Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Ôn tập luyện tập tổng hợp

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Ôn tập luyện tập tổng hợp

ÔN TẬP LUYỆN TẬP TỔNG HỢP

A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Trên cơ sở kiến thức ngữ văn 9 giáo viên cho học sinh ôn tập, luyện tập với các bài học trong chương trình theo nội dung tổng hợp kiến thức.

- Học sinh biết cách làm một bài hoàn chỉnh, rèn kĩ năng làm bài cho học sinh.

Học sinh thêm yêu thích mon ngữ văn hơn.

B- CHUẨN BỊ: Soạn giáo án

C- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1- ổn định tổ chức:

2- Luyện đề:

ĐỀ THI SỐ 1

Câu 1 (2,0 điểm): “Dập dìu tài tử giai nhân

Ngựa xe như nước áo quần như nêm”

(Trích “Truyện Kiều Nguyễn Du)

Hai câu thơ trên có sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh.

Hãy chỉ rõ và phân tích giá trị của biện pháp tu từ ấy?

Câu 2 (2,0 điểm): Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi.

“Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất. Từ cổ chí kim, bao giờ con người cũng là động lực phát triển của lịch sử. Trong thế kỷ tới mà ai ai cũng thừa nhận rằng nền kinh tế tri thức sẽ phát triển mạnh mẽ thì vai trò con người lại càng nổi trội”.

(Trích Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới Ngữ văn lớp 9, tập II)

Chủ đề của đoạn văn trên là gì? Nội dung các câu trong đoạn văn phục vụ chủ đề ấy như thế nào?

 

doc 40 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 1270Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Ôn tập luyện tập tổng hợp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 28/03/2011 
Ngày dạy: 04/04/2011
ôn tập luyện tập tổng hợp
A- Mục tiêu cần đạt:
- Trên cơ sở kiến thức ngữ văn 9 giáo viên cho học sinh ôn tập, luyện tập với các bài học trong chương trình theo nội dung tổng hợp kiến thức.
- Học sinh biết cách làm một bài hoàn chỉnh, rèn kĩ năng làm bài cho học sinh.
Học sinh thêm yêu thích mon ngữ văn hơn.
b- chuẩn bị: Soạn giáo án 
c- Tiến trình lên lớp:
1- ổn định tổ chức:
2- Luyện đề:
Đề thi số 1
Câu 1 (2,0 điểm): “Dập dìu tài tử giai nhân
Ngựa xe như nước áo quần như nêm”
(Trích “Truyện Kiều Nguyễn Du)
Hai câu thơ trên có sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh.
Hãy chỉ rõ và phân tích giá trị của biện pháp tu từ ấy?
Câu 2 (2,0 điểm): Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi.
“Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất. Từ cổ chí kim, bao giờ con người cũng là động lực phát triển của lịch sử. Trong thế kỷ tới mà ai ai cũng thừa nhận rằng nền kinh tế tri thức sẽ phát triển mạnh mẽ thì vai trò con người lại càng nổi trội”.
(Trích Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới Ngữ văn lớp 9, tập II)
Chủ đề của đoạn văn trên là gì? Nội dung các câu trong đoạn văn phục vụ chủ đề ấy như thế nào?
Câu 3 (1,0 điểm): Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu.
Câu 4 (5,0 điểm): “Qua câu chuyện về cuộc đời và cái chết thương tâm của Vũ Nương, Chuyện người con gái Nam Xương thể hiện niềm cảm thương đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ”.
(Ngữ văn lớp 9, tập I, trang 51)
Phân tích nhân vật Vũ Nương trong “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ để làm sáng tỏ nhận định trên.
Hướng dẫn đề số 1
Câu
Yêu cầu
Điểm
I
Chỉ rõ và phân tích giá trị của biện pháp nghệ thuật so sánh ở hai câu thơ trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du.
2,0
Chỉ rõ câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh
1,0
+ Câu thơ thứ hai được trích dẫn: “Ngựa xe như nước áo quần như nêm” đã sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh
0,25
+ Câu thơ này lại có hai mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh. Mô hình thứ nhất: vế A1 (sự vật được so sánh) là “ngựa xe” và B1 (sự vật dùng để so sánh) là “nước”; mô hình thứ hai: Vế A2 (áo quần) và vế B2 (nêm).
0,5
+ Hai vế A và B được gắn với nhau bằng từ so sánh “như”
0,25
- Phân tích giá trị biểu hiện
1,0
+ Khung cảnh lễ hội ngày xuân thật tưng bừng, náo nhiệt. Từng đoàn người nhộn nhịp, nô nức kéo nhau đi thanh minh. Đây là dịp hội ngộ của tuổi thanh xuân (Dập dìu tài tử giai nhân). Những người trẻ tuổi là nam thanh nữ tú, trai tài gái sắc dập dịu gặp gỡ, hẹn hò: “ngựa xe” tấp nập “như nước”, “áo quần như nêm”.
0,25
+ Hình ảnh “nước” diễn tả cụ thể sinh động, thể hiện sự vô cùng vô tận của phương tiện tham gia thanh minh (dùng phương tiện để thay cho con người).
0,25
+ “Nêm” được hiểu theo nghĩa đen là kín đặc, chặt chẽ, chật chội còn nghĩa bóng trong văn cảnh câu thơ này lại thể hiện sự đông đúc, chen lấn như đan cài vào nhau và chật như nêm.
