TIẾT 26 - 30: LUYỆN TẬP VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố cho các em kiến thức về kiểu bài Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí và kiểu bài Nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích), nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh có kỹ năng tạo lập văn bản nghị luận.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức chuẩn bị bài ở nhà, ý thức thực hành viết bài.
B. C huẩn bị: Thầy: Nghiên cứu soạn nội dung chuyên đề.
Trò: Soạn bài học bài
C. Tiến trình lên lớp.
1- Ổn định tổ chức
2- Kiểm tra bài cũ:
3- Bài mới:
Tháng 3/2012 Ngày soạn: 25-28/2/2012 Ngày dạy: 1/3- 30/3/2012 Tiết 26 - 30: Luyện tập văn bản nghị luận A. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố cho các em kiến thức về kiểu bài Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí và kiểu bài Nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích), nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. 2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh có kỹ năng tạo lập văn bản nghị luận. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức chuẩn bị bài ở nhà, ý thức thực hành viết bài. B. C huẩn bị: Thầy: Nghiên cứu soạn nội dung chuyên đề. Trò: Soạn bài học bài C. Tiến trình lên lớp. 1- ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt * Hoạt động I Ví dụ: Học sinh đọc bảng phụ * Giáo viên diễn giảng cho học sinh: Vấn đề nghị luận chính là tư tưởng cốt lõi, là chủ đề của một bài văn nghị luận. ? Văn bản vừa đọc trên nêu ra vấn đề nghị luận gì? ? Vấn đề nghị luận : Những phẩm chất đức tính đẹp đẽ và đáng yêu của nhân vật anh thanh niên làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu trong truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa" của Nguyễn Thành Long. ? Hãy đặt tên cho bài văn trên? Học sinh thảo luận Hs1: Một vẻ đẹp nơi Sa Pa lặng lẽ. HS 2 Hình ảnh anh thanh niên làm công tác khí tượng trong truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa" của Nguyễn Thành Long. ? Bàn về vẻ đẹp của anh thanh niên tác giả nêu ra mấy luận điểm? Những câu văn nào mang luận điểm, hãy tìm và đọc? - 3 luận điểm: + LĐ1: Nhân vật anh thanh niên này đẹp ở tấm lòng yêu đời, yêu nghề ở tinh thần trách nhiệm cao với công việc lắm gian khổ của mình. + LĐ2: Anh thanh niên này đáng yêu ở chỗ "thèm người"lòng nhiệt, sự quan tâm tới người khác một cách chu đáo. + LĐ3: Người thanh niên hiếu khách và sôi nổi ấy lại rất khiêm tốn. ? Để làm sáng tỏ các luận điểm trên tác giả đã dùng lí lẽ và dẫn chứng gì? ? Nhận xét cách trình bày luận điểm, cách đưa dẫn chứng và lí lẽ của tác giả? - Dùng lí lẽ, dẫn chứng trong tác phẩm để phân tích và chứng minh. - Trình bày luận điểm rõ ràng, ngắn gọn, gây sự chú ý cho người đọc. - Vấn đề nghị luận chính là tư tưởng cốt lõi, là chủ đề của một bài văn nghị luận. * Hoạt động II Lập dàn ý cho đề văn nghị luận tác phẩm truyện hình ảnh anh thanh niên trong văn bản: Lặng Lẽ Sa Pa- Nguyễn Thành Long + Mở bài: Nêu vấn đề nghị luận (Giới thiệu nhân vật và vẻ đẹp đáng yêu của nhân vật đã để lại ấn tượng khó phai mờ trong người đọc) + Thân bài: trình bày từng vẻ đẹp của người thanh niên bằng 3 luận điểm được phân