ÔN TẬP VỀ TRUYỆN
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS
1. Kiến thức: Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức về những tác phẩm truyện Việt Nam hiện đạiđã học trong chương trình Ngữ văn lớp 9. Củng cố hiểu biết về thể loại truyện: trần thuật, xây dựng nhân vật, cốt truyện và tình huống truyện.
2. Tích hợp với phần Văn ở các truyện đã học, đặc biệt là các truyện ngắn, các trích đoạn tiểu thuyết hiện đại Việt Nam ; với phần Tập làm văn ở tiết Trả bài Tập làm văn số 7 Biên bản.
3. Kĩ năng: tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức.
4. Chuẩn bị của thầy trò: Bảng hệ thống hoá, đọc lại và tóm tắt tất cả các truyện đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 9.
B. CHUẨN BỊ:
- GV: soạn giáo án chi tiết; các tài liệu tham khảo
- HS: soạn bài theo câu hỏi sgk; sgk văn 6,7,8,9
NS: ....../...../20.... NG: ...../...../20.... Tiết 156 ÔN TẬP VỀ TRUYỆN A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS 1. Kiến thức: Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức về những tác phẩm truyện Việt Nam hiện đạiđã học trong chương trình Ngữ văn lớp 9. Củng cố hiểu biết về thể loại truyện: trần thuật, xây dựng nhân vật, cốt truyện và tình huống truyện. 2. Tích hợp với phần Văn ở các truyện đã học, đặc biệt là các truyện ngắn, các trích đoạn tiểu thuyết hiện đại Việt Nam ; với phần Tập làm văn ở tiết Trả bài Tập làm văn số 7 Biên bản. 3. Kĩ năng: tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức. 4. Chuẩn bị của thầy trò: Bảng hệ thống hoá, đọc lại và tóm tắt tất cả các truyện đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 9. B. CHUẨN BỊ: - GV: soạn giáo án chi tiết; các tài liệu tham khảo - HS: soạn bài theo câu hỏi sgk; sgk văn 6,7,8,9. C. PHƯƠNG PHÁP. - Phương pháp phân tích tổng hợp, liên hệ thực tế, vấn đáp, giảng bình, đọc phân tích, tái hiện... - Cách thức tổ chức: Đọc, phân tích, tóm tắt nội dung B. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Ổn định: - Sĩ số: ; 2. Kiểm tra: - Sơ đồ tư duy câm - HS điền thông tin về tên tác phẩm, tác giả, năm sáng tác. ? Kể tên các tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam (lớp 9), cho biết tác giả, năm sáng tác ? - GV chuẩn bằng sô đồ hoàn chỉnh ? Các tác phẩm truyện trên gắn với các thời kì lịch sử nào của đất nước ? - GV: Các TP VH trong các thời kì lịch sử trên phản ánh những phẩm chất gì của con người VN qua đấu tranh bảo vệ và XD đất nước, gắn với những nhân vật tiêu biểu nào ? Các tác phẩm đó được XD dựa trên những nghệ thuật đặc sắc nào ? -> Bài ngày hôm nay chúng ta sẽ ôn tập lại qua tiết 156 – Ôn tập về truyện. 3. Bài mới: 1. Thống kê các tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam - HS tiếp tục hoàn thiện sơ đồ tư duy: Bổ sung phần tóm tắt nội dung chính của các tác phẩm. - PP: Thảo luận nhóm: 3 – 4 nhóm, sắp xếp lại 5 nội dung a, b, c, d, e cho đúng với 5 tác phẩm (Thời gian 2 phút) - Các nhóm lên viết lại trên bảng: nội dung a, b, c, d, e ứng với 5 tác phẩm: a) ......................................... (LL Sa Pa) b) ......................................... (Làng) c) ......................................... (Chiếc lược ngà) d) ......................................... (Những ngôi sao ..) e) ......................................... (Bến quê) - GV chốt lại kiến thức của các nhóm ! ? Các TP truyện sau CM T8/1945 đã phản ánh những nét gì về đất nước, con người Việt Nam ở các giai đoạn ? -> Phần 2. 