0,25
+ Hình ảnh “nước” và “nêm” trong văn cảnh câu thơ này có giá trị khơi gợi hình ảnh con người (ngựa xe, áo quần) tham gia lễ hội thanh minh đông đúc vui nhộn làm cho ngôn ngữ chính xác, giàu hình tượng và vô cùng sinh động.
0,25
2
Chủ đề đoạn văn và nội dung các câu trong đoạn văn phục vụ chủ đề.
2,0
- Chủ đề đoạn văn: Trong những chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới, sự chuẩn bị về con người là quan trọng nhất.
0,5
- Nội dung các câu văn đều tập trung vào chủ đề ấy. Các câu văn đã tạo ra sự sắp xếp hợp lý của các ý trong đoạn văn: 
+ Tầm quan trọng nhất của sự chuẩn bị bản thân con người cho hành trang vào thế kỉ mới (câu 1).
0,5
+ Con người là động lực phát triển của lịch sử từ xưa đến nay (câu 2)
0,5
+ Vai trò con người càng nổi trội trong thế kỉ tới (câu 3)
0,5
3
Hoàn cảnh sáng tác bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu.
1,0
- Bài thơ “Đồng chí” – Chính Hữu sáng tác vào đầu năm 1948, sau khi tác giả cùng đồng đội tham gia chiến đấu trong chiến dịch Việt Bắc (Thu đông 1947) đánh bại cuộc tiến công quy mô lớn của giặc Pháp lên chiến khu Việt Bắc.
0,5
- Đây là một trong những tác phẩm tiêu biểu nhất viết về người lính cách mạng của văn học thời kháng chiến chống Pháp (1946-1954) 
0,5
4
Phân tích nhân vật Vũ Nương trong “Chuyện người con gái Nam Xương”để làm sáng tỏ nhận định. 
5,0
Đây là kiểu bài phân tích nhân vật có định hướng: niềm cảm thương của tác giả đối với số phận oan nghiệt của Vũ Nương và sự khẳng định vẻ đẹp truyền thống của nàng (số phận của Vũ Nương rất điển hình cho người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến và vẻ đẹp của nàng cũng chính là vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam). Học sinh có thể chọn bố cục bài viết một cách sáng tạo khác nhau, nhưng việc phân tích phải hướng vào yêu cầu của đề.
a) Giới thiệu vài nét về tác giả và “Chuyện người con gái Nam Xương”.
0,5
- Tác giả: Nguyễn Dữ là người sống ở thế kỷ XVI, thời kì triều đình nhà Lê bắt đầu khủng hoảng, các tập đoàn phong kiến Lê Mạc, Trịnh giành quyền bính, gây ra các cuộc nội chiến kéo dài. Ông học rộng, tài cao nhưng chỉ làm quan một năm rồi xin nghỉ về nhà nuôi mẹ già và viết sách, sống ẩn dật như nhiều trí thức đương thời.
0,25
- Tác phẩm: “Chuyện người con gái Nam Xương” là một trong 20 truyện của “Truyền kỳ mạn lục” (Ghi chép tản mạn những điều kỳ lạ vẫn được lưu truyền). “Truyền kỳ mạn lục” được viết bằng chữ Hán, khai thác các truyện cổ dân gian và truyền thuyết lịch sử, dã sử của Việt Nam. Nhân vật chính thường là những người phụ nữ đức hạnh, khao khát cuộc sống bình yên, hạnh phúc, nhưng các thế lực tàn bạo cùng lễ giáo phong kiến khắc nghiệt lại xô đẩy họ vào những cảnh ngộ éo le, oan khuất và bất hạnh.
0,25
b) Phân tích nhân vật Vũ Nương để làm sáng tỏ nhận định
4,0
b1. Số phận oan nghiệt của Vũ Nương
2,0
- Tình duyên ngang trái
0,25
Nguyễn Dữ đã cảm thương cho Vũ Nương- người phụ nữ nhan sắc và đức hạnh lại phải lấy Trương Sinh, một kẻ vô học hồ đồ vũ phu. Thương tâm hơn nữa, người chồng còn “có tính đa nghi” nên đối với vợ đã “phòng ngừa quá sức”.
