Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Năm học 2008 - 2009

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Năm học 2008 - 2009

1.Mục tiêu :

 a/ Kiến thức : Giúp HS hiểu được việc đọc sách là rất cần thiết cũng như nắm được phương pháp đọc sách.

 b/ Kỹ năng : Rèn cho HS kỹ năng viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc, giàu tính thuyết phục, sinh động.

 c/ Thái độ : Giáo dục HS thấy được tầm quan trọng của việc đọc sách và tìm những loại sách đọc có nội dung bổ ích, lành mạnh.

2.Chuẩn bị :

 a/ Giáo viên : Một số loại sách: thường thức, cảm thụ tác phẩm, nhật kí Đặng Thuỳ Trâm, nói có sách, cô Tiên xanh, các bài cắt từ báo.

 b/ Học sinh : Đọc kỹ văn bản, chú thích, ghi nhớ, trả lời câu hỏi, tên các loại sách thường đọc.

3.Phương pháp : Đọc diễn cảm , vấn đáp , tích hợp, nêu vấn đề, gợi mở.

4.Tiến trình dạy học :

 4.1/ Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số.

 4.2/ Kiểm tra bài cũ :KT vở bài tập.

 

doc 188 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 729Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Năm học 2008 - 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy :8/1/2008 
Tuần 19	VĂN BẢN
Tiết 91;92 BÀN VỀ ĐỌC SÁCH
1.Mục tiêu :
	a/ Kiến thức : Giúp HS hiểu được việc đọc sách là rất cần thiết cũng như nắm được phương pháp đọc sách.
	b/ Kỹ năng : Rèn cho HS kỹ năng viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc, giàu tính thuyết phục, sinh động.
	c/ Thái độ : Giáo dục HS thấy được tầm quan trọng của việc đọc sách và tìm những loại sách đọc có nội dung bổ ích, lành mạnh.
2.Chuẩn bị : 
	a/ Giáo viên : Một số loại sách: thường thức, cảm thụ tác phẩm, nhật kí Đặng Thuỳ Trâm, nói có sách, cô Tiên xanh, các bài cắt từ báo.
	b/ Học sinh : Đọc kỹ văn bản, chú thích, ghi nhớ, trả lời câu hỏi, tên các loại sách thường đọc.
3.Phương pháp : Đọc diễn cảm , vấn đáp , tích hợp, nêu vấn đề, gợi mở.
4.Tiến trình dạy học :
	4.1/ Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số.
	4.2/ Kiểm tra bài cũ :KT vở bài tập.
 4.3/ Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
 Hoạt động 1 :
 Hướng dẫn HS đọc - hiểu văn bản .
- Gọi 1HS đọc chú thích.
? Nêu ngắn gọn tác giả, tác phẩm?
 + GV nhấn mạnh thêm: Bài viết là kết quả của quá trình tích luỹ kinh nghiệm, dày công suy nghĩ, là lời bàn tâm huyết muốn truyền lại cho thế hệ sau.
- GV hướng dẫn HS đọc: to, rõ, ngắt giọng đúng chỗ, giọng điệu thể hiện lập luận chặt chẽ.
- Gọi HS kiểm tra chú thích: 2,5,7
? Phân bố cục và nêu ý chính?
 + Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách
 + Những khó khăn, sai lệch trong việc đọc sách.
 + Phương pháp đọc sách.
 Hoạt động 2 : 
 Hướng dẫn tìm hiểu văn bản 
- Gọi HS đọc phần 1.
? Qua lời bàn của tác giả, em thấy việc đọc sách có ý nghĩa như thế nào?
? Suy nghĩ của em trước lời bàn của tác giả?
* HS thảo luận đôi 2 phút.
? Việc đọc sách sẽ giúp cho em điều gì?
- HS trả lời, nhận xét.
- Gọi HS đọc phần 2.
? Em thường đọc những loại sách nào? Theo lời tác giả, việc đọc sách có dễ không?
 + HS đưa ra các tên sách, GV nhận xét.
* GV minh hoạ các oại sách bổ ích để hướng HS biết chọn sách đọc.
? Theo ý kiến tác giả, chúng ta cần lựa chọn sách để đọc phải như thế nào?
 + Sach thuộc chuyên môn, bổ ích, sách thường thức.
? Đọc sách không đúng đưa ra kết quả gì? Cho ví dụ?
 + HS có thể nêu các loại sách cần tránh gây tác hại, ảnh hưởng đến suy nghĩ, lối sống.
- Gọi HS đọc phần 3.
? Từ đó, chúng ta cần có phương pháp đọc sách như thế nào cho hiệu quả?
 + Không đọc lượt qua, không đọc tràn lan mà phải suy nghĩ, tích luỹ
? Đọc sách còn có những tác dụng gì?
 + Học tập tri thức.
 + Rèn luyện tính cách.
 + Học làm người.
? Hai ý kiến của tác giả đã giúp em hiểu thêm về điều gì khi đọc sách?
 + Không đọc theo kiểu hứng thú, cần có kế hoạch, hệ thống.
? Văn bản mang tính thuyết phục và hấp dẫn người đọc do nguyên nhân nào?
 + GV gợi ý: bố cục? Lập luận? Phân tích?
* HS thảo luận bàn 3 phút.
? Suy nghĩ của em sau khi tìm hiểu văn bản?
- Gọi đại diện trình bày: ý kiến tự do, sâu sắc
I. Đọc – hiểu văn bản :
 1. Tác giả:
 Chu Quang Tiềm
 2. Tác phẩm:
 Do Trần Đình Sử dịch
 3. Đọc:
 4. Chú thích:
 5.Bố cục: 3 đoạn
 - Từ đầu  t/g mới
 - Tiếp  lực lượng.
 - Còn lại.
II. Phân tích văn bản:
 1. Ý nghĩa và tầm quan trọng của việc đọc sách:
 - Kho tàng quý báu của di sản tinh thần nhân loại. 
 - Những cột mốc phát triển học thuật của nhân loại.
 - Chuẩn bị trên con đường học vấn, phát triển thế giới mới.
 2. Các khó khăn, nguy hại dễ gặp khi đọc sách:
 - Sách nhiều, khiến ta không chuyên sâu , dễ lạc hướng. 
 - Không tham đọc nhiều, phải chọn đọc những sách có giá trị, có lợi.
 - Tác giả khẳng định “không biết rộng”
 3. Phương pháp đọc sách:
 - Chọn cho tinh
 - Đọc cho kĩ.
 4. Tính thuyết phục của văn bản:
 - Lí lẽ xác đáng
 - Lối phân tích bằng giọng trò chuyện, tâm tình.
 - Bố cục chặt chẽ, hợp lí, dẫn dắt tự nhiên.
	4.4/ Củng cố và luyện tập:
	- Qua bài học, em rút ra phương pháp đọc sách như thế nào?
	- Nêu tính thuyết phục của văn bản? Ví dụ minh hoạ?
	4.5/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà :
	* Bài cũ : - Đọc lại văn bản, xem lại bài học.
	 - Tìm các loại sách bổ ích để đọc và sử dụng phương pháp tác giả đã nêu.
	 - Xem lại các câu hỏi đã trả lời.
	* Bài mới :- Tiếng nói văn nghệ.
	 - Đọc kỹ văn bản và các chú thích 
	 - Trả lời câu hỏi chú ý ghi nhớ.
	 - Làm BT phần luyện tập.
5.Rút kinh nghiệm:
Ngày dạy :9/1/2008 
Tuần 19	
Tiết 93 KHỞI NGỮ
1.Mục tiêu :
	a/ Kiến thức : Giúp HS nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu cũng như thấy được công dụng và cách đặt câu có khởi ngữ.
	b/ Kỹ năng : Rèn cho HS kỹ năng nhận diện, đặt câu có khởi ngữ chính xác, phù hợp.
	c/ Thái độ : Giáo dục HS tính cẩn thận.
2.Chuẩn bị : 
	a/ Giáo viên : Bảng phụ (VD mục 1) – củng cố.
	b/ Học sinh : Xem các ví dụ, tự cho ví dụ, xem bài học, ghi nhớ, trả lời câu hỏi, làm trước bài tập 1,2
3.Phương pháp : vấn đáp , gợi mở, thảo luận, phân tích, đối chiếu.
4.Tiến trình dạy học :
	4.1/ Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số.
	4.2/ Kiểm tra bài cũ :- KT vở bài tập 5 HS 
	 - Nhận xét làm bài tập.
 4.3/ Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
 Hoạt động 1 :
 Hình thành kiến thức về khởi ngữ.
- Gọi 1HS đọc mục 1.
* GV treo bảng phụ.
? Phân biệt từ in đậm với chủ ngữ về vị trí vá quan hệ với vị ngữ?
- Gọi nhiều HS trả lời – GV nhận xét và nhấn mạnh.
 + Các từ ngữ in đậm đứng trước chủ ngữ.
 + Các từ ngữ in đậm không có quan hệ C-V với vị ngữ.
? Trước các từ ngữ in đậm có thể thêm vào những quan hệ từ nào?
- Gọi HS lên bảng thêm vào trước từ ngữ in đậm.
- Gọi 1 HS đọc ghi nhớ.
- GV phân tích ngắn gọn.
Hoạt động 2 :
Hướng dẫn luyện tập
- Gọi HS đọc BT1.
- Nhận diện khởi ngữ trong câu.
- Gọi HS nhận xét từng câu.
- Gọi 1HS đọc BT2.
- Gọi 2 HS lên bảng, 1HS chuyển 1 câu.
 + Chuyển câu có khởi ngữ.
 + Thêm trợ từ thì.
- HS nhận xét, sửa chữa.
I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ:
VD:
 a/ Anh (CN)
 b/ Tôi
 c/ Chúng ta.
 - Về phần anh, đối với chúng tôi.
* Ghi nhớ: (sgk/18)
II. Luyện tập:
 1. Tìm hiểu khởi ngữ:
 a/ Điều này.
 b/ Đối với chúng mình.
 c/ Một mình.
 d/ Làm khí tượng.
 e/ Đối với cháu.
 2/ Chuyển thành khởi ngữ:
 a/ Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm.
 b/ Hiểu thì tôi hiểu rồi nhưng giải thì tôi chưa giải được. 
	4.4/ Củng cố và luyện tập:
	- Qua bài học, em rút ra phương pháp đọc sách như thế nào?
	- Nêu tính thuyết phục của văn bản? Ví dụ minh hoạ?
	4.5/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà :
	* Bài cũ : - Đọc lại văn bản, xem lại bài học.
	 - Tìm các loại sách bổ ích để đọc và sử dụng phương pháp tác giả đã nêu.
	 - Xem lại các câu hỏi đã trả lời.
	* Bài mới :- Tiếng nói văn nghệ.
	 - Đọc kỹ văn bản và các chú thích 
	 - Trả lời câu hỏi chú ý ghi nhớ.
	 - Làm BT phần luyện tập.
5.Rút kinh nghiệm:
Ngày dạy :10/1/2008 
Tuần 19	
Tiết 94 PHÉP PHÂN TÍCH TỔNG HỢP
1.Mục tiêu :
	a/ Kiến thức : Giúp HS hiểu và biết vận dụng các phép lập luận phân tích, tổng hợp trong tập làm văn nghị luận.
	b/ Kỹ năng : Rèn cho HS kỹ năng vận dụng phép phân tích, tổng hợp trong bài nghị luận một cách chính xác, hiệu quả.
	c/ Thái độ : Giáo dục HS thấy được tầm quan trọng của các phép lập luận khi viết bài tự luận.
2.Chuẩn bị : 
	a/ Giáo viên : 
	b/ Học sinh : Đọc kĩ văn bản, trả lời câu hỏi, tìm hiểu kĩ nhan đề.
3.Phương pháp : vấn đáp , gợi mở, thảo luận, phân tích, đối chiếu.
4.Tiến trình dạy học :
	4.1/ Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số.
	4.2/ Kiểm tra bài cũ :- KT vở bài tập 3 HS 
 4.3/ Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
 Hoạt động 1 :
 HS đọc văn bản và tìm hiểu phép lập luận
- Gọi 1HS đọc VB “Trang phục”
? Bài văn đã nêu ra những dẫn chứng gì về trang phục?
 + Mặt quần áo  đi chân đất.
 + Đi giày  cúc áo.
 + Trong hang sâu  váy xoè.
 + Đi tát nước, đi đám cưới, đám tang.
? Các hiện tượng trên đẽ nêu lân nguyên tắc nào trong ăn mặc của con người?
 + Cách ăn mặc phải phù hợp.
? Cách trang phục có những nguyên tắc nào cần tuân thủ?
 + Quy luật ngầm của văn hoá: Chỉnh tề, phù hợp hoàn cảnh, đối tượng, đạo đức 
? Để làm rõ vấn đề “trang phục” tác giả đã dùng phép lập luận nào?
Hoạt động 2 :
Tìm hiểu phép tổng hợp.
? Câu “Aên mặc  xã hội” có phải là câu tổng hợp các ý đã phân tích phông?
 + Phải, nó đã tóm được các ý trong từng VD cụ thể.
? Từ tổng hợp quy tắc ăn mặc nói trên, bài viết đã mở rộng sang vấn đề ăn mặc đẹp như thế nào?
 + Phù hợp thì mới đẹp.
 + Phù hợp với văn hoá, môi trường, đạo đức, hiểu biết 
? Bài viết đã dùng phép lập luận gì để chốt lại vấn đề?
? Phép lập luận này thường đặt ở vị trí nào trong bài?
 + Cuối bài, cuối đoạn.
Hoạt động 3:
 Tìm hiểu vai trò của phép lập luận phân tích và tổng hợp.
* HS thảo luận bàn 3 phút.
? Phép phân tích có vai trò như thế nào? Phép tổng hợp nâng cao vấn đề như thế nào?
- Gọi đại diện trả lời, bổ sung, nhận xét.
 + Phân tích để trình bày từng bộ phận của một vấn đề.
 + Rút ra cái chung từ những điều đã phân tích.
* Gọi Hs đọc ghi nhớ.
- GV phân tích một lần.
Hoạt động 4:
Hướng dẫn luyện tập.
- Gọi HS đọc câu 1:
- GV gợi ý để HS phân tích.
 + Học vấn là của nhân loại.
? Tác giả phân tích những lí do phải chọn sách để đọc như thế nào?
 + GV gợi ý : có 4 ý.
? Em hiểu phân tích có vai trò như thế nào trong lập luận?
 + Sự phân tích lợi – hại, đúng – sai sẽ rút ra kết luận thuyết phục.
I. Tìm hiểu phép lập luận, phân tích và tổng hợp:
 - Văn bản “Trang phục” 
* Phép phân tích.
 + Ăn cho mình, mặc cho người.
 + Y phục xứng kì đức.
à Đối chiếu.
Phép tổng hợp.
 - Trang phục hợp v ... ïc phân vai đoạn còn lại
 + Nhóm 4: Tóm tắt toàn cảnh 3
- Tiến hành nhận xét, bổ sung
Hoạt động 2 :
Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản.
? Ở cảnh này, sự việc diễn ra ở đâu? Và diễn ra ntn? Việc gì?
 + Tại phòng GĐ, cuộc đối đầu gay gắt công khai đầu tiên giữa người bảo thủ và người khát khao đổi mới.
 + Tác giả đã đặt ra hai vấn đề bức xúc của xí nghiệp: phải thay đổi những nguyên tắc, cơ chế lạc hậu, cứng nhắc để thúc đẩy sản xuất, phải quan tâm đến quyền lợi và hạnh phúc con người.
 + Hai vấn đề trên được đặt trên bàn GĐ – Hoàng Việt – người vừa nhậm chức được 1 năm và đoạn trích hôm nay sẽ giải quyết hai vấn đề.
- HS nhận xét, bổ sung
- GV nhấn mạnh và chốt ý.
I. Đọc – hiểu văn bản:
 1/ Tác giả: Lưu Quang Vũ
 2/ Tác phẩm:
 3/ Chú thích:
 4/ Đọc và diễn kịch.:
II. Phân tích văn bản:
 1/ Cuộc đối đầu công khai đầu tiên:
III. Luyện tập:
 1. Đọc: phân vai
 2. Đọc kĩ chú thích cho hai sao.
	4.4/ Củng cố và luyện tập:
	- Giới thiệu ngắn gọn tác giả, tác phẩm?
4.5/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà :
	* Bài cũ : - Xem kĩ từng nhân vật
	 - Tóm tắt vở kịch
	* Bài mới : -Tôi và chúng ta (tt)
	 - Trả lời câu hỏi còn lại.
5.Rút kinh nghiệm:
Ngày dạy: 14/5/2008 
Tuần 34 VĂN BẢN:
Tôi và chúng ta (tt) 
Tiết 166	 
1.Mục tiêu :
	a/ Kiến thức : Giúp HS cảm nhận được tính cách của các nhân vật và từ đó thấy rõ cuộc đấu tranh gay gắt giữa những con người mạnh dạn đổi mới, có tinh thần dám nghĩ, dám làm
	b/ Kỹ năng : Rèn cho HS kỹ năng phân tích tính cách nhân vật, tìm hiểu thể loại kịch, cách xây dựng tình huống.
	c/ Thái độ : Giáo dục HS tinh thần cầu tiến, suy nghĩ sáng tạo, không bảo thủ, độc đoán.
2.Chuẩn bị : 
	a/ Giáo viên :
	b/ Học sinh : đọc kĩ văn bản, trả lời câu hỏi, xem các chú thích, nắm các lời thoại, đọc phân vai.
3.Phương pháp : vấn đáp, đọc diễn cảm, tích hợp
4.Tiến trình dạy học :
	4.1/ Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số.
	4.2/ Kiểm tra bài cũ :	
- Tóm tắt đoạn trích “Tôi và chúng ta”? (6đ)
- Giới thiệu về tác giả, tác phẩm? (4đ)
- HS tóm tắt ngắn, gọn 
- Đảm bảo ý cơ bản.
- Lưu Quang Vũ (1948 – 1988) từng là bộ đội, sáng tác vào đầu những năm 60.
- Vở kịch hoàn thành mùa hè và đoàn kịch Hà Nội dàn dựng.
 4.3/ Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
 Hoạt động 2 (tt)
? Qua lời thoại của các nhân vật, ta thấy được hiện trạng của xí nghiệp ra sao?
 + Một xí nghiệp luôn thất bại, công nhân không có việc làm, sống lây lất
? Trước hiện trạng đó, GĐ Hoàng Việt đã đặt ra vấn đề gì trong buổi họp?
 + Phải thay đổi là yêu cầu cấp bách, mở rộng quy mô sản xuất.
? Trước những quyết định đó, GĐ đã gặp những khó khăn gì?
 + Hoàng Việt gặp nhiều sự chống đối quyết liệt của một số người trong xí nghiệp.
? Những ai đã phản ứng, chống đối Hoàng Việt?
 + Phó GĐ Nguyễn Chính, bà trưởng phòng tài vụ, quản đốc Trương.
? Nêu cụ thể sự chống đối của các nhân vật?
 + Đề nghị tuyển thêm công nhân.
 + Sử dụng thợ hợp đồng.
 + Tăng lương công nhân 4 lần.
 + Không có chức quản đốc.
? Những người phản đối là người có vị trí ntn? Nhận xét về họ?
 + Đó là kẻ có chức vụ, tư tưởng bảo thủ, máy móc.
? Bị cấp dưới phản đối, GĐ đã quyết định ra sao?
 + GĐ không đơn độc khi tuyên chiến với họ, anh và số họ là “chúng ta”, còn kẻ phản đối là cái “tôi” cá nhân.
- HS dùng phiếu học tập.
* HS thảo luận nhóm 5 phút
? Nhận xét tính cách từng nhân vật?
- Nhóm 1: Giám đốc Hoàng Việt
- Nhóm 2: Phó GĐ Nguyễn Chính
- Nhóm 3: Kĩ sư Lê Sơn
- Nhóm 4: Quản đốc Trương.
- Gọi đại diện nhóm trình bày và tiến hành nhận xét.
- GV chốt ý từng nhân vật.
- Các nhân vật chia ra hai phía rõ ràng.
* HS đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3 :
Hướng dẫn luyện tập
- GV phân vai từng HS.
- Tiến hành đọc theo vai.
- Nhận xét, sửa chữa.
a/ Hiện trạng xí nghiệp:
 - Máy móc cũ kĩ, lạc hậu
 - Quy mô sản xuất bị thu nhỏ.
 - Tổ chức phân công nhân sự không hợp lí.
- Cơ chế quản lí nguyên tắc, cứng nhắc.
b/ Cuộc đối đầu công khai:
 - Tình huống gay gắt, đầy kịch tính với những xung đột gay gắt.
 - Thái độ quyết đoán, dứt khoát mạnh mẽ, phù hợp với từng ý kiến.
2. Các nhân vật:
 - Hoàng Việt: có tinh thần trung thực, dám nghĩ, dám làm, thẳng thắn.
 - Nguyễn Chính: bảo thủ, gian ngoan, ích kỉ.
 - Lê Sơn: chuyên môn giỏi, có năng lực, tư tưởng đổi mới.
 - Trương: thích quyền lực, khô khan, thờ ơ
* Ghi nhớ:
III. Luyện tập:
 - Đọc phân vai.
	4.4/ Củng cố và luyện tập:
	- Suy nghĩ của em về hai tuyến nhân vật?
	- Bài học em rút ra từ vở kịch là gì?
4.5/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà :
	* Bài cũ : - Xem lại toàn bộ chương trình.
	 - Ba tháng hè: đọc lại các văn bản.
	 - Ôn lại các kiến thức cơ bản đã học: Mùa xuân , Viếng lăng 
5.Rút kinh nghiệm:
Ngày dạy: 10/5/2008 
Tuần 34 
TỔNG KẾT văn học
Tiết 167,168 
1.Mục tiêu : 
	a/ Kiến thức : Giúp HS hình dung lại hệ thống các văn bản tác phẩm văn học đã học và đọc thêm chương trình. Hình thành những hiểu biết ban đầu về nền VHVN.
	b/ Kỹ năng : Rèn cho HS kỹ năng tác phẩm, ý thơ, cốt truyện và vận dụng vào bài viết.
	c/ Thái độ: Giáo dục HS ý thức đúng đắn về tầm quan trọng của việc nắm vững hệ thống các văn bản sẽ giúp ích rất nhiều trong việc làm bài.
2.Chuẩn bị : 
	a/ Giáo viên : Bảng thống kê 
	b/ Học sinh : Lập bảng thống kê, trả lời câu hỏi.
3.Phương pháp : 
4.Tiến trình dạy học :	
	4.1/ Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số.
	4.2/ Kiểm tra bài cũ :	
- Tóm tắt đoạn trích “Tôi và chúng ta” (4đ)
- Nêu những phẩm chất đáng quý của GĐ Hoàng Việt? (3đ)
- Suy nghĩ của em về các nhân vật phản đối GĐ? (3đ)
- HS tóm tắt ngắn gọn, đủ ý.
- Tinh thần trách nhiệm cao, sáng tạo trong công việc, hết mình với đồng nghiệp, thái độ quyết đoán, du71t khoát, mạnh mẽ, trung thực.
- Đó là những người lạc hậu, bảo thủ, ích kỉ, thích quyền lực, đầy tham vọng.
 4.3/ Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
	Câu 1: Lập bảng thống kê
STT
Tên văn bản
Lớp
VHDG
VHTĐ 
VHHĐ à
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80
81
82
83
84
85
86
Con rồng cháu tiên
Bánh chưng, bánh giầy
Thánh Gióng
Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
Sự tích Hồ Gươm
Thạch Sanh
Em bé thông minh
Cây bút thần
Ông lão đánh cá và con cá vàng
Ếch ngồi đáy giếng
Thầy bói xem voi
Chân, tay, tai, mắt, miệng
Treo biển
Lợn cưới, áo mới
Con hổ có nghĩa
Mẹ hiền dạy con
Thầy thuốc giỏi cốt ở 
Bài học, đường đời 
Sông nước Cà Mau
Bức tranh của em gái tôi
Vượt thác
Đêm nay Bác không ngủ
Lượm
Cô Tô
Cây tre Việt Nam
Lao xao
Cuộc chia tay của những 
Những câu hát về gia đình, XH 
Sông núi nước Nam
Phò giá về kinh
Côn Sơn ca
Buổi chiều đứng ở phủ 
Bánh trôi nước
Qua Đèo Ngang
Bạn đến chơi nhà
Cảnh khuya
Tiếng gà trưa
Một thứ quà 
Sài Gòn tôi yêu
Mùa xuân của tôi
Tục ngữ về con người 
Tinh thần yêu nước 
Sự giàu đẹp của TV
Đức tính giản dị 
Ý nghĩ VC
Sống chết mặc bay
Những trò lố hay là VaRen 
Quan Âm TK
Tôi đi học
Trong lòng mẹ
Tức nước vỡ bờ
Lão Hạc
Vào nhà ngục QĐCT
Đập đá ở Côn Lôn
Muốn làm thằng Cuội
Hai chữ nước nhà
Nhớ Rừng
Quê hương
Tức cảnh Pác Bó
Ngắm trăng
Đi đường
Chiếu dời đô
Hịch tướng sĩ
Nước Đại Việt ta
Thuế máu
Chuyện người con gái NX
Truyện Kiều
Lục Vân Tiên
Đồng chí
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Đoàn thuyền đánh cá
Bếp lửa
Khúc hát ru
Ánh trăng
Làng
Lặng lẽ SaPa
Chiếc lược ngà
Tiếng nói văn nghệ
Con cò
Mùa xuân nho nhỏ
Viếng lăng Bác
Sang thu
Nói với con
Mây và Sóng
Bến quê
Những ngôi sao xa xôi
6
//
//
//
//
//
//
//
//
//
//
//
//
//
//
//
//
//
//
//
//
//
//
//
//
//
7
//
//
//
//
//
//
//
//
//
//
//
//
//
//
//
//
//
//
//
//
//
//
8
//
//
//
//
//
//
//
//
//
//
//
//
//
//
//
9
//
//
//
//
//
//
//
//
//
//
//
//
//
//
//
//
//
//
//
//
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
	* HS hoạt động nhóm 4 phút
	? Sắp xếp các văn bản trên theo thể loại cho phù hợp?
	- Gọi đại diện nhóm sắp xếp
	- GV gọi các nhóm khác bổ sung
	? Trong 6 phương thức biểu đạt, đâu là PT chủ đạo nhất?
	4.4/ Củng cố và luyện tập:
	- Đọc một bài thơ hoặc đoạn thơ em thích nhất? Vì sao?
	- Bài học em rút ra từ hai văn bản: Quê hương, Làng.
	4.5/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà :
	- Ôn các VB chính ở hè
	- Hết chương trình.
5.Rút kinh nghiệm:
Ngày dạy: 
Tuần 34 
KIỂM TRA HỌC KÌ II 
Tiết 169,170	 
1.Mục tiêu :
	- Giúp HS đánh giá được các nội dung cơ bản của ba phần.
	- Biết cách vận dụng những kiến thức và kĩ năng đã học một cách tổng hợp, toàn diện theo nội dung
	- Giáo dục ý thức học tập, tự giác, tính chịu khó, sáng tạo.
2.Chuẩn bị : 
	a/ Giáo viên : Đề + đáp án
	b/ Học sinh : Kỹ năng làm BT trắc nghiệm, tự luận, ôn KT cơ bản.
3.Phương pháp : 
4.Tiến trình dạy học :
	4.1/ Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số.
	4.2/ GV tiến hành chép đề:	
 	I. Trắc nghiệm: Phòng ra đề
	II. Tự luận: 
	4.4/ Củng cố và luyện tập:
	- Suy nghĩ của em về hai tuyến nhân vật?
	- Bài học em rút ra từ vở kịch là gì?
4.5/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà :
	* Bài cũ : - Xem lại toàn bộ chương trình.
	 - Ba tháng hè: đọc lại các văn bản.
	 - Ôn lại các kiến thức cơ bản đã học: Mùa xuân , Viếng lăng 
5.Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docNGUVAN9-HKII(da sua).doc