tích, chứng minh bằng lí lẽ và dẫn chứng trong tác phẩm. + Kết bài: Nâng cao vấn đề nghị luận: (Khẳng định vấn đề nghị luận) (Với truyện ngắn này, phải chăng nhà văn muốn khẳng định: Cuộc sống của chúng ta được làm nên từ bao phấn đấu, hi sinh lớn lao thầm lặng) ? Tìm các đề bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) và nêu yêu cầu ã Đề 1: Nghị luận về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Yêu cầu: Qua nhân vật Vũ Nương đề xuất những nhận xét gì về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ. ã Đề 2: Nghị luận về diễn biến cốt truyện trong truyện ngắn Làng của Kim Lân. Yêu cầu: Phân tích những đặc điểm nổi bật trong cốt truyện của tác phẩm . ã Đề 3: Nghị luận thân phận Thuý Kiều trong đoạn trích. Yêu cầu: Nêu suy nghĩ của bản thân thân phận Thuý Kiều trong đoạn trích (Mở rộng ra là thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ. ) ã Đề 4: Nghị luận về đời sống tình cảm gia đình qua tác phẩm "Chiếc lược * Đề bài : Suy nghĩ về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn "Làng" của Kim Lân. 1. Tìn hiểu đề và tìm ý: - Thể loại: Nghị luận về tác phẩm : Dạng đề 1: đi sâu vào nhân vật trong tác phẩm . Yêu cầu: Nêu suy nghĩ về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn "Làng" của Kim Lân. 2. Lập dàn ý: a) mở bài: Giới thiệu tác phẩm và nhân vật ông Hai. b) Thân bài: Triển khai các nhận định về tình yêu làng, yêu nước của ông Hai và nghệ thuật đặc sắc của nhà văn (Làm nổi bật đặc điểm của nhân vật ông Hai và nghệ thuật của tác phẩm) c) Kết bài: Khẳng định vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật ông Hai. I.Tìm hiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) 1. Ví dụ: Vấn đề nghị luận chính là tư tưởng cốt lõi, là chủ đề của một bài văn nghị luận. : Những phẩm chất đức tính đẹp đẽ và đáng yêu của nhân vật anh thanh niên làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu trong truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa" của Nguyễn Thành Long. Hình ảnh anh thanh niên làm công tác khí tượng trong truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa" của Nguyễn Thành Long. - 3 luận điểm: + LĐ1: Nhân vật anh thanh niên này đẹp ở tấm lòng yêu đời, yêu nghề ở tinh thần trách nhiệm cao với công việc lắm gian khổ của mình. + LĐ2: Anh thanh niên này đáng yêu ở chỗ "thèm người"long fhieeus khachsnoongf nhiệt, ở sự quan tâm tới người khác một cách chu đáo. + LĐ3: Người thanh niên hiếu khách và sôi nổi ấy lại rất khiêm tốn. - Dùng lí lẽ, dẫn chứng trong tác phẩm để phân tích và chứng minh. - Trình bày luận điểm rõ ràng, ngắn gọn, gây sự chú ý cho người đọc Vấn đề nghị luận chính là tư tưởng cốt lõi, là chủ đề của một bài văn nghị luận. Hình ảnh anh thanh niên làm công tác khí tượng trong truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa" của Nguyễn Thành Long. + Mở bài: Nêu vấn đề nghị luận (Giới thiệu nhân vật và vẻ đẹp đáng yêu của nhân vật đã để lại ấn tượng khó phai mờ trong người đọc) + Thân bài: trình bày từng vẻ đẹp của người thanh niên bằng 3 luận điểm được phân tích, chứng minh bằng lí lẽ và dẫn chứng trong tác phẩm. + Kết bài: Nâng cao vấn đề nghị luận: (Khẳng định vấn đề nghị luận) (Với truyện ngắn này, phải chăng nhà văn muốn khẳng định: Cuộc sống của chúng ta được làm nên từ bao phấn đấu, hi sinh lớn lao thầm lặng) II. Tìm các đề bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) ã Đề 1: Nghị luận về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến. ã Đề 2: Nghị luận về diễn biến cốt truyện trong truyện ngắn Làng của Kim Lân. Yêu cầu: Phân tích những đặc điểm nổi bật trong cốt truyện của tác phẩm . ã Đề 3: Nghị luận thân phận Thuý Kiều trong đoạn trích. Yêu cầu: Nêu suy nghĩ của bản thân òê thân phận Thuý Kiều trong đoạn trích (Mở rộng ra là thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ. ) ã Đề 4: Nghị luận về đời sống tình cảm gia đình qua tác phẩm "Chiếc lược ngà" * Đề bài : Suy nghĩ về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn "Làng" của Kim Lân. . 2. Lập dàn ý: a) mở bài: Giới thiệu tác phẩm và nhân vật ông Hai. b) Thân bài: Triển khai các nhận định về tình yêu làng, yêu nước của ông Hai và nghệ thuật đặc sắc của nhà văn (Làm nổi bật đặc điểm của nhân vật ông Hai và nghệ thuật của tác phẩm) c) Kết bài: Khẳng định vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật ông Hai. * Hoạt động III: Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ * Hoạt động 1. Đề bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. Giáo viên treo bảng phụ ghi 8 đề ở sgk lên cho học sinh quan sát. - Học sinh đọc 8 đề bài. ? Các đề bài trên có gì giống và khác nhau? * Giống nhau: Cùng nghị luận về một đoạn thơ hoặc bài thơ . * Khác nhau: Về yêu cầu và nội dung nghị luận ? Theo em những từ ngữ nào trong đề thể hiện rõ yêu cầu nghị luận ? - Phân tích, cảm nhận, suy nghĩ ? Dựa vào những từ ngữ đó em hãy sắp xếp các đề cùng dạng với nhau? - Đề 1, 6 cùng có yêu cầu là phân tích. - Đề 2,3, 5, 8 cùng có yêu cầu là suy nghĩ và cảm nhận. - Đề 4, 7 là đề không có lệnh, đòi hỏi người viết tự xác định hướng làm bài. Đề 4 người viết hướng vào hình tượng người chiến sĩ lái xe Đề 7 hướng vào đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của bài thơ Viếng lăng Bác. ? Các từ ngữ: Phân tích, cảm nhận, suy nghĩ biểu thị yêu cầu gì với việc làm bài? - Phân tích chỉ định về phương pháp, cảm nhận lưu ý đến ấn tượng và cảm thụ của người viết, từ suy nghĩ nhấn mạnh tới nhận định, phân tích của người làm bài. ? Dựa vào các đề bài trên em hãy ra một số đề tương tự? - Học sinh ra đề và giáo viên nhận xét + mỗi tổ nhóm ra 1 đề và đọc. * Hoạt động 2: Các bước làm bài nghị luận về bài thơ, đoạn thơ * Đề bài: Phân tích tình yêu quê hương trong bài thơ "Quê hương" của Tế Hanh. a) Tìm hiểu đề và tìm ý: * Tìm hiểu đề - Đề thuộc thể loại nghị luận một đoạn thơ, bài thơ. - Yêu cầu: Phân tích những biểu hiện của tình yêu quê hương. * Tìm ý: ? Đọc kĩ bài thơ để xác định những biểu hiện của tình yêu quê hương ? Bài thơ được sáng tác vào thời gian nào? Địa điểm nào? Trong tâm trạng như thế nào? - Trong xa cách nhà thơ luôn nhớ về quê hương bằng tất cả tình cảm tha thiết. - Hình ảnh làng quê hiện lên trong nỗi nhớ của nhà thơ. + Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi + Cảnh trở về + Cảnh nghỉ ngơi - Nỗi nhớ tha thiết khi xa quê. b) Lập dàn ý: - Học sinh đọc và quan sát dàn bài ở sgk. ? Phần