- Mòn mỏi đợi chờ, vất vả gian lao.
0,75
Đọc tác phẩm, ta thấy được nỗi niềm đau đớn của nhà văn với Vũ Nương – người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Đó là sự xót xa cho hoàn cảnh éo le của người phụ nữ: lấy chồng chưa được bao lâu, “chưa thỏa tình chăn gối, chia phôi vì động việc lửa binh”, nàng đã phải tiễn biệt chồng lên đường đi đánh giặc Chiêm. Cảnh tiễn đưa chồng của Vũ Nương mới ái ngại xiết bao. Nàng rót chén rượu đầy ứa hai hàng lệ: “Chàng đi chuyến này... mẹ hiền lo lắng”. Thật buồn thương cho Vũ Nương, trong những ngày vò võ một mình ngóng trông tin chồng với bao nhớ thương vời vợi: “Mỗi khi...ngăn được”. Hẳn rằng Nguyễn Dữ vô cùng đau đớn cho Vũ Nương nên chỉ cần một câu văn ấy cũng đủ làm người đọc cảm thấy xót xa với người mệnh bạc có chồng chia xa. Tâm trạng nhớ thương đau buồn ấy của Vũ Nương cũng là tâm trạng chung của những người chinh phụ trong thời phong kiến loạn lạc: “Nhớ chàng đằng đẵng đường lên bằng trời- Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu – Nỗi nhớ chàng đau đáu nào xong...” (Chinh phụ ngâm- Đoàn Thị Điểm). Trương Sinh đi, để lại gánh nặng gia đình, để lại gánh nặng cho người vợ trẻ. Vũ Nương thay chồng vất vả nuôi mẹ, nuôi con. Sau khi mẹ chồng mất, chỉ còn hai mẹ con Vũ Nương trong căn nhà trống vắng cô đơn. Đọc đến những dòng tả cảnh đêm, người vợ trẻ chỉ biết san sẻ buồn vui với đứa con thơ dại, chúng ta không khỏi chạnh lòng thương xót cho mẹ 
con nàng.
- Cái chết thương tâm.
0,75
Qua năm sau, “Việc quân kết thúc ”,Trương Sinh từ miền xa chinh chiến trở về ,nhưng Vũ Nương không được hưởng hạnh phúc trong cảnh vợ chồng sum họp. Chỉ vì chuyện chiếc bóng qua miệng đứa con thơ mới tập nói mà Trương Sinh lại đinh ninh rằng vợ mình hư hỏng nên “mắng nhiếc” và “đánh đuổi đi”. Trương Sinh đã bỏ ngoài tai mọi lời bày tỏ van xin đến rớm máu của vợ, mọi sự “biện bạch” của họ hàng làng xóm. Vũ Nương bị chồng đẩy vào bi kịch, bị vu oan là người vợ mất nết hư thân: “Nay đã bình rơi... Vọng Phu kia nữa”. Bi kịch Vũ Nương là bi kịch gia đình từ chuyện chồng con, nhưng nguyên nhân sâu xa là do chiến tranh loạn lạc gây nên. Chỉ một thời gian ngắn, sau khi Vũ Nương tự tử, một đêm khuya dưới ngọn đèn, chợt đứa con nói rằng: “Cha Đản lại đến kia kìa”. Lúc bấy giờ Trương Sinh “mới tỉnh ngộ thấu nỗi oan của vợ, nhưng việc trót đã qua rồi”. Người đọc xưa cũng chỉ biết thở dài, cùng Nguyễn Dữ xót thương cho người con gái Nam Xương và bao phụ nữ bạc mệnh khác trong cõi đời.
- Nỗi oan cách trở 
0,25
Hình ảnh Vũ Nương ngồi kiệu hoa, phía sau có năm mươi chiếc xe cờ tán võng lọng rực rỡ đầy sông, lúc ẩn, lúc hiện... là những chi tiết hoang đường, nhưng đã tô đậm nỗi đau của người phụ nữ “bạc mệnh” duyên phận hẩm hiu, có giá trị tố cáo lễ giáo phong kiến vô nhân đạo. Câu nói của hồn ma Vũ Nương giữa dòng sông vọng vào: “Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa” làm cho nỗi đau của nhà văn thêm phần bi thiết. Nỗi oan tình của Vũ Nương được minh oan và giải toả, nhưng âm – dương đã đôi đường cách trở, nàng chẳng thể trở lại nhân gian và cũng không bao giờ còn được làm vợ, làm mẹ.
b2. Vẻ đẹp truyền thống của Vũ Nương
2,0
- Người con gái “thuỳ mị, nết na” và “tư dung tốt đẹp” 
0,25
Tác giả đã giới thiệu về Vũ Nương với một chi tiết thật ngắn gọn, khái quát “Tính đã thùy mị, nết na lại thêm có tư dung tốt đẹp”. Nàng là một cô gái danh giá nên Trương Sinh, con nhà hào phú “mến vì dung hạnh” đã xin với mẹ đem trăm lạng vàng cưới về.
- Người vợ thuỷ chung
0,75
+ Trong đạo vợ chồng, Vũ Nương là một người phụ nữ khéo léo, đôn hậu, biết chồng có tính “đa nghi” nàng đã “giữ gìn khuôn phép” không để xảy ra cảnh vợ chồng phải “thất hoà”.
+ Khi tiễn chồng đi lính, Vũ Nương rót chén rượu đầy chúc chồng “được hai chữ bình yên”. Nàng chẳng mong được đeo ấn phong hầu mặc áo gấm trở về quê cũ. Ước mong của nàng thật bình dị, vì nàng đã coi trọng hạnh phúc gia đình hơn mọi công danh phù phiếm ở đời. Vũ Nương còn thể hiện niềm cảm thông trước nỗi vất vả, gian lao mà chồng phải chịu đựng và nói lên nỗi khắc khoải nhớ nhung của mình: “Nhìn trăng soi... bay bổng”
+ Khi xa chồng, Vũ Nương là người vợ thuỷ chung, yêu chồng tha thiết, nỗi buồn nhớ dài theo năm tháng.
+ Khi bị chồng nghi oan, nàng đã phân trần để chồng hiểu rõ tấm lòng mình. Nàng còn nói đến thân phận mình và nghĩa tình vợ chồng để khẳng định tấm lòng thuỷ chung trong trắng, cầu xin chồng đừng nghi oan, nghĩa là đã hết lòng tìm cách hàn gắn hạnh phúc gia đình đang có nguy cơ tan vỡ. Nàng nhảy xuống sông Hoàng Giang tự tử để tỏ rõ là người phụ nữ “đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn son”, mãi mãi soi tỏ với đời “vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu Mì”. ở dưới thuỷ cung, tuy Vũ Nương có oán trách Trương Sinh, nhưng nàng vẫn thương nhớ chồng con, quê hương và khao khát được trả lại ... ợng. Ba khổ thơ đầu là những kỉ niệm đẹp giữa người lớnh với vầng trăng từ thuở ấu thơ cho đến khi trở thành người chiến sĩ . Trăng và người lớnh là đụi bạn tri kỉ, nghĩa tỡnh. Nhưng khi hũa bỡnh, người lớnh về thành phố, vầng trăng vụ tỡnh bị lóng quờn. Ba khổ thơ sau tập trung thể hiện rừ nhất ý nghĩa biểu tượng và chủ đề của bài thơ. 
- Trong dũng diễn biến của thời gian, sự việc bất thường ở khổ thơ thứ tư chớnh là bước ngoặt để từ đú tỏc giả bộc lộ cảm xỳc, chủ đề của tỏc phẩm. Bốn cõu thơ với cỏc từ thỡnh lỡnh, vội, đột ngột đầy biểu cảm, biểu đạt một sự thay đổi bất ngờ, nhanh chúng của hoàn cảnh, sự ứng phú của con người với hành động khẩn trương và sự xuất hiện bất ngờ của vầng trăng. Hai cõu thơ cuối khổ thơ đối lập giữa hai cảnh : một căn phũng tối om với một bầu trời đầy ỏnh trăng. Chớnh sự bất ngờ và đối lập đú gợi ra bao điều liờn tưởng, gợi lại bao nhiờu quỏ khứ nghĩa tỡnh. 
- Mặt người đối diện với mặt vầng trăng tri kỉ, tỡnh nghĩa thuở xưa. Cỏi tõm thế lặng im ngửa mặt lờn nhỡn mặt cú phần thành kớnh của con người bộc lộ một cảm xỳc thiết tha. Quỏ khứ chợt dậy, cả tuổi thơ rong chơi trờn đồng, trờn sụng, trờn bể với vầng trăng; cả thời chiến tranh gian khổ ở rừng cú vầng trăng bầu bạn, bao hỡnh ảnh của thiờn nhiờn đất nước hiền hoà, bỡnh dị hiện về trong nỗi nhớ, trong nỗi xỳc động rưng rưng đầy xút xa õn hận. Với biện phỏp so sỏnh, cỏch sử dụng điệp từ và điệp cấu trỳc, hai cõu thơ cuối khổ thơ song hành làm bật lờn tất cả cảm giỏc xốn xang, day dứt của con người đang sỏm hối để tự hoàn thiện, tự vươn lờn, hướng tõm hồn ra ỏnh sỏng. Cảm xỳc chõn thành, giọng đầy tõm sự, ngụn ngữ hàm sỳc giỳp cho ý tưởng của đoạn thơ đi vào lũng người một cỏch nhẹ nhàng mà thấm thớa.
- Bài thơ kết thỳc bằng một khổ thơ mang tớnh hàm nghĩa độc đỏo. Vầng trăng cú ý nghĩa biểu tượng cho quỏ khứ nghĩa tỡnh, hơn thế cũn là vẻ đẹp bỡnh dị và vĩnh hằng của đời sống. Nú cứ trũn vành vạnh như quỏ khứ õn nghĩa, thuỷ chung mói nguyờn vẹn, đẹp đẽ chẳng phai mờ, là biểu tượng cho tấm lũng bao dung độ lượng của nhan dõn. Ánh trăng im phăng phắc chớnh là người bạn – nhõn chứng nghĩa tỡnh mà nghiờm khắc đang nhắc nhở nhà thơ và cả chỳng ta về thỏi độ sống của mỡnh. Con người cú thể vụ tỡnh, cú thể lóng quờn, nhưng thiờn nhiờn, nghĩa tỡnh quỏ khứ thỡ luụn trũn đầy, bất diệt. 
- Vận dụng ưu thế của thể thơ năm chữ, kết hợp hài hoà, tự nhiờn giữa tự sự và trữ tỡnh, với giọng điệu tõm tỡnh, khi thỡ ngõn nga, thiết tha cảm xỳc, khi thỡ trầm lắng đầy chất suy tư, ba khổ thơ cuối và bài thơ cú sức truyền cảm sõu sắc, gõy ấn tượng mạnh ở người đọc. Từ cõu chuyện riờng của nhà thơ, bài thơ cất lờn lời nhắc nhở thấm thớa về thỏi độ, tỡnh cảm đối với những năm thỏng quỏ khứ gian lao, tỡnh nghĩa, đối với thiờn nhiờn, đất nước bỡnh dị, hiền hoà. Bài thơ khụng chỉ cú ý nghĩa đối với một thế hệ đó từng trải trong chiến tranh, từng gắn bú với thiờn nhiờn, sống với nhõn dõn tỡnh nghĩa giờ được sống trong hoà bỡnh, được hưởng những tiện nghi hiện đại dễ lóng quờn quỏ khứ, bài thơ cũn cú ý nghĩa với nhiều người, nhiều thời, bởi nú đặt ra vấn đề thỏi độ sống với quỏ khứ, với những người đó khuất và với cả chớnh mỡnh. Bài thơ nằm trong mạch cảm xỳc “uống nước nhớ nguồn “ gúp phần giỏo dục đạo lớ sống thuỷ chung, một truyền thống tốt đẹp của dõn tộc ta.
3- Củng cố: Nội dung dề bài
4- Dặn dò: Học sinh luyện viết theo đề bài
5- Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
ôn tập luyện tập tổng hợp
A- Mục tiêu cần đạt:
- Trên cơ sở kiến thức ngữ văn 9 giáo viên cho học sinh ôn tập, luyện tập với các bài học trong chương trình theo nội dung tổng hợp kiến thức.
- Học sinh biết cách làm một bài hoàn chỉnh, rèn kĩ năng làm bài cho học sinh.
Học sinh thêm yêu thích mon ngữ văn hơn.
b- chuẩn bị: Soạn giáo án 
c- Tiến trình lên lớp:
1- ổn định tổ chức:
2- Luyện đề:
đề thi số 12
Cõu 1 (2 điểm): Nờu ý nghĩa của những chi tiết kỳ ảo trong Chuyện người con gỏi Nam Xương của Nguyễn Dữ? 
Cõu 2 (8 điểm): Giữa một vựng sỏi đỏ khụ cằn, cú những loài cõy vẫn mọc lờn và nở những chựm hoa thật đẹp. Viết một văn bản nghị luận (khụng quỏ hai trang giấy thi) nờu suy nghĩ của em được gợi ra từ hiện tượng trờn.
Cõu 3 (10 điểm): Tỏc phẩm nghệ thuật nào cũng xõy dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại. Nhưng nghệ sĩ khụng những ghi lại cỏi đó cú rồi mà cũn muốn núi một điều gỡ mới mẻ. (Nguyễn Đỡnh Thi, Tiếng núi văn nghệ) 
Suy nghĩ về ý kiến trờn qua một số tỏc phẩm văn học trong chương trỡnh Ngữ văn Trung học cơ sở. 
Gợi ý giảI đề thi số 12
Cõu 1 (2 điểm): Học sinh cần trỡnh bày được:
- Kể ra những chi tiết kỳ ảo trong Chuyện người con gỏi Nam Xương: Phan Lang nằm mộng, thả rựa; lạc vào động rựa của Linh Phi, được đói yến tiệc, gặp Vũ Nương - người cựng làng đó chết, rồi được sứ giả của Linh Phi đưa về dương thế; Vũ Nương hiện ra với kiệu hoa, vừng lọng... lỳc ẩn lỳc hiện sau khi Trương Sinh lập đàn giải oan cho nàng ở bến Hoàng Giang.
- Nờu ý nghĩa của những chi tiết kỳ ảo trờn: 
Là yếu tố nghệ thuật độc đỏo, gúp phần tạo nờn sức hấp dẫn, lung linh của thiờn truyện, đỏp ứng được yờu cầu của thể loại truyền kỳ. 
Gúp phần thể hiện giỏ trị tư tưởng của tỏc phẩm, đặc biệt là giỏ trị nhõn đạo: tụ đậm thờm vẻ đẹp phẩm chất của Vũ Nương - vẫn khao khỏt trở về dương thế, phục hồi danh dự; khiến cõu chuyện cú màu sắc như cổ tớch với kết thỳc cú hậu, núi lờn khỏt vọng, ước mơ của tỏc giả cũng như của nhõn dõn về sự cụng bằng, tốt đẹp trong cuộc đời. Ở một gúc độ khỏc, chi tiết kỳ ảo ở cuối truyện cũng đồng thời cũng tụ đậm bi kịch của Vũ Nương - hạnh phỳc dương thế mà nàng khao khỏt chỉ là ảo ảnh, hiện ra trong thoỏng chốc rồi biến mất, thể hiện niềm cảm thương của tỏc giả đối với số phận bi thảm của người phụ nữ dưới xó hội phong kiến. 
Cõu 2 (8 điểm):
Cần đỏp ứng được cỏc yờu cầu:
- Về hỡnh thức: trỡnh bày thành bài văn nghị luận ngắn, cú bố cục ba phần rừ ràng (mở bài, thõn bài và kết luận), khụng quỏ hai trang giấy thi.
- Về nội dung: 
Giải thớch hiện tượng: là hiện tượng cú thể bắt gặp trong thiờn nhiờn, gợi tả sức chịu đựng, sức sống kỳ diệu của những loài cõy vẫn mọc lờn và nở những chựm hoa thật đẹp ngay trong một vựng sỏi đỏ khụ cằn (cú thể đi từ việc giải thớch từ ngữ: vựng sỏi đỏ khụ cằn chỉ sự khắc nghiệt của mụi trường sống; loài cõy vẫn mọc lờn và nở những chựm hoa thật đẹp: sự thớch nghi, sức chịu đựng, sức sống, vẻ đẹp). 
Trỡnh bày suy nghĩ: hiện tượng thiờn nhiờn núi trờn gợi suy nghĩ về vẻ đẹp của những con người - trong bất cứ hoàn cảnh nghiệt ngó nào vẫn thể hiện nghị lực phi thường, sức chịu đựng và sức sống kỳ diệu nhất. Đối với họ, nhiều khi sự gian khổ, khắc nghiệt của hoàn cảnh lại chớnh là mụi trường để tụi luyện, giỳp họ vững vàng hơn trong cuộc sống. Những chựm hoa thật đẹp - những chựm hoa trờn đỏ (thơ Chế Lan Viờn), thành cụng mà họ đạt được thật cú giỏ trị vỡ nú là kết quả của những cố gắng phi thường, sự vươn lờn khụng mệt mỏi. Vẻ đẹp của những cống hiến, những thành cụng mà họ dõng hiến cho cuộc đời lại càng cú ý nghĩa hơn, càng rực rỡ hơn
Liờn hệ với thực tế (trong đời sống và trong văn học) để chứng minh cho cảm nhận, suy nghĩ núi trờn. 
Nờu tỏc dụng, ảnh hưởng, bài học rỳt ra từ hiện tượng: những con người với vẻ đẹp của ý chớ, nghị lực luụn là niềm tự hào, ngưỡng mộ của chỳng ta, động viờn và thậm chớ cảnh tỉnh những ai chưa biết chấp nhận khú khăn, thiếu ý chớ vươn lờn trong cuộc sống 
Cõu 3 (10 điểm): 
Cú thể trỡnh bày theo nhiều cỏch khỏc nhau, nhưng cần đảm bảo đựơc một số ý chớnh:
* Giải thớch ý kiến của Nguyễn Đỡnh Thi trong Tiếng núi của văn nghệ: 
- Giải thớch từ ngữ:
Tỏc phẩm nghệ thuật nào cũng xõy dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại: đặc trưng riờng của tỏc phẩm nghệ thuật trong phương thức phản ỏnh đời sống. Người nghệ sĩ nào khi sỏng tỏc cũng cũng lấy vật liệu mượn ở thực tại - hiện thực khỏch quan về cuộc sống, con người, xó hội, để xõy dựng nờn tỏc phẩm của mỡnh. Cú như vậy, tỏc phẩm của họ mới được cụng chỳng đún nhận, mới đi vào cuộc sống. 
Nhưng nghệ sĩ khụng những ghi lại cỏi đó cú rồi mà cũn muốn núi một điều gỡ mới mẻ: tỏc phầm khụng chỉ phản ỏnh cuộc sống thực tại khỏch quan (ghi lại cỏi đó cú rồi) mà cũn là nơi thể hiện những suy nghĩ chủ quan, hay núi cỏch khỏc là tõm tư tỡnh cảm, là tư tưởng của người nghệ sĩ. Đõy chớnh là một điều gỡ mới mẻ luụn xuất hiện trong sỏng tỏc của họ. 
- Rỳt ra nội dung nhận định: ý kiến của Nguyễn Đỡnh Thi đề cập đến nội dung phản ỏnh, thể hiện của văn nghệ: tỏc phẩm nghệ thuật bao giờ cũng phản ỏnh thực tại và là nơi nhà văn nhắn gửi, thể hiện thế giới tỡnh cảm cũng như tư tưởng, quan điểm nhõn sinh của mỡnh. Đõy cũng là đặc trưng của cỏc tỏc phẩm văn chương, tạo nờn sức cuốn hỳt, sự lay động tõm hồn, là Tiếng núi của văn nghệ. 
* Chứng minh qua một số tỏc phẩm văn học trong chương trỡnh Ngữ văn Trung học cơ sở: 
Học sinh cú thể chọn một số tỏc phẩm tiờu biểu trong chương trỡnh (cỏc lớp 6,7,8,9) để qua đú chứng minh hai vấn đề chớnh:
- Tỏc phẩm văn học phản ỏnh thực tại đời sống (ghi lại cỏi đó cú rồi): hiện thực cuộc sống luụn được thể hiện rừ nột (vớ dụ: xó hội phong kiến Việt Nam thế kỷỉ XVIII hiện lờn với những mặt trỏi của nú - xó hội vụ nhõn đạo với những thế lực tàn ỏc chà đạp chà đạp con người, số phận bi thảm của người phụ nữ trong truyện Kiều của Nguyễn Du; cuộc sống đúi nghốo, bị dồn vào bước đường cựng của người nụng dõn trong Lóo Hạc của Nam Cao; khụng khớ sụi nổi, hào hứng trong lao động xõy dựng cuộc sống mới trong Đoàn thuyền đỏnh cỏ của Huy Cận; cuộc sống chiến đấu gian khổ ỏc liệt nhưng tràn đầy lạc quan trong Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh của Phạm Tiến Duật)
- Tỏc phẩm văn học là nơi nhà văn nhắn gửi, thể hiện tỡnh cảm cũng như tư tưởng, quan điểm nhõn sinh của mỡnh (muốn núi một điều gỡ mới mẻ): truyện Kiều của Nguyễn Du thể hiện rừ nột sự bất bỡnh, căm ghột đối với xó hội phong kiến, thỏi độ xút thương vụ hạn của nhà văn đối với những người phụ nữ; qua Lóo Hạc, Nam Cao núi lờn niềm yờu mến, cảm phục đối với những người nụng dõn nghốo khổ mà giữ được phẩm chất tốt đẹp; Làng của Kim Lõn chẳng những thể hiện cỏi nhỡn yờu mến, trõn trọng mà cũn núi lờn được sự biến chuyển trong nhận thức và tỡnh cảm của người nụng dõn trong bổi đầu chống Phỏp; Bến quờ của Nguyễn Minh Chõu gửi gắm suy nghĩ, bài học nhõn sinh về cuộc đời của mỗi con người.
(Lưu ý: học sinh cần chỳ ý đến tớnh toàn diện, tiờu biểu của dẫn chứng). 
* Đỏnh giỏ chung:
- í kiến của Nguyễn Đỡnh Thi đề cập đến nội dung cú tớnh chất đặc trưng của tỏc phẩm văn nghệ núi chung, tỏc phẩm văn học núi riờng, gợi cho người đọc cú phương phỏp tiếp cận tỏc phẩm đỳng đắn và sõu sắc. 
- Để cú một nội dung sõu sắc, hấp dẫn, nhà văn chẳng những phải cú vốn sống phong phỳ mà cũn phải cú tài năng nghệ thuật, và quan trọng nhất là tỡnh cảm chõn thành, tư tưởng đỳng đắn.
3- Củng cố: Nội dung dề bài
4- Dặn dò: Học sinh luyện viết theo đề bài
5- Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docon thi vao 10(2).doc