Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 133: Chương trình địa phương

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 133: Chương trình địa phương

Tiết 133 Chương trình địa phương (Phần Tiếng Việt)

Từ địa phương trong văn chương nghệ thuật

Bài tập 1 (97, 98)

Bài tập 2 (98)

Các từ địa phương trong hai câu đố là:

 

ppt 12 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 495Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 133: Chương trình địa phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên: Vũ Thị Hải ĐườngTrường THCS Tiên DuChào mừng thầy cô về dự giờ lớp 9AGiáo viên: Vũ Thị Hải ĐườngTiết 133 Chương trình địa phương(Phần Tiếng Việt)Giáo viên: Vũ Thị Hải ĐườngTiết 133 Chương trình địa phương (Phần Tiếng Việt)Đoạn trích aĐịa phươngToàn dânThẹosẹoLặp bặpLắp bắpbabố, chaĐoạn trích bĐịa phươngToàn dânbabố, chaMámẹKêuGọiDâmtrở thànhĐũa bếpĐũa cả(nói) trổng(nói) trống khôngVôvàoI- Từ địa phương trong văn chương nghệ thuậtBài tập 1 (97, 98)Đoạn trích cĐịa phươngToàn dânBaBố, chaLui cuiLúi húiNắpVungNhắmCho làGiùmGiúp(nói) trổng(nói) trống khôngGiáo viên: Vũ Thị Hải ĐườngTiết 133 Chương trình địa phương (Phần Tiếng Việt)I- Từ địa phương trong văn chương nghệ thuậtBài tập 1 (97, 98)Bài tập 2 (98)Các từ địa phương trong hai câu đố là:- Trái: quả- Chi: gì- Kêu: gọi- Trống hổng trống hảng: trống huếch trống hoácVài trò của từ địa phương: Tạo nên dấu ấn riêng trong văn học ở mỗi địa phương.Giáo viên: Vũ Thị Hải ĐườngTiết 133 Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt)I- Từ ngữ địa phương trong văn chương nghệ thuậtII- Từ ngữ địa phương trong văn học Phú Thọ1- Xác định từ ngữ địa phương có trong đoạn thơ sau và tìm từ toàn dân tương ứng Bà bủ nằm ổ chuối khôBà bủ không ngủ bà lo bời bờiĐêm nay tháng chạp mồng mườiVài mươi nữa Tết rồi hết năm.Bà bủ không ngủ bà nằmBao giờ thằng út về thăm một kì?Từ ngày nó bước ra điNó đi giải phóng đến khi nào về?Bao giờ hết giắc về quê?Đêm đêm bà bủ nằm mê khấn thầm (Bà bủ- Tố Hữu)- Bà bủ: bà cụ- Ổ chuối: nơi trái lá chuối nằm cho ấm về mùa đông.- Vài mươi: khoảng từ ba bốn cho đến mười ngày.- (nằm ) mê: mơ ngủGiáo viên: Vũ Thị Hải ĐườngTiết 133 Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt)I- Từ ngữ địa phương trong văn chương nghệ thuậtII- Từ địa phương trong văn học Phú Thọ2- Vai trò của từ địa phương trong văn học Phú ThọTừ ngữ địa phương Phú thọ góp phần tạo nên vẻ đẹp riêng của cuộc sống, con người và văn học Phú ThọGiáo viên: Vũ Thị Hải ĐườngTiết 133 Chương trình địa phương phần Tiếng ViệtI- Từ ngữ địa phương trong văn chương nghệ thuậtII- Từ địa phương trong văn học Phú ThọIII- Sử dụng từ ngữ địa phươngBài tập 5 ( 99)a. Không. Vì bé Thu chưa có dịp giao tiếp rộng rãi ở bên ngoài địa phươngb. Tác giả dùng một số từ ngữ địa phương dễ hiểu để thể hiện sắc thái của vùng đất nơi sự việc diễn ra. Việc sử dụng từ địa phương của tác giả hợp lí, không gây khó hiểu với người các địa phương khác.Việc sử dụng từ ngữ địa phương phải hợp lí, tránh tuỳ tiện gây khó hiểu cho người đọc, người nghe.Giáo viên: Vũ Thị Hải ĐườngTiết 133 Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt)I- Từ ngữ địa phương trong văn chương nghệ thuật.II- Từ địa phương trong văn học Phú Thọ.III- Sử dụng từ địa phươngTừ địa phươngTừ toàn dân tương ứngThẹoSẹoLặp bặpLắp bắpBabố, chaMámẹKêuGọiđâmtrở ra, thành raBài tập 2 (99)a. Kêu: từ toàn dân; có thể thay bằng nói tob. Kêu: từ địa phương; tương đương từ toàn dân gọiBài tập 4 (98)Đũa bếpĐũa cảNói trổngNói trống khôngVôVàoLui cuiLúi húi Nắpvunggiùmgiúpnhắmcho làGiáo viên: Vũ Thị Hải ĐườngTiết 133 Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt)I- Từ ngữ địa phương trong văn chương nghệ thuật.II- Từ địa phương trong văn học Phú Thọ.III- Sử dụng từ địa phươngTừ ngữ địa phương trên đất nước Việt Nam rất phong phú, thể hiện sự đa dạng về điều kiện tự nhiên, cuộc sống, con người Việt Nam ở các vùng, miền khác nhauGiáo viên: Vũ Thị Hải ĐườngTiết 133 Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt)I- Từ ngữ địa phương trong văn chương nghệ thuật.II- Từ địa phương trong văn học Phú Thọ.III- Sử dụng từ địa phươngTừ ngữ địa phương Phú Thọ trong cuộc sống hàng ngàyTừ địa phươngTừ toàn dânnhõnMỗi mộtkhểnhChơi (nằm khểnhhãmẵm (bế)xềrổphướngMáng lợnCái đừngCái thangCái đònCái ghế conđonBóchạcCái thừngchangDụng cụ phơi lúamủngĐan bằng tre, để đựng, nhỏ hơn thúngbuLồng (nhốt gia cầm)Na ĐemGiáo viên: Vũ Thị Hải ĐườngTiết 133 Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt)I- Từ ngữ địa phương trong văn chương nghệ thuật.II- Từ địa phương trong văn học Phú Thọ.III- Sử dụng từ địa phươngTừ ngữ địa phương trên đất nước Việt Nam rất phong phú, thể hiện sự đa dạng về điều kiện tự nhiên, cuộc sống, con người Việt Nam ở các vùng, miền khác nhauVài trò của từ địa phương: Tạo nên dấu ấn riêng trong văn học ở mỗi địa phương.Từ ngữ địa phương Phú thọ góp phần tạo nên vẻ đẹp riêng của cuộc sống, con người và văn học Phú ThọViệc sử dụng từ ngữ địa phương phải hợp lí, tránh tuỳ tiện gây khó hiểu cho người đọc, người nghe.Giáo viên: Vũ Thị Hải ĐườngHướng dẫn về nhàÔn lại phần Tiếng Việt đã học ở lớp 9.Sưu tầm truyện, thơ có sử dụng ngôn ngữ địa phương Phú Thọ.Tìm hiểu nét độc đáo, nét đẹp trong ngôn ngữ của địa phương.Viết báo cáo về kinh nghiệm sử dụng ngôn ngữ địa phương trong học tập và trong giao tiếp hàng ngày.Giáo viên: Vũ Thị Hải Đường

Tài liệu đính kèm:

  • pptTiết 133 Chương trình địa phương.ppt