mở bài phải giới thiệu những gì? + Mở bài: Quê hương là nguồn cảm hứng suốt cuộc đời nhà thơ Tế Hanh, đây là đề tài nổi bật trong sáng tác của nhà thơ. Bài "Quê hương" làm sống lại một làng chài ven biển với tất cả nỗi nhớ và tình yêu quê hương tha thiết. + Thân bài: Triển khai luận điểm. ? Phần thân bài cần trình bày những nhận xét gì về tình yêu quê hương trong bài thơ "Quê hương" ? Những suy nghĩ ấy được dẫn dắt khẳng định bằng cách nào? được liên kết với mở bài và kết bài ra sao? - Những nhận xét chính về tình yêu quê hương của tác giả:tình yêu quê tha thiết trong sáng, mơ mộng. - Những hình ảnh đẹp khi ra khơi - Cảnh trở về tấp nập no đủ. - Hình ảnh người dân chài giữa đất trời lộng gió với vị nồng mặn của biển khơi. - Hình ảnh ngôn từ của bài thơ giàu sức gợi cảm, thể hiện tâm hồn phong phú rung động tinh tế. + Kết bài: Khẳng định sức hấp dẫn của bài thơ và ý nghĩa bồi dưỡng tâm hồn người đọc . c) Viết bài - Những suy nghĩ ý kiến của người viết luôn được gắn với sự phân tích, bình giảng cụ thể, hình ảnh ngôn từ, giộng điệu. - Phần thân bài được nối kết với mở bài một cách chặt chẽ, tự nhiên đó là sự phân tích chứng minh làm sáng tỏ nhận xét bao quát đã nêu ở mở bài. - Từ các luận điểm này đã dẫn đến phần kết bài đánh giá sức hấp dẫn khẳng định ý nghĩa bài thơ. ? Từ việc tìm hiểu văn bản trên em có thể rút ra cách làm bài nghị luận như thế nào? ? Học sinh đọc ghi nhớ SGK. * Hoạt động 3: Luyện tập Gv: Yêu cầu Hs làm bài tập. 2. Lập dàn ý:. Mỗi nhóm làm 1 phần * Mở bài: * Thân bài: - Cảnh sang thu của đất trời bắt đầu từ hương ổi chín thơm. + Từ "phả" gợi hương thơm như sánh lại vì đậm và vì cơn gió se đang truyền hương thơm đi náo nức. + Sương như chùng chình qua ngõ vừa mơ hồ vừa động gợi tả cả gió cả hương và cả tình. + Thiên nhiên được cảm nhận từ những gì vô hình (hương, gió, sương mờ ảo) + Cảm xúc của thi sĩ: Bằng các cảm giác cụ thể và tinh tế qua các giác quan. Cảm nhận của nhà thơ có phần khá đột ngột và bất ngờ sững sờ trước cảnh sang thu. + Đã nhận ra những dấu hiệu đặc trưng của mùa thu (hương thu, gió thu, sương thu) mà vẫn mơ hồ chưa thể tin. Đây là ấn tượng vè những cảm giác riêng nhưng vẫn là suy đoán bằng cảm giác mơ hồ hợp với cảnh giao mùa chưa rõ rệt. + Tâm hồn thi sĩ biến chuyển nhịp nhàng với phút giao mùa của cảnh vật. Từng cảnh sang thu của tạo vật đã thấp thoáng hồn người sang thu: chùng chình, lưu luyến, bịn rịn, bâng khuâng, chín chắn, điềm đạm. * Kết bài: Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. I. Đề bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ. 1. Đọc lại các đề bài: * Giống nhau: Cùng nghị luận về một đoạn thơ hoặc bài thơ . * Khác nhau: Về yêu cầu và nội dung nghị luận - Phân tích, cảm nhận, suy nghĩ II. Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. 1. Các bước làm bài nghị luận về bài thơ, đoạn thơ * Đề bài: Phân tích tình yêu quê hương trong bài thơ "Quê hương" của Tế Hanh. a) Tìm hiểu đề và tìm ý: * Tìm hiểu đề - Đề thuộc thể loại nghị luận một đoạn thơ, bài thơ. - Yêu cầu: Phân tích những biểu hiện của tình yêu quê hương. - Trong xa cách nhà thơ luôn nhớ về quê hương bằng tất cả tình cảm tha thiết. - Hình ảnh làng quê hiện lên trong nỗi nhớ của nhà thơ. - Nỗi nhớ tha thiết khi xa quê. b) Lập dàn ý: + Mở bài: + Thân bài: Triển khai luận điểm. - Tình yêu quê tha thiết trong sáng, mơ mộng. - Những hình ảnh đẹp khi ra khơi - Cảnh trở về tấp nập no đủ. - Hình ảnh người dân chài giữa đất trời lộng gió với vị nồng mặn của biển khơi. - Hình ảnh ngôn từ của bài thơ giàu sức gợi cảm, thể hiện tâm hồn phong phú rung động tinh tế. + Kết bài: Khẳng định sức hấp dẫn của bài thơ và ý nghĩa bồi dưỡng tâm hồn người đọc . c) Viết bài - Bố cục mạch lạc, rõ ràng. III. Luyện tập: Phân tích khổ thơ đầu bài "Sang thu" của Hữu Thỉnh. 1. Tìm hiểu đề, tìm ý. - Thể loại: Nghị luận tác phẩm văn học. - Yêu cầu: Nghị luận đoạn thơ đầu bài "Sang thu " - Hương vị: hương ổi. - Không gian: Gió heo may se lạnh - Hình ảnh: Sương chùng chình qua ngưỡng cửa của mùa thu. * Thực hành: Đề bài: Cảm nhận của em về đoạn trích "Chiếc lược ngà" * Bước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý. - Đọc kĩ đề (chú ý từ quan trọng) - Xác định yêu cầu của đề - Thể loại: nghị luận (Cảm nhận về đoạn trích) - Nội dung : Đoạn trích "Chiếc lược ngà"của Nguyễn Quang Sáng * Bước 2: Lập dàn ý: 1, Mở bài: ? Nêu yêu cầu của mở bài? - Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm và đoạn trích. 2, Thân bài: Triển khai các luận điểm Giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác luận điểm, luận cứ, lựa chọn dẫn chứng tiêu biểu. + Luận điểm 1: Tình cảm cha con sâu nặng. - Luận cứ 1: Cuộc gặp gỡ giữa hai cha con sau 8 năm xa cách. Dẫn chứng: Thái độ và tình cảm của bé Thu trước và sau khi nhận ông Sáu là cha. - Luận cứ 2: ở khu căn cứ, ông Sáu còn làm lược tặng con. Dẫn chứng: Tâm trạng của ông Sáu sau khi chhia tay con, quá trình ông Sáu làm chiếc lược ngà, lời trăn trối của ông trước lúc hi sinh + Luận điểm 2: Nghệ thuật kể chuyện - Cốt truyện chặt chẽ với nhiều yếu tố bất ngờ, hợp lí. + Bé Thu nhận ra cha khi ông Sáu về thăm nhà qua 8 năm xa cách. + Biểu lộ tình cảm nồng nhiệt và xúc động trước lúc chia tay + Sự bất ngờ gây hứng thú cho người đọc. + Cuộc gặp gỡ tình cờ nhân vật - người kể chuyện với bé Thu + Lựa chọn ngôi kể phù hợp: Truyện kể ở ngôi thứ nhất + Miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật (nhất là trẻ thơ) chính xác và hợp lí. + Ngôn ngữ tự nhiên, lời kể hấp dẫn. + Kể xen miêu tả. Giọng kể giàu cảm xúc, chân thực, sinh động, giàu sức thuyết phục. 3, Kết bài: Khái quát tổng hợp lại nội dung và nghệ thuật của đoạn trích. - Đoạn trích diễn tả chân thực và cảm động về tình cha con thắm thiết sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của cuộc chiến tranh. - Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, miêu tả tính cách nhân vật đặc sắc, thể hiện tình cảm sâu sắc của tác giả: cảm thông, chia sẻ, trân trọng. * Bước 3: Viết bài N 2: Luận điểm 1 N 3: Luậ điểm 2 * Bước 4: - Cho học sinh đọc lại toàn bộ. 4. Củng cố: Đề bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện và đoạn trích, cách tìm ý và lập dnf ý cho bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích. 5. Dăn dò: Học sinh về nhà học bài, thực hành viết các đề bài đã hướng dãn. Ngày 4 tháng 3 năm 2012 Đủ giáo án tháng 3 Ký duyệt:
Tài liệu đính kèm: