Giáo án môn Ngữ văn khối 9 năm học 2012

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 năm học 2012

PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

 ( Lê Anh Trà)

1/ Mục tiêu cần đạt:

 * Kiến thức : Giúp học sinh thấy được tầm vóc lớn lao trong cốt cách văn hía HCM : được biểu hiện trong đời sống và trong sinh hoạt. Đó là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.

- ý nghĩa của phong cách HCM trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.

- Đặc điểm của kiểu bài nghị luận XH qua một đoạn văn cụ thể.

* Kỹ năng : Nắm bắt được nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.

- Vận dụng các biện pháp NT trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống.

* Thái độ.

 - Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập rèn

luyện theo gương Bác.

 2/Chuẩn bị:

 a) Giáo viên:

- Cho học sinh xem phim “ Hồ Chí Minh – chân dung 1 con người

 - Sưu tầm tranh ảnh, bài viết về nơi ở và làm việc của Bác trong khuôn viên phủ chủ tịch

- Sách giáo viên và một số tài liệu liên quan đến bài giảng.

 - Bài soạn giảng.

 b) Học sinh:

 - Sưu tầm tranh ảnh về Bác.

 - Đọc và trả lời câu hỏi thêo hướng dẫn SGK.

 

doc 277 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 760Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn:12/8/2012 Tuần: 1
Giảng: 15/8/2012 Tiết: 1
Phong cách Hồ Chí Minh
 ( Lê Anh Trà) 
1/ Mục tiêu cần đạt:
 * Kiến thức : Giúp học sinh thấy được tầm vóc lớn lao trong cốt cách văn hía HCM : được biểu hiện trong đời sống và trong sinh hoạt. Đó là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.
- ý nghĩa của phong cách HCM trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
- Đặc điểm của kiểu bài nghị luận XH qua một đoạn văn cụ thể.
* Kỹ năng : Nắm bắt được nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.
- Vận dụng các biện pháp NT trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống.
* Thái độ.
	- Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập rèn 
luyện theo gương Bác.
 2/Chuẩn bị:
 a) Giáo viên:
- Cho học sinh xem phim “ Hồ Chí Minh – chân dung 1 con người
 - Sưu tầm tranh ảnh, bài viết về nơi ở và làm việc của Bác trong khuôn viên phủ chủ tịch
- Sách giáo viên và một số tài liệu liên quan đến bài giảng.
 - Bài soạn giảng.
 b) Học sinh: 
 - Sưu tầm tranh ảnh về Bác.
 - Đọc và trả lời câu hỏi thêo hướng dẫn SGK. 
3/ Phương pháp:
 - Gợi mở, nêu vấn đề, phân tích- khái quát- tổng hợp
4/ Tiến trình lên lớp:
Hoạt động 1: Khởi động: 
- Mục tiêu : Tạo tâm thế, định hướng chú ý của học sinh.
- Phương pháp : Thuyết trình
- Thời gian : 1 phút
A,ổn định tổ chức lớp 
B Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
C ) Bài mới:
 * Lời vào bài: Nói đến dân tộc VN không ai không biết vị lãnh tụ kính yêu: Hồ Chí Minh. Người không những là nhà yêu nước, nhà cách mạng vĩ đại mà còn là danh nhân văn hoá thế giới. Vẻ đẹp văn hoá chính là nét nổi bật trong phong cách HCM. Vậy cụ thể văn hoá đó là gì? Tiết học hôm nay cô trò cùng tìm hiểu qua văn bản: Phong cách Hồ Chí Minh.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Phần ghi bảng
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung văn bản:
- HS nắm được tác giả , thể loại , phương thức biểu đạt, bố cục.
-Phương pháp : vấn đáp tái hiện kiến thức thông qua hđ tri giác ngôn ngữ.
- Thời gian: 5 phút
GV dẫn vào bài mới
? Em hãy cho biết tác giả của văn bản này là ai? Nhìn vào phần ghi ở cuối văn bản, nêu xuất xứ của tác phẩm
? “Phong cách HCM” thuộc loại văn bản gì?Đặc điểm của loại văn bản này là gì?
? Vậy vấn đề được đề cập ở văn bản là vấn đề gì?
*) Phương thức biểu đạt chủ yếu để thể hiện chủ đề này?
? Theo em với văn bản này phải đọc như thế nào cho phù hợp với chủ đề mà tác giả biểu đạt? Hãy đọc văn bản theo đúng giọng đọc đó?
- GV cùng học sinh nhận xét cách đọc bài.
- GV: Trong văn bản tác giả sử dụng tương đối nhiều các từ Hán Việt mà các em cần phải nắm được rõ nghĩa mới hiểu thấu được văn bảnPhần chú thích (SGK) đã giải thích khá rõ ràng. do vậy ngoài việc kiểm tra 1 số từ trong sgk, cô sẽ bổ sung giải 
thích thêm 1 số từ ngữ khác cho các em hiểu.
? Nhan đề văn bản là “phong cách HCM”. Vậy em hiểu phong cách ở đây là gi?
? Giải thích nghĩa của các từ: Truân chuyên; uyên thảm; siêu phàm?
- GV đọc từ câu (bất giác->”t.xac” và giải thích 1 số từ khó:
 + Bất giác: 1 cách tự nhiên, ngẫu nhiên, không dự định trước.
 + Đạm bạc: sơ sài, giản dị, không cầu kì, bày vẽ.
 Như trên ta đã nói chủ đề của văn bản đề cập đến là: vẻ đẹp trong phong cách HCM. Đây chính là luận điểm cơ bản của văn bản này.
? Qua chuẩn bị bài ở nhà hãy cho biết luận điểm cơ bản trên được triển khai theo hệ thống luận cứ nào?
? Hãy tách văn bản tương ứng với mỗi luận cứ đó?
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản.
-Mục tiêu : HS năm được giá trị nội dung, liên hệ thực tiễn từ vấn đề đặt ra trong văn bản.
- Phương pháp : Vấn đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình
- Thời gian : 45 phút
- GV dẫn: nội dung cụ thể của vẻ đẹp phong cách HCM ntn? Cô trò ta cùng vào phân tích văn bản.
- GV: Trong phạm vi tiết học này cô trò ta sẽ đi phân tích đoạn 1.
- GV yêu cầu học sinh đọc bài.
? HCM đã tiếp xúc với vốn tri thức nhân loại trong hoàn cảnh nào? 
Bằng hiểu biết lịch sử, em hãy tóm tắt thật sơ lược h/động CM của Bác từ 1911? 
? Người đã tích luỹ vốn tri thức văn hoá sâu rộng ấy bằng những con đường nào?
? Để có được vốn tri thức văn hoá ấy Người đã làm gì?
? Kết quả của việc lĩnh hội tri thức VHNL? 
? Song điều kì lạ nhất trong cách tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại của HCM là gì? 
? Em hiểu “ những a/ hưởng quốc tế” và “ cái gốc văn hoá dân tộc” ở Bác như thế nào? 
?Em hiểu như thế nào về sự nhào nặn của 2 nguồn văn hoá quốc tế và dân tộc ở Bác? 
G/v đọc “những điều kì lạrất hiện đại”
Có nhận xét gì về câu văn, cách lập luận của tác giả trong đoạn văn trên?
? Từ NT trên hãy khái quát lại nội dung đoạn văn 1?
 Gv : Sử dụng sơ đồ tư duy ?
Qua những vấn đề trên, em hiểu gì về HCM ? 
- GV khái quát lại vấn đề: Như vậy ta thấy: Sự độc đáo, kỳ lạ trong PCHCM là sự kết hợp hài hoà những p/chất khác nhau, thống nhất trong một con người HCM, đó là truyền thống và hiện đại, phương Đông và phương Tây, xưa và nay, dân tộc và quốc tế, vĩ đại và bình dị. Một mặt tinh hoa Lạc Hồng đúc nên Người, mặt khác tinh hoa nhân loại cũng góp phần làm nên PCHCM.
- GV: vậy vẻ đẹp phong cách HCM còn biểu hiện trong lối sông ntn? Tiết học sau chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp
- Kiểu văn bản: Nhật dụng.
- Đặc điểm: đề cập đến những vấn đề xã hội mang tính cập nhật, có khi mang ý nghĩa lâu dài.
- Chủ đề vẻ đẹp trong phong cách HCM.
- Phương thức biểu đạt: lập luận
=> Giọng đọc: chậm rãi, bình tĩnh, khúc triết.
1 học sinh đọc từ đầu 
-> “rất hiện đại”
1 học sinh khác đọc phần còn lại.
HS nhận xét 
H/s dựa vào phần chú thích trong sgk để trả lời.
- Phong cách
- Truân chuyên
- Uyên thâm
- Siêu phàm
Học sinh tiếp thu kiến thức.
- 2 luận cứ:
 1. Vẻ đẹp văn hoá HCM.
 2. Vẻ đẹp trong lối sống của HCM.
- 2 đoạn: 
 Đ1: Từ đầu -> “rất hiện đại”.
 Đ2: đoạn còn lại.
H/S đọc lại đoạn văn 1
- Ngày 5/6/1911, tại bến cảng Nhà Rồng, người thanh niên Nguyễn Tất Thành đã xuống tàu sang Pháp quyết chí ra đi tìm đường cứu nước. Con đường cứu nước của Bác hoàn toàn khác với cụ PBC, PCT. Bác đã đi nhiều nơi trên thế giới để tìm hiểu tình hình, và Người nhận thấy ở đâu CNĐQ cũng tàn bạo và nhân dân lao động đều cực khổ, bị bóc lột thậm tệ.
 - Trong cuộc đời hoạt động CM đầy gian nan vất vả, HCM đã tích luỹ được vốn tri thức văn hoá hết sức sâu rộng.
- Bác không ngừng trong suốt bao nhiêu năm, suốt cuộc đời hoạt động CM đầy gian truân của Bác: đó là đi nhiều nơi trên thế giới.
 PBCN
- Người đã nắm vững phương tiện giao tiếp là ngôn ngữ (Người nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Pháp, Anh, Hoa, Nga).
- Qua công việc, qua lao động mà học hỏi (lam nhiều nghề khác nhau).
 - Người học hỏi, tìm hiểu văn hoá nghệ thuật đến 1 mức khá uyên thâm. => hiểu sâu rộng nền văn hoá các dân tộc.
 PBCN
 Nhóm
- Điều quan trọng là Người đã tiếp thu vốn tri thức văn hoá nhân loại có chọn lọc
- Không chịu ảnh hưỏng 1 cách thụ động.
- Tiếp thu mọi cái đẹp, cái hay đồng thời với việc phê phán những hạn chế, tiêu cực.
- Trên nền tảng văn hoá dân tộc mà tiếp thu những ảnh hưởng quốc tế.
- Kế thừa tinh hoa văn hoá nhân loại, phát huy truyền thống văn hoá dân tộc.
- Bác là người kế thừa và phát huy các giá trị văn hoá.
 - NT: 
 . Sử dụng câu kể kết hợp với lời bình luận: “Có thể nói ít có vị lãnh tụ nàonhư chủ tịch HCM” => rất tự nhiên.
 . Lập luận: chặt chẽ rõ ràng thu hút người đọc
- H/S khái quát nội dung đoạn 1.
- Có tinh thần yêu nước sâu sắc.
- Có ý chí quyết tâm vươn lên, vượt lên hoàn cảnh, mở rộng tầm nhìn. 
- Có lòng kiên trì, ham học hỏi, ham hiểu biết
 HS nghe
I. Đọc - tìm hiểu chung.
1. Giới thiệu tác giả - tác phẩm: 
*) Tác giả: Lê Anh Trà
*) Tác phẩm:
- Xuất xứ: “Phong cách HCM..” trích trong “HCM và văn hoá Việt Nam” Viện văn hóa xuất bản, Hà Nội, 1990.
- Kiểu văn bản: Nhật dụng.
- PTBĐ: Nghị luận
*. Đọc văn bản:
2. Chú thích:
3.. Bố cục: 
 ( 2 đoạn )
II. Đọc – tìm hiểu chi tiết: 
1. Vẻ đẹp phong cách văn hoá HCM.
- Trong hoàn cảnh đặc biệt: Trên con đường h/động CM. Tiếp xúc với văn hóa nhiều nước trên thế giới.
- Con đường: học tập và rèn luyện 
- Cách tiếp thu: Ngôn Ngữ, việc làm, ham hiểu biết
- Kết quả : Kiến thức sâu rộng, uyên thâm.
- NT: Liệt kê, sử dụng câu kể kết hợp với lời bình luận, lập luận chặt chẽ.
-> Bác là người có lòng yêu nước, có nhân cách, lối sống rất phương Đông, rất mới , rất hiện đại . 
4) Củng cố: GV cho HS rèn lại kỹ năng đọc văn bản. 
5, HDCB: Sưu tầm và đọc 1 số câu chuyện về lối sống giản dị mà cao đẹp của chủ tịch HCM.
Ngày soạn: 13/8/2012 Tuần: 1 
Ngày giảng:16/8/2012 Tiết: 2
Phong cách Hồ Chí Minh ( tiếp theo) 
 ( Lê Anh Trà) 
1. Mục tiêu cần đạt:( Tiết 1) 
 2. Chuẩn bị:
a, Giáo viên:
 +) Sưu tầm tranh ảnh, bài viết về nơi ở và làm việc của Bác trong khuôn viên chủ tịch phủ.
+) SGV và 1 số tài liệu liên quan đến bài giảng.
+) Bài soạn giảng.
b, Học sinh: 
+) Sưu tầm tranh ảnh về Bác.
+) Đọc và trả lời câu hỏi theo hướng dẫn SGK.
3, Phương Pháp:
 Gợi mở, nêu vấn đề, phân tích, khái quát, tổng hợp. 
4,Tiến trình lên lớp:
a, ổn định tổ chức lớp:
- Lớp:	- Sĩ số:	- Vắng:
b, Kiểm tra bài cũ:
* Câu hỏi: Vẻ đẹp phong cách văn hoá HCM được thể hiện ntn trong văn bản “ Phong cách HCM” của Lê Anh Trà?
* T.T đáp án:
Vẻ đẹp phong cách văn hoá HCM được thể hiện trong sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại của HCM để tạo nên một nhân cách, một lối sống rất VN, rất phương đông nhưng cũng đồng thời rất mới rất hiện đại.Cụ thể:
- HCM đi nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều nền văn hoá từ phương đông đến phương tây. Người đã tích luỹ được vốn tri thức sâu rộng nhờ:
+ Nắm vững phương tiện ngôn ngữ giao tiếp
+ làm nhiều nghề khác nhau
+ Học hỏi, tìm hiểu đến mức sâu sắc.
- Điều quan trọng là Người đã tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá nhân loại
c, Bài mới:
*) Lời vào bài: Tiết học trước các em đã nắm rõ và thấy được vẻ đẹp phong cách là sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại trên nền tảng “ cái gốc văn hoá dân tộc không gì lay chuyển được”. Vậy nói về phong cách HCM ta còn phải biết đến vẻ đẹp nào khác, tiết học ngày hôm nay, cô trò ta cùng tìm hiểu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Phần ghi bảng
GV ghi lại các đề mục lớn ở tiết trước để HS tiện theo dõi 
- GV yêu cầu HS đọc bài.
? Phần 2 , tác giả viết về Bác thời kỳ nào?
Em hãy kể tên một số chủ tịch nước mà em biết ? Theo em Họ sống và làm việc như thế nào? 
? Vẻ đẹp phong cách HCM ở đoạn văn 2 được tác giả đề cập trên những khía cạch nào?
GV : Sử dụng sơ đồ tư duy ? 
? Chi tiết, hình ảnh nào được tác giả chọn khi nói đến nơi làm việc đơn sơ của Bác?
? Trang phục của Bác được tác giả giới thiệu ntn?
? Ăn uống của một vị lãnh tụ có gì đặc biệt? Đó là những món ăn ntn?
? Em nhận xét gì về vẻ đẹp trong lối sống của Bác?
? Có người cho rằng “ phải chăng đây là cách sống khác khổ của những con người tự v ... ẳng định và ca ngợi tỡnh cảm cha con thiờng liờng như một giỏ trị nhõn bản sõu sắc, nú càng cao đẹp trong những cảnh ngộ khú khăn.
 Cốt truyện chặt chẽ, tỡnh huống bất ngờ nhưng hợp lý. Truyện thành cụng trong việc miờu tả tõm lớ và xõy dựng tớnh cỏch nhõn vật.
II. Luyện tập:
 1. Viết một đoạn văn ngắn thuật lại tõm trạng của ụng Hai khi nghe tin làng mỡnh theo giặc.
 Gợi ý:
 1. Mở đoạn
 - ễng Hai là người tha thiết yờu làng quờ, luụn tự hào về làng quờ của mỡnh 
 - Chớnh ụng Hai là người nghe được tin làng ụng theo giặc.
 2. Thõn đoạn 
 - ễng Hai bàng hoàng, sững sờ: “Cổ ụng nghẹn ắng hẳn lại, da măt tờ rõn rõn...” Một lỳc lõu sau ụng mới cố chấn tĩnh lại, ụng vẫn cũn chưa tin. nhưng khi nghe những người tản cư khẳng định chắc chắn ụng đành khụng thể khụng tin 
 - ễng thấy xấu hổ “đứng lảng ra chỗ khỏc, rồi đi thẳng” “cỳi gằm mặt xuống mà đi”
 - Về đến nhà, ụng “nằm vật ra giường”, “nhỡn lũ con, tủi thõn nước mắt ụng cứ tràn ra”.
 - Khụng khớ nặng nề trựm lờn gia đỡnh ụng Hai. ụng gắt gỏng cả với vợ, ụng “ trằn trọc khụng sao ngủ được”
 - ễng Hai khụng dỏm ra khỏi nhà. “Suốt ngày ụng chỉ quanh quẩn ở trong cỏi gian nhà chật chội ấy” 
 3. Kết đoạn
 - Cỏi tin làng theo Tõy ỏm ảnh ụng nặng nề đến mức trở thành nỗi sợ hói thường xuyờn, động cỏi gỡ cũng làm ụng đau đớn, xấu hổ.
 3, Cảm nghĩ của em về nhõn vật anh thanh niờn trong truyện “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long.
* Gợi ‎ý:
a. Mở bài:
- Giới thiệu chung về tỏc giả và hoàn cảnh ra đời tỏc phẩm:
+ Tỏc giả: - Nguyễn Thành Long (1925 – 1991) quờ ở huyện Duy Xuyờn, tỉnh Quảng Nam, Viết văn từ thời kỡ khỏng chiến chống Phỏp.
- ễng là cõy bỳt chuyờn viết truyện ngắn và kớ. ễng là một cõy bỳt cần mẫn và nghiờm tỳc trong lao động nghệ thuật, lại rất coi trọng thõm nhập thực tế đời sống. Sỏng tỏc của Nguyễn Thành Long hầu như chỉ viết về những vẻ đẹp bỡnh dị của con người và thiờn nhiờn đất nước.
+ Tỏc phẩm “Lặng lẽ Sa Pa”:
Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” là kết quả của chuyến đi lờn Lào Cai trong mựa hố năm 1970 của tỏc giả. Truyện rỳt từ tập “Giữa trong xanh” in năm 1972.
- Cảm nhận chung về nhõn vật anh thanh niờn.
b. Thõn bài:
- Anh thanh niờn là nhõn vật trung tõm của truyện, chỉ xuất hiện trong giõy lỏt nhưng vẫn là điểm sỏng nổi bật nhất trong bức tranh mà tỏc giả thể hiện.
- Hoàn cảnh sống và làm việc: một mỡnh trờn đỉnh Yờn Sơn cao 2600 một, với cụng việc “đo giú, đo mưa, đo nắng, tớnh mõy, đo chấn động mặt đất, dự vào việc bỏo trước thời tiết hằng ngày”. Cụng việc đũi hỏi phải tỉ mỉ, chớnh xỏc và cú tinh thần trỏch nhiệm cao.
- Gian khổ nhất đối với anh là phải sống trong hoàn cảnh cụ độc, một mỡnh trờn đỉnh nỳi cao hàng thỏng hàng năm. Điều ấy khiến anh trở thành một trong những người “cụ độc nhất thế gian” và thốm người đến nỗi thỉnh thoảng phải ngăn cõy chặn đường dừng xe khỏch qua nỳi để gặp người trũ chuyện.
- í thức cụng việc và lũng yờu nghề của mỡnh. Thấy được cụng việc lặng thầm này là cú ớch cho cuộc sống và cho mọi người (cụ thể khi ấy là phục vụ cho cuộc khỏng chiến chống Mĩ; Gúp phần bắn rơi nhiều mỏy bay Mĩ trờn cầu Hàm Rồng, Thanh Húa). Anh thấy cuộc sống và cụng việc của mỡnh thật cú ‎ ý nghĩa, thật hạnh phỳc.
- Yờu sỏch và rất ham đọc sỏch – những người thầy, người bạn tốt lỳc nào cũng sẵn sàng bờn anh.
- Anh khụng cảm thấy cụ đơn vỡ biết tổ chức, sắp xếp cuộc sống khoa học, ngăn nắp, chủ động, ngoài cụng việc anh cũn chăm hoa, nuụi gà, nhà cửa và nơi làm việc nhỏ nhắn, xinh xắn, gọn gàng và khỏ đẹp.
- Ở người thanh niờn ấy cũn cú những nột tớnh cỏch và phẩm chất rất đỏng quớ: sự cởi mở, chõn thành, rất quớ trọng tỡnh cảm con người, khao khỏt gặp gỡ mọi người.
- Anh cũn là người rất khiờm tốn, thành thực. Cảm thấy cụng việc và những lời giới thiệu nhiệt tỡnh của bỏc lỏi xe về mỡnh là chưa xứng đỏng, đúng gúp của mỡnh chỉ là bỡnh thường nhỏ bộ so với bao nhiờu người khỏc. Khi ụng họa sĩ muốn kớ họa chõn dung, anh từ chối, e ngại và giới thiệu những người khỏc cho ụng vẽ.
- Anh cũn là người rất õn cần chu đỏo, hiếu khỏch: Trao gúi tam thất cho bỏc lỏi xe, tiếp đún nồng nhiệt, chõn thành tự nhiờn với ụng học sĩ và cụ kĩ sư, tặng hoa, tặng làn trứng tươi cho hai vị khỏch quớ
c. Kết bài:
Chỉ qua một cuộc gặp gỡ ngắn ngủi, qua cảm nhận của cỏc nhõn vật khỏc, chõn dung tinh thần của người thanh niờn làm cụng tỏc khớ tượng kiờm vật lớ địa cầu đó hiện lờn rừ nột và đầy sức thuyết phục với những phẩm chất tốt đẹp, trong sỏng về tinh thần, tỡnh cảm, cỏch sống và những suy nghĩ về nghề nghiệp, cuộc sống. Đú là một trong những con người lao động trẻ tuổi, làm cụng việc lặng lẽ mà vụ cựng cần thiết, cú ớch cho nhõn dõn, đất nước.
 3, Chi tiết bộ Thu trong truyện “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sỏng khụng nhận cha khi anh Sỏu đi khỏng chiến trở về thăm nhà gợi cho em suy nghĩ gỡ?
 Gợi ý:
a, Mở đoạn
- Giới thiệu vài nột về Nguyễn Quang Sỏng và truyện ngắn “Chiếc lược ngà”.
b, Thõn đoạn
- Hoàn cảnh của cõu chuyện: Do chiến tranh hai cha con chưa bao giờ gặp mặt, tỏm năm sau, ụng Sỏu về thăm nhà trước khi đi nhận cụng tỏc mới, ụng được gặp con, nhưng bộ Thu nhất định khụng nhận ụng Sỏu là cha.
- Tỡnh cảm của ụng Sỏu dành cho con.
- Tỡnh cảm của bộ Thu dành cho ụng Sỏu.
c, Kết đoạn
- Khỏi quỏt nội dung và nghệ thuật của truyện.
- Nờu suy nghĩ của bản thõn.
6, Phỏt biểu cảm nghĩ của em về nhõn vật bộ Thu trong truyện ngắn “Chiếc lược ngà’’ của Nguyễn Quang Sỏng.
 1. Mở bài:
Giới thiệu được tỏc giả, tỏc phẩm và nhõn vật bộ Thu với tài năng miờu tả tõm lý nhõn vật.
- Cảm nhận chung về nhõn vật bộ Thu.
 2. Thõn bài:
 Phõn tớch diễn biến tõm lý của nhõn vật bộ Thu - nhõn vật chớnh của đoạn trớch “Chiếc lược ngà’’ một cụ bộ hồn nhiờn ngõy thơ, cú cỏ tớnh bướng bỉnh nhưng yờu thương ba sõu sắc.
 - Khỏi quỏt được cảnh ngộ của gia đỡnh bộ Thu, đất nước cú chiến tranh, cha đi cụng tỏc khi Thu chưa đầy một tuổi, lớn lờn em chưa một lần gặp ba được ba chăm súc yờu thương, tỡnh yờu Thu dành cho ba chỉ gửi trong tấm ảnh ba chụp chung cựng mỏ.
 - Diễn biến tõm lý của bộ Thu trước khi nhận anh Sỏu là cha:
 + Yờu thương ba nhưng khi gặp anh Sỏu, trước những hành động vội vó thỏi độ xỳc động, nụn núng của chaThu ngạc nhiờn lạ lựng, sợ hói và bỏ chạy.những hành động chứa đựng sự lảng trỏnh đú lại hoàn toàn phự hợp với tõm lớ trẻ thơ bởi trong suy nghĩ của Thu anh Sỏu là người đàn ụng lạ lại cú vết thẹo trờn mặt giần giật dễ sợ.
 + Trong hai ngày sau đú Thu hoàn toàn lạnh lựng trước những cử chỉ đầy yờu thương của cha, nú cự tuyệt tiếng ba một cỏch quyết liệt trong những cảnh huống mời ba vào ăn cơm, xử lớ nồi cơm sụi, và thỏi độ hất tung cỏi trứng cỏ trong bữa cơmTừ cự tuyệt nú đó phản ứng mạnh mẽ.nú căm ghột cao độ người đàn ụng măt thẹo kia, nú tức giận, và khi bị đỏnh nú đó bỏ đi một cỏch bất cần. đú là phản ứng tõm lớ hoàn toàn tự nhiờn của một đứa trẻ cú cỏ tớnh mạnh mẽ Hành động tưởng như vụ lễ đỏng trỏch của Thu lại hoàn toàn khụng đỏng trỏch mà cũn đỏng thương, bởi em cũn quỏ nhỏ chưa hiểu được những tỡnh thế khắc nghiệt ộo le của đời sống. Đằng sau những hành động ấy ẩn chứa cả tỡnh yờu thương ba,sự kiờu hónh của trẻ thơ về một tỡnh yờu nguyờn vẹn trong sỏng mà Thu dành cho ba. 
 - Diễn biến tõm lý của Thu khi nhận ba: 
 + Sự thay đổi thỏi độ đến khú hiểu của Thu, khụng ương bướng mà buồn rầu nghĩ ngợi sõu xa, ỏnh mắt cử chỉ hành động của bộ Thu như thể hiện sự õn hận, sự nuối tiếc, muốn nhận ba nhưng e ngại vỡ đó làm ba giận.
 + Tỡnh yờu thương ba được bộc lộ hối hả ào ạt mónh liệt khi anh Sỏu núi “Thụi ba đi nghe con”. Tỡnh yờu ấy kết đọng trong õm vang tiếng Ba trong những hành động vội vó: Chạy nhanh như con súc, nhảy thút lờn, hụn ba nú cựng khắp, trong lời ước nguyện mua cõy lược, tiếng khúc nức nởĐú là cuộc hội ngộ chia tay đầy xỳc động, thiờng liờng đó tỏc động sõu sắc đến bỏc Ba, mọi người 
 + Sự lý giải nguyờn nhõn việc hiểu lầm của bộ Thu đựợc tỏc giả thể hiện thật khộo lộo đú là do vết thẹo trờn mặt người ba khi hiểu ra sự thực Thu “nằm im lăn lộn thở dài như người lớn”. Vết thẹo khụng chỉ gõy ra nỗi đau về thể xỏc mà cũn hằn nờn nỗi đau về tinh thần gõy ra sự xa cỏch hiểu lầm giữa cha con bộ Thu. Nhưng chiến tranh dự cú tàn khốc bao nhiờu thỡ tỡnh cảm cha con anh Sỏu càng trở lờn thiờng liờng sõu lặng. 
 - Khẳng định lại vấn đề: Ngũi bỳt miờu tả tõm lý khắc hoạ tớnh cỏch nhõn vật tinh tế thể hiện được ở bộ Thu một cụ bộ hồn nhiờn ngõy thơ, mạnh mẽ cứng cỏi yờu ghột rạch rũi. Trong sự đối lập của hành động thỏi độ trước và sau khi nhõn ba lại là sự nhất quỏn về tớnh cỏch về tỡnh yờu thương ba sõu sắc.
 - Những năm thỏng sống gắn bú với mảnh đất Nam Bộ, trỏi tim nhạy cảm, nhõn hậu, am hiểu tõm lý của trẻ thơ đó giỳp tỏc giả xõy dựng thành cụng nhõn vật bộ Thu.
 - Suy nghĩ về đời sống tỡnh cảm gia đỡnh trong chiến tranh, trõn trọng tỡnh cảm gia đỡnh trong cuộc sống hụm nay.
 3. Kết bài:
	Khẳng định thành cụng, đồng thời bộc lộ ấn tượng sõu đậm nhất về nhõn vật cũng như toàn bộ tỏc phẩm.
 Ngày soạn:21/12/2012
Ngày giảng: 24/12/2012
Tiết 89.90 ngoại khóa
 Hình ảnh người phụ nữ trong văn học lớp 9- học kì I
I. Mục tiêu:
- Học sinh được thể hiện và bộc lộ quan điểm về mảng văn học được học trong chương trình
- Gv nắm được lực học HS, điều chỉnh cách dạy và học
* Kỹ năng :
 Rèn học sinh sự tự tin thể hiện quan điểm, dưới nhiều hình thức, nhiều kiểu loại văn bản
* Thái độ : giáo dục lòng yêu thích học văn 
II. Phương pháp: đàm thoại 
III. Chuẩn bị: học sinh chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV ở nhà.
IV. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy hoc:
1. ổn định
2. Kiểm tra chuẩn bị bài
3. Bài mới:
Giáo viên
Nội dung cần đạt
? Em thống kê các tác phẩm viết về người phụ nữ đã học trong chương trình ngữ văn 9
? Các tác phẩm này ra đời thời gian nào?
? Tìm nét chung của hình ảnh những nguopwì phụ nữ?
? Tìm những nét riêng của hình ảnh những người phụ nữ?
Hướng dẫn HS Luyện tập ?
HS trình bày – Gv sửa ?
Khái quát chung:
1.Các tác phẩm:
- Chuyện người con gái Nam Xương- Nguyễn Dữ
- Truyện Kiều – Nguyễn Du
- Truyện Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu
- Bài thơ Bếp lửa- Bằng Việt
- Bài thơ Khúc hát ru Những em bé trên lưng mẹ- Nguyễn Khoa Điềm
2.Ra đời trước 1945: Văn học trung đại
- Ra đời sau 1945: Văn học hiện đại
3. Nét chung của những người phụ nữ
- Họ đều là những người phụ nữ có phẩm chất tốt đẹp và phẩm hạnh.
4. Nét riêng của những ngời phụ nữ: với các hình thức thể hiện khác nhau, hình ảnh người người phụ nữ trong các tác phẩm hiện lên khác nhau:
- Những người phụ nữ VN thời phong kiến: học đều đẹp, phẩm chất tốt đẹp nhưng số phận bất hạnh: Vũ Nương, Kiều, Kiều Nguyệt Nga
- Những người phụ nữ thời hiện đại: Họ là những con người lao động, sản xuất , chiến đấu:
Bà mẹ Tà- Ôi, Người bà .
II.Luyện tập
Viết đoạn văn cảm nhận của em về một hình ảnh người phụ nữ mà em yêu thích?
4. Dặn dò: Làm bài tập, chuẩn bị sách vở cho học kì II. Soạn bàn về đọc sách.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 9 HKI.doc