2. Đời sống và con người Việt Nam trong các truyện. ? Các tác phẩm truyện gắn với mấy giai đoạn lịch sử của đất nước ? 1. Thời kì chống Pháp 2. Thời kì chống Mĩ 3. Từ sau năm 1975 * PP Nhóm. - GV chia 3 – 4 nhóm - TG thảo luận: 3 phút - Nhiệm vụ: phát triển sơ đồ tư duy (với các câu hỏi gợi ý trong phiếu học tập), vẽ vào bảng phụ nhóm -> căng lên bảng. - Câu hỏi: ? 1. Sắp xếp các tác phẩm theo các thời kì lịch sử ? (vẽ thêm nhánh cấp 2) ? 2. Cho biết mỗi tác phẩm có nhân vật tiêu biểu nào ? (vẽ thêm nhánh cấp 3) ? 3. Những nét tính cách nổi bật của mỗi nhân vật ? (vẽ thêm nhánh cấp 4 – nhánh cấp 4 có thể là hình tròn, hình lá cây, đám mây, quả trám ...) (Lựa chọn các gợi ý về tính cách của mỗi nhân vật để điền vào nhánh cấp 4) ? 4. Nhận xét khái quát phẩm chất chung của các nhân vật (phẩm chất của con người Việt Nam qua các giai đoạn) ? - GV nhận xét, chữa bài của các nhóm ! *GV: Đất nước Việt Nam trong các tác phẩm văn học ở 3 thời kì lịch sử với những biến cố thăng trầm, vất vả và gian lao ! Mỗi thời kì lại có những tác phẩm truyện tiêu biểu với những nhân vật điển hình trong những nét tính cách riêng: . Ông Hai – yêu làng hòa quyện với lòng yêu nước . Ông Sáu và Bé Thu - đã thể hiện tình phụ tử thiêng liêng cao quý vượt lên những mất mát hi sinh. . Anh thanh niên với những cống hiến thầm lặng và lí tưởng sống cao đẹp. . Nhân vật Nhĩ với những suy ngẫm, chiêm nghiệm về cuộc đời, về vẻ đẹp bình dị của quê hương. => Nhưng tựu chung ở các nhân vật là lòng yêu quê hương đất nước tha thiết và tâm hồn trong sáng, cao đẹp * Những nét tính cách chung của họ: yêu quê hương, đất nước, trung thực, dũng cảm, hồn nhiên, yêu đời, khiêm tốn, giản dị, sẵn sàng chiến đấu, hi sinh cho độc lập và tự do của đất nước. * Nêu cảm nghĩ về nhân vật để lại ấn tượng sâu sắc. ? Em có ấn tượng sâu sắc với nhân vật nào ? Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật đó ? 3. Một vài đặc điểm nghệ thuật truyện hiện đại Việt Nam. - PP vấn đáp ! ? Các tác phẩm truyện ở lớp 9 được kể theo các ngôi kể nào ? Kể tên các tác phẩm ứng với ngôi kể đó ? Tác dụng của các ngôi kể ? ? Nhận xét về cách xây dựng tình huống truyện qua các TP ? Nêu một tình huống truyện đặc sắc ? 4. Củng cố. Điền vào sơ đồ tư duy các nội dung còn lại của các nhánh cấp 2, 3 ... tổng kết lại nội dung bài học về truyện hiện đại Việt Nam ? 5. Hướng dẫn làm bài tập ở nhà: - Vẽ tranh minh hoạ cho 1 truyện hoặc 1 nhân vật mà em tâm đắc (chất liệu; bút bi, bút dạ, màu nước, phấn màu, chì than....) - Đọc thêm các truyện: Nguyễn Minh Châu, Lê Minh Khuê, Nguyễn Quang Sáng, Nguyễn Thành Long... - Soạn bài Tổng kết NP (tiếp). E. RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: