. Miờu tả tõm lý và hành động của nhõn vật .
 C. Miờu tả hỡnh dỏng ,tõm lý của nhõn vật. D. Miờu tả hành động lời núi của nhõn vật.
II. Tự luận (8điểm)
Cõu 1: (3 điểm): Trỡnh bày giỏ trị nhõn đạo của của Nguyễn Du qua văn bản : Mó Giỏm Sinh mua Kiều. 
Cõu 2: (5 điểm): Suy nghĩ của em về số phận người phụ nữ trong xó hội phong kiến nam quyền qua hỡnh tượng nhõn vật Vũ Nương trong văn bản “Chuyện người con gỏi Nam Xương.” Của Nguyễn Dữ.
- Giáo viên giám sát học sinh làm bài cuối giờ thu bài về
 Ngày soạn: 
 Ngày giảng:
Tuần 10 Bài 10 Tiết 49
Tổng kết từ vựng
I. mức độ cần đạt
 	- Giúp HS hệ thống hoá một số kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9 (Sự phát triển của từ vựng, từ mượn, từ H- V, thuật ngữ, biệt ngữ XH, các hình thức trau dòi vốn từ).
	- Biết vận dụng kiến thức đã học khi giao tiếp, đọc – hiểu và tạo lập văn bản.
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1.Kiến thức:
	- Các cách phát triển của từ vựng tiếng Việt.
	- Các khái niệm từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ, biệt ngữ xã hội.
2. Kĩ năng:
	- Nhận diện từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ, biệt ngữ xã hội.
	- Hiểu và sử dụng từ vựng chính xác trong giao tiếp, đoc – hiể và tạo lập văn bản.
3. Thái độ:
	- Sử dụng và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
III. chuẩn bị
	- Thầy hướng dẫn HS làm BT và trả lời câu hỏi “SGK”
 	- Trò: Soạn bài theo yêu cầu
 IV. Tổ chức dạy và học
1. ổn định tổ chức(1’)
2. Kiểm tra bài cũ(4’)
	- GV lấy phần tổng kết về từ vựng để kiểm tra HS
	- KT sự chuẩn bị bài của HS
3. Tổ chức dạy và học bài mới
Hoạt động 1: tạo tâm thế
-Thời gian:2’
	-Phương pháp thuyết trình
-Kĩ thuật:Động não 
Gv GTB –hs lắng nghe
Hoạt động 2, 3: Tìm hiểu bài(đọc, phân tích, giải thích các vd, khái quát khái niệm, hệ thống hoá các tiểu loại) 
-Thời gian:25’
-Phương pháp :Vấn đáp, thuyết trình
-Kĩ thuật: : Dạy theo góc
-Mục tiêu: Hướng dẫn HS ôn lại những kiến thức về cách phát triển từ vựng
Phát triển số lượng từ ngữ
Các cách phát triển từ vựng
 GV đã KT ở phần bài cũ, y/c HS điền vào sơ đồ trên bảng phụ và láy VD minh ho
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Chuẩn kiến thức, kĩ năng cần đạt
Ghi chú
H. Có thể có ngôn ngữ mà từ vựng chỉ phát triển theo cách phát triển số lượng từ ngữ hay không? Vì sao? 
HĐ2: Hướng dẫn HS ôn lại kiến thức từ mượn
- GV cho trao đổi phần ôn tập kiến thức về từ mượn còn có gì khúc mắc
Chú ý BT 3
HĐ3: Hướng dẫn HS ôn lại từ H- V 
- GV cho HS trình bày KT đã chuẩn bị ở nhà và bổ sung hoàn chỉnh
- GV tiếp tục cho HS xác định từ H- V trên bảng phụ đoạn thơ Kiều trả ơn Thúc Sinh và nêu giá trị
HĐ4: Hướng dẫn HS ôn lại thuật ngữ và biệt ngữ XH
- GV cho HS lên bảng làm BT: Nối cột A- tên k/n với cột B – nội dung của k/n (bảng phụ)
- GV cho HS dưới lớp thảo luận vai trò của thuật ngữ trong đời sống hiện nay
- BT3: GV cho HS chơi trò chơi tiếp sức
HĐ5: Ôn lại kiến thức trau dồi vốn từ
- GV cho HS thảo luận về cách trau dồi vốn từ
- GV cho làm BT 2,3
- BT 2: GV cho HS đặt câu và giải thích nghĩa của từ đã cho
- BT3:GV cho HS chữa lỗi dùng từ trong câu vào vở BT, ! HS lên bảng làm BT trên bảng phụ
- HS làm BT, thảo luận: Khái niệm, sự vật mới, hiện tượng mới là vô hạn. Nếu ứng với k/n phải có thêm từ ngữ mới 
- HS thảo luận về khái niệm; chọn đáp án đúng cho BT 2 vào vở BT, đổi vở cho nhau để KT
- HS trình bày khái niệm và làm BT 2, đảo vở cho nhau để chữa
- HS xác định và nêu giá trị
- HS lên bảng làm BT
- HS thảo luận theo nhóm nhỏ, cử đại diện trình bày
- HS hoạt động theo 2 nhóm
- HS thảo luận theo bàn và phát biểu
- HS đặt câu và giải thích
- HS xác định lỗi và sửa lại vào vở BT , đổi vở cho nhau để KT
I. Sự phát triển của từ vựng
- Phát triển nghĩa của từ
VD: “dưa” chuột, “con” chuột- một bộ phận của máy tính
- Tăng số lượng từ ngữ
+Tạo thêm từ ngữ mới
VD: KT tri thức, sử hữu trí tuệ
Văn học, toán học
+Mượn từ cuả tiếng nước ngoài
II. Từ mượn
- Khái niệm
- Bài tập 2,3
BT 3a: Nhóm từ 1 là những từ vay mượn đã được Việt hoá, nó được dùng giống như từ thuần Việt
BT3b: Từ vay mượn chưa được Việt hoá, khó phát âm.
III. Từ Hán Việt
- Khái niệm
- BT 2: Đáp án (B)
- Từ H- V: cố nhân, tòng
* Tấm lòng trân trọng của Kiều 
IV. Thuật ngữ và biệt ngữ XH
- Khái niệm
- Thảo luận của thuật ngữ trong đời sống công nghệ
- BT 3: Liệt kê một số từ ngữ là biệt ngữ XH
V. Trau dồi vốn từ
- Cách 1: Rèn luyện để nắm đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ
- Cách 2: Rèn luyện để biết thêm những từ ngữ chưa biết 
BT 2 giải thích từ: bách khoa toàn thư, bảo hộ mậu dịch, đại sứ quán, hậu duệ
- BT 3: sửa lỗi dùng từ trong câu
a. “béo bổ” thay bằng “ béo bở”
b. “đạm bạc” thay bằng “tệ bạc”
c. “tấp nập” thay bằng “tới tấp”
Hoạt động 4:luyện tập, củng cố
-Thời gian:7’
-Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề
-Kĩ thuật: : Theo góc, động não(Vở BT, phiếu học tập)
-Mục tiêu: củng cố lí thuyết
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Chuẩn kiến thức, kĩ năng cần đạt
Ghi chú
Bài tập sáng tạo: GV cho HS viết đoạn văn với nội dung tự chọn có sử dụng thuật ngữ
- HS viết đoạn văn theo 4 nhóm, cử đại diện trình bày
*BT: Viết đoạn văn
IV.giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà(1’)
 - Ôn lại toàn bộ kiến thức đã ôn tập
 - Soạn bài Nghị luận trong VB tự sự
 + Ôn lại KT về văn nghị luận
 + Làm các câu hỏi và tìm hướng giải quyết BT
 Ngày soạn: 
 Ngày giảng:
Tuần 10 Bài 10 Tiết 50
Nghị luận trong văn bản tự sự
I. mức độ cần đạt
	- Mở rộng kiến thức về văn bản tự sự đã học.
	- Thấy được vai trò của nghị luận trong văn bản tự sự.
	- Biêt cách sử dụng yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
II. trọng tâm kiến thức cần đạt
1. Kiến thức:
	- Yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
	- Mục đích của việc sử dụng yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
	-Tác dụng của yếu tố nghị luận rong văn bản tự sự.
2. Kĩ năng:
	-Nghị luận trong khi làm văn tự sự.
	-Phân tích được các yếu tố nghị luận trong một văn bản tự sự cụ thể.
3. Thái độ:
	- Có ý thức vận dụng miêu tả nội tâm khi phân tích văn bản tự sự.
III. Chuẩn bị
	- Thầy: 
	+ hướng dẫn HS ôn lại đoạn trích đã học trong Truyện Kiều , truyện ngắn “Lão Hạc”
	+ Ôn lại kiến thức về văn nghị luận đã học ở lớp 7
	- Trò: soạn bài, học thuộc bài cũ
IV. Tổ chức dạy và học
1. ổn định tổ chức(1’)
-Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ của lớp
2. Kiểm tra bài cũ(5’)
 - GV cho Đọc thuộc đoạn trích “Thuý Kiều báo ân báo oán”
 H. Hoạn Thư có những lời lẽ gì để gỡ tội cho mình. Đánh giá nhận xét về Hoạn Thư?
 H. Để làm nổi bật tính cách của Thuý Kiều và Hoạn THư , Nguyễn Du đã dùng NT gì?
3. Tổ chức dạy và học bài mới
Hoạt động 1: tạo tâm thế
	-Thời gian:2’
	-Phương pháp thuyết trình
	-Kĩ thuật:Động não
	-Mục tiêu: Hs nhớ lại kiến thức văn nghị luận.
GVGTB: Dẫn dắt từ thể văn nghị luận đến vai trò của yếu tố nghị luận trong VB tự sự
Hoạt động 2:Tìm hiểu bài(đọc, phân tích, giải thích các vd, khái quát khái niệm, hệ thống hoá các tiểu loại)
-Thời gian: 15’
-Phương pháp :Vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề
-Kĩ thuật: : Phiếu học tập, động não
-Mục tiêu: Hs hiểu được vai trò của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Bước 1: GV cho HS căn cứ vào định nghĩa “nghị luận” , hãy tìm và chỉ ra những câu, chữ thể hiện t/c nghị luận trong 2 đoạn trích.
Bước 2: GV cho HS trao đổi trong nhóm để hiểu nội dung và vai trò của yếu tố nghị luận trong VB tự sự.
- GV lưu ý HS khi tìm hiểu đoạn trích:
H. Trong mỗi đoạn trích nhân vật nêu ra những luận điểm gì? Để làm rõ luận điểm đó người nói đã đưa ra những căn cứ và lập luận như thế nào?
H. Các câu trong đoạn trích trên là loại câu gì?
H. Tác dụng của yếu tố nghị luận trong VB tự sự?
- HS dựa vào “SGK” định nghĩa về nghị luận
- HS trao đổi thảo luận theo nhóm. Cử đại diện trình bày trên bảng phụ của mình
-Tìm căn cứ, lập luận
-Xác định loại câu
I. Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự
1. Tìm hiểu VD
Đoạn a: 
Luận điểm: Ông giáo đối thoại thuyết phục chính mình- vợ mình không ác chỉ buồn chứ không nỡ giận.
- Nếu không cố mà hiểu những người xung quanh thì ta luôn có cớ để tàn nhẫn và độc ác với họ.
- Vợ tôi không ác:
+ Khi người ta đau chân thì 
+ Khi người ta khổ quá thì
+ Vì bản tính tốt của người ta 
- Tôi chỉ biết vậy chỉ buồn chứ không nỡ giận
Câu văn khẳng định ngắn gọn khúc triết.
Đoạn b:TK báo ân báo oán
Hoạn Thư lập luận
- Tôi là người đàn bà nên ghen tuông là chuyện thường tình
- Tôi đối xử rất tốt với cô
- Tôi trót gây đau khổ cho cô
- GV hệ thống hoá lại kiến thức
H. Thế nào là yếu tố nghị luận trong VB tự sự?
H. Yếu tố nghị luận thường diễn ra dưới hình thức nào
- GV cho 2 HS phát biểu, 1 HS đọc ghi nhớ
- HS khái quát, phát biểu
2. Ghi nhớ: “SGK”/138
Hoạt động 3:luyện tập, củng cố
-Thời gian:20’
-Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề
-Kĩ thuật: : Theo góc, động não(Vở BT, phiếu học tập)
-Mục tiêu: củng cố lí thuyết
HĐ2: Hướng dẫn HS luyện tập
- GV hưỡng dẫn HS viết và nói BT 1,2 vì ND các BT này đã có ở phần tìm hiểu bài
- GV cho HS làm BT 3,4 sách BT
- GV cho HS viết đoạn văn kể về việc làm tốt của mình (bạn) có sử dụng yếu tố nghị luận, y/c trình bày sửa chữa
- GV cho HS nhắc lại dấu hiệu đặc điểm của đoạn văn có yếu tố nghị luận
- HS viết và trình bày đoạn văn
- Viết đoạn văn có yếu tố nghị luận vào vở BT, đổi vở cho nhau để chấm, trình bày nhận xét.
II. Luyện tập
- BT 1,2 “SGK”
- BT 3,4 “sách BT”
- Viết đoạn văn có yếu tố nghị luận
Dấu hiệu: Câu k/đ, phủ định, cập quan hệ từ
-Từ ngữ nghị luận: Tại sao, thật vậy, tuy vậy, tuy thế,tuy nhiên
IV.giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà(2’)
- Hoàn thành các BT và vở BT . Tập viết các đoạn văn có các yếu tố NL
- Soạn bài “Đoàn thuyền đánh cá”
+Trả lời các câu hỏi “SGK”
+ Tập PT những câu thơ hay mà mình thích.

Tài liệu đính kèm:

  • docbai910van9.doc