Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 80 đến tiết 90

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 80 đến tiết 90

ND:

I/ Mục tiêu cần đạt:

 1/ Kiến thức: Giúp HS nắm vững lại các kiến thức phần tiếng việt ở HKI

 2/ Kỹ năng: sử dụng từ, phép tu từ, các phương châm hội thoại

 3/ Thái độ: giáo dục HS biết cách sử dụng từ, các nguyên tắt giao tiếp

II/ Chuẩn bị:

 - GV: chấm bài

 - HS: ôn bài đã giới hạn kiểm tra

III/ Phương pháp:

 - Quy nạp, diễn giảng

IV/ Tiến trình:

 1/ On định:

 2/ KTBC:

 3/ Bài mới:

HĐ 1: GV lần lượt đọc từng câu hỏi cho HS nắm lại đề

HĐ 2: GV nhận xét ưu – khuyết điểm qua bài làm của HS

 - Ưu điểm: HS làm hết tất cả các câu hỏi

 - Khuyết điểm:

 + Chưa biết nêu tình huống

 + Đa số lấy ví dụ minh họa cô đã cho trên lớp

 

doc 11 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 594Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tiết 80 đến tiết 90", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 80 TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
ND:
I/ Mục tiêu cần đạt:
 1/ Kiến thức: Giúp HS nắm vững lại các kiến thức phần tiếng việt ở HKI
 2/ Kỹ năng: sử dụng từ, phép tu từ, các phương châm hội thoại
 3/ Thái độ: giáo dục HS biết cách sử dụng từ, các nguyên tắt giao tiếp
II/ Chuẩn bị:
 - GV: chấm bài
 - HS: ôn bài đã giới hạn kiểm tra
III/ Phương pháp:
 - Quy nạp, diễn giảng
IV/ Tiến trình:
 1/ Oån định:
 2/ KTBC:
 3/ Bài mới:
HĐ 1: GV lần lượt đọc từng câu hỏi cho HS nắm lại đề
HĐ 2: GV nhận xét ưu – khuyết điểm qua bài làm của HS
 - Ưu điểm: HS làm hết tất cả các câu hỏi
 - Khuyết điểm: 
 + Chưa biết nêu tình huống
 + Đa số lấy ví dụ minh họa cô đã cho trên lớp
HĐ 3: GV phát bài cho HS
HĐ 4: GV sữa bài làm của HS – HS đối chiếu đáp án – sữa chữa
- GV lần lượt đọc từng câu hỏi gọi HS trả lời => GV chốt ý, ghi đáp án đúng
I/ Trắc nghiệm:
 1a, 2b, 3b, 4c, 5b, 6a
II/ Tự luận:
1. Phương châm cách thức là tránh cách nói dài dòng ấp úng, ngập ngừng
2. Khi xưng hô người nói tự xưng mình 1 cách khiêm nhường gọi người đối thoại 1 cách tôn kính
3. Kể 5 cách xưng hô
- Bần tăng – Bệ hạ
- Con – Thầy
- Đệ tử – Sư phụ
- Con – Quý bà (quý ông)
4. HS kể đúng tình huống và nêu rõ phương châm
HĐ 5: GV đưa ra phương pháp – hình thức làm bài để HS khắc phục
HĐ 6: GV thống kê điểm – ghi vào sổ
 4/ Củng cố: GV chốt lại kiến thức
 5/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
 - Xem lại kiến thức phần thơ truyện hiện đại
 - Chuẩn bị trả bài kiểm tra
V/ RÚT KINH NGHIỆM: 
Tiết: 81 TRẢ BÀI KIỂM TRA THƠ TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM
ND:
I/ Mục tiêu cần đạt:
 1/ Kiến thức: Giúp HS nắm vững lại các kiến thức phần thơ, truyện hiện đại ở HKI
 2/ Kỹ năng: Phân tích tác phẩm văn học
 3/ Thái độ: giáo dục nhân cách HS thông qua mỗi tác phẩm
II/ Chuẩn bị:
 - GV: chấm bài
 - HS: ôn bài đã giới hạn kiểm tra
III/ Phương pháp:
 - Quy nạp, diễn giảng
IV/ Tiến trình:
 1/ Oån định:
 2/ KTBC:
 3/ Bài mới:
HĐ 1: GV lần lượt đọc từng câu hỏi cho HS nắm lại đề
HĐ 2: GV nhận xét ưu – khuyết điểm qua bài làm của HS
 - Ưu điểm: HS làm hết tất cả các câu hỏi
 - Khuyết điểm: 
 + Chưa biết nêu tình huống
 + Đa số lấy ví dụ minh họa cô đã cho trên lớp
HĐ 3: GV phát bài cho HS
HĐ 4: GV sữa bài làm của HS – HS đối chiếu đáp án – sữa chữa
- GV lần lượt đọc từng câu hỏi gọi HS trả lời => GV chốt ý, ghi đáp án đúng
Đáp án
I/ Trắc nghiệm:
 1c, 2a, 3d, 4b, 5d, 6b, 7: lui cui, vết thẹo, vá, đũa bếp, má
II/ Tự luận:
1. Vẻ đẹp người lính
- Xuất thân từ tầng lớp nông dân
- Cùng chung lí tưởng yêu nước
- Chịu gian khổ trong chiến tranh
- Trở thành tình bạn tri kỹ
- Lạc quan vui vẻ
2. Phân tích tâm trạng theo các ý sau
- Vui khi nghe tin tức hay về làng
- Sửng sốt, đau khổ khi nghe tin làng theo Tây
- Nhục nhã, tủi khổ
- Trò chuyện với đứa con nhỏ
- Vui khi nghe tin Làng được cải chính
3. HS viết thuộc lòng
HĐ 5: GV củng cố lại nội dung – phương pháp – hình thức làm bài
HĐ 6: GV thống kê điểm 
 4/ Củng cố: GV củng cố hệ thống kiến thức phần văn
 5/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
 - Xem lại kiến thức tập làm văn ở cả HKI
 - Chuẩn bị ôn tập tập làm văn
 - HS soạn hệ thống câu hỏi trong SGK
V/ RÚT KINH NGHIỆM:
Tiết: 85, 86 THI HỌC KÌ I
ĐỀ THI SỞ GIÁO DỤC
A/ VĂN – TIẾNG VIỆT: 4Đ
Câu 1: (2đ)
 Đọc 2 câu thơ sau: 
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao
a. Đây là 2 câu thơ của Nguyễn Bỉnh Khiêm mà tác giả Lê Anh Trà đã dùng để trích dẫn trong văn bản nào? (0,5đ)
b. Hãy cho biết việc tác giả đưa 2 câu thơ ấy vào trong văn bản có ý nghĩa gì? (1,5đ)
Câu 2: (2đ)
Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh
Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh
“Bố ở chiến khu, bố còn việc bố,
Mầy có viết thư chớ có kể này, kể nọ,
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!”
 (Bếp lửa – Bằng Việt)
a. So sánh việc xảy ra với lời bà dặn cháu trong đoạn thơ, em thấy một phương châm hội thoại đã bị vi phạm, đó là phương châm hội thoại nào? (1đ)
b. Sự vi phạm phương châm hội thoại này có ý nghĩa gì? (1đ)
B/ LÀM VĂN: (6Đ)
Một lần em đã chép bài của bạn. Hãy kể lại việc làm sai trái đó
V/ RÚT KINH NGHIỆM:
Tiết: 87 TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ (Tiếp tiết 54)
I/ Mục tiêu cần đạt:
 1/ Kiến thức: Phát huy tinh thần sáng tạo của HS tạo sự hứng thú trong học tập
 2/ Kỹ năng: Rèn luyện năng lực cảm thụ thơ ca
 3/ Thái độ: giáo dục HS yêu thích thơ tự sáng tác của mình
II/ Chuẩn bị:
 - GV: làm một số khổ thơ tám chữ
 - HS: tập sáng tác thơ tám chữ
III/ Phương pháp:
 - Quy nạp, gơi tìm, hoạt động nhóm
IV/ Tiến trình:
 1/ Oån định:
 2/ KTBC: Thông qua
 3/ Bài mới:
GV giới thiệu bài
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ 1: GV đưa ra nhiều khổ thơ có chỗ khuyết yêu cầu HS điền vào những chỗ thích hợp
GV treo bảng phụ bài tập 1a, 1b, 1c lên bảng
Yêu cầu HS đọc
a/ Oâi không phải qua đêm dài lạnh cóng
Mặt trời lên là hết..mù sương
Oâi không phải qua đoạn đường lửa bỏng
Cuộc đời ta bổng chốt hóa thiên ..
b/ Ngôi sao nhớ mà sao lấp lánh
Soi sáng đường chiến sĩ giữa đèo mây
Ngọn lửa nhớ ai mà hồng đêm
Sưởi ấm lòng chiến sĩ giữa nhàn
c/ Mưa đổ bụi lôn côn bến vắng
Đò biến lưỡi nằm mặc nước sông trôi
Quán tranh đứng im lìm trong nắng
Bên chòm soan hoa tím rụng..
HĐ 2: GV cho HS hoạt động nhóm, cử đại diện đọc và bình trước lớp dươiù sự hướng dẫn của GV
Bài thơ có đúng thể thơ tám chữ
- Bài thơ có gieo vần
- Nội dung cảm xúc có chân thành không?
GV nhận xét – sữa chữa
- Khuyến khích cho điểm
* Thực hành làm thơ tám chữ
1/ Tìm những từ thích hợp (đúng thanh, đúng vần) để điền vào chỗ trống trong các khổ thơ sau:
a/ Bóng
Đường
b/ lạnh
c/ Nắng lặng
Tơi bời
2/ HS tự sáng tác thơ tám chữ đọc bình trước lớp
4/ Củng cố và luyện tập
 - HS tiếp tục rèn luyện để nắm vững thể thơ tám chữ
5/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
- Về nhà tiếp tục sáng tác thơ tám chữ
- Đọc trước truyện: những đứa trẻ của Gorơki
- Trả lời câu hỏi ở SGK
V/ RÚT KINH NGHIỆM:
Tiết 88, 89 Hướng dẫn đọc thêm: NHỮNG ĐỨA KẺ CỦA GORƠKI
I/ Mục tiêu cần đạt:
 1/ Kiến thức: giúp HS biết rung cảm trước những tâm hồn tuổi thơ trong trắng sống thiếu tình thương và hiểu rõ nghệ thuật kể chuyện của Go – Rơ – Ki trong đoạn trích tiểu thuyết tự thuật này
 2/ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích truyện
 3/ Thái độ: Nhận thức tình bạn luôn trong sáng cao cả
II/ Chuẩn bị:
 - GV: soạn giáo án + đọc thêm tài liệu tham khảo, nắm tác giả tác phẩm
 - HS: đọc tác phẩm
III/ Phương pháp:
 - Phương pháp quy nạp, gợi tìm, hoạt động nhóm, diễn giảng
IV/ Tiến trình:
 1/ Oån định: Kiểm diện HS
 2/ KTBC: 
 Gv kiểm tra xem HS về nhà làm thơ tám chữ
 3/ Bài mới:
GV giới thiệu bài
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ 1: hướng dẫn HS đọc tác phẩm – tìm hiểu chú thích *
GV hướng dẫn cách đọc cho HS
GV đọc mẫu – gọi HS đọc (tt)
 GV gọi HS đọc chú thích
 Nêu vài nét chính về cuộc đời và sự nghiệp văn học của Go – Rơ - Ki
 HS nêu
GV chốt – ghi bảng
 Đoạn trích thuộc chương mấy, nội dung của đoạn trích? 
 GV tóm tắt sơ lược đoạn trích
 HS chia đoạn: dựa vào sự việc trong đoạn trích em hãy phân chia bố cục
Đ 1: từ đầu .. cúi xuống
Tình bạn trong sáng
Đ 2: trời đã .nhà tao
Tình bạn bị cấm đoán
Đ 3: còn lại
=> Tình bạn cứ tiếp diễn 
HĐ 2: GV dẫn dắt HS đi vào tìm hiểu văn bản
HS phát biểu
 Em hiểu gì về hoàn cảnh của những đứa trẻ?
 Quan hệ giữa 2 gia đình ntn?
 Tại sao bọn trẻ bất chấp sự cấm đoán của người bố lại chơi thân với A – Li – ô – sa ?
GV hỏi, HS trả lời 
GV chốt
 Đọc truyện tự thuật này em cảm nhận tình bạn giữa những bọn trẻ ntn? Tại sao nhà văn có thể khắc ghi sâu sắc và kể lại xúc động như vậy
 Hoàn cảnh sống thiếu tình thương giống nhau khiến A – li – ô – sa thân thiết với những đứa trẻ và để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng Go-rơ-ki khiến mấy chục năm sau ông vẫn còn nhớ như in và kể lại hết sức xúc động
GV chốt
Chuyển ý
 Mặc dù bị cấm đoán nhưng 3 đứa trẻ lại chơi thân với Aliosa và trong cảm nhận của Aliosa đã khắc họa hình ảnh của”ba anh em nhà ấy” ra sao? Bằng những chi tiết nào?
GV phân nhóm cho HS thảo luận
GV chốt
 Chuyện đời thường và chuyện cổ tích lồng vào nhau qua chi tiết nào mà tác giả sử dụng trong truyện?
GV gọi HS tìm
GV diễn giảng
 Nêu tác dụng của yếu tố cổ tích?
GV diễn giảng chốt
Hoạt động 3
*GV hướng dẫn HS tổng kết 
 Qua câu chuyện em cảm nhận gì về nghệ thuật kể chuyện và nội dung đoạn trích?
HS nêu
GV chốt ý 
Y/c HS đọc ghi nhớ
I/ Đọc – hiểu văn bản
1/ Đọc
2/ Chú thích
a/ Tác giả – tác phẩm
- Go – Rơ – Ki (1868 – 1936) bút danh A Lếch Xây Pê Sốp là 1 trong những nhà văn lớn của nước Nga
- Là người có công đầu trong việc xây dựng nền văn học Xô viết
b/ Tác phẩm:
- Đoạn trích thuộc chương IX của tác phẩm nói về tình bạn giữa A- Li – Ô –Sa và 3 đứa trẻ láng giềng
c/ Bố cục
- 3 phần 
II/ Tìm hiểu văn bản
1/ Aliosa và ba đứa trẻ
- Aliosa: bố mất, mẹ lấy chồng khác, sống với ông bà ngoại
- Ba đứa trẻ: Mẹ mất sống với bố và dì ghẻ
=> quan hệ giữa hai gia đình nghịch nhau không cho những đứa trẻ chơi chung với nhau
- Aliosa cứu thằng em bị ngã xuống giếng đồng thời chúng có cảnh ngộ giống nhau đều sống thiếu tình thương nên chúng chơi thân với nhau
2/ Những quan sát và cảm nhận tinh tế của Aliosa đối với ba đứa trẻ
- Khi kể mẹ mất chúng ngồi sát vào nhau như những chú gà con
- Hình ảnh so sánh thật chính xac toát lên sự thông cảm của Aliosa với nỗi bất hạnh của các bạn
3/ Chuyện đời thường và chuyện cổ tích
- Yếu tố cổ tích làm cho truyện đầy chất thơ từ đó ta thấy ước mong hạnh phúc yêu thương của trẻ thơ rất đáng yêu
III/ Tổng kết
4/ Củng cố và luyện tập:
 Qua câu chuyện em hiểu gì về nhân vật Aliosa và ba đứa trẻ?
HS: Aliosa là chú bé thông minh nhận rõ cái tốt, cái xấu, kiên quyết bảo vệ cái tốt
5/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
- Về nhà học thuộc nội dung bài nắm vững kiến thức về tác giả
- Xem lại nội dung đã thi Hki – chuẩn bị trả bài kiểm tra HKI
V/ RÚT KINH NGHIỆM: 
Tiết: 90 TRẢ BÀI KIỂM TRA HKI
ND:
I/ Mục tiêu cần đạt:
 1/ Kiến thức: Giúp HS củng cố lại các kiến thức về văn học – tiếng việt – tập làm văn cụ thể là thơ, nội dung, tư tưởng của tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác
 - Các phương châm hội thoại – từ vựng tiếng việt và văn tự sự
 2/ Kỹ năng: Rèn kỹ năng tự sữa chữa khuyết điểm
 3/ Thái độ: tập cho HS có thói quen nhận thấy ưu khuyết điểm và đề ra hướng khắc phục
II/ Chuẩn bị:
 - GV: chấm bài
 Phát hiện những khuyết điểm và hạn chế, đề ra hướng khắc phục
 - HS: ôn lại liến thức
III/ Phương pháp:
 - Giải quyết vấn đề, phát vấn
IV/ Tiến trình: 
 1/ Oån định: Kiểm diện HS
 2/ KTBC: Thông qua
 3/ Bài mới:
HĐ 1: GV đọc lại đề thi cho HS nắm 
HĐ 2: GV nhận xét ưu – khuyết điểm qua bài làm của HS
 - Ưu điểm: HS có học bài, bám sát đề cương
 - Khuyết điểm: Phần tập làm văn còn yếu trong cách triển khai vấn đề, lời văn khô cứng
HĐ 3: GV phát bài thi cho HS
HĐ 4: GV sữa bài thi của HS 
- GV đọc từng câu hỏi – gọi HS trả lời
- GV chốt lại đáp án đúng
ĐÁP ÁN
VĂN – TIẾNG VIỆT (4Đ)
1a
Văn phong cách Hồ Chí Minh
0,5đ
1b
- Tác giả liên hệ cách sống của Bác với cách sống của Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm. Đây là ba nhân cách lớn, ba nhà văn lớn có lối sống vừa thanh cao, vừa hết sức giản dị
- Việc so sánh lối sống của Bác với bậc hiền triết cho thấy người rất phương đông, gắn bó sâu sắc với vẻ đẹp tinh thần của dân tộc
- Lối sống của Bác cũng như của các nhà văn hóa Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm không phải là cách tự thần thánh hóa bản thân mà đã kết thành một quan niệm thẫm mĩ, một hình thức di dưỡng tinh thần cao đẹp
0,5đ
0,5đ
0,5đ
2a
Vi phạm phương châm về chất
1đ
2b
Việc vi phạm phương châm về chất có ý nghĩa: Bà không muốn cháu thông báo với cha mẹ biết những khó khăn ở nhà để cha mẹ cháu yên tâm công tác. Từ đó thấy được sự hy sinh của bà: vì con, vì cháu
1đ
LÀM VĂN (6Đ)
1
2
3
Mở bài: đúng phương pháp
Kết bài: đúng phương pháp
Hoàn cảnh xảy ra sự việc
Nguyên nhân dẫn đến việc làm sai trái là: chép bài của bạn
Những suy nghĩ trước khi chép bài
Kết thúc sự việc có thể:
+ Bị cô hoặc bạn phát hiện
+ Có thể bị bạn cho chép bài không đồng tình
+ Có thể tự vấn lượng tâm, tự xấu hổ
Cách giải quyết của bản thân
Bài học về sự ân hận, quyết tâm từ bỏ, phấn đấu để học tốt hơn
1đ
1đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
1đ
HĐ 5: GV nhắc nhở cách thức làm bài 
HĐ 6: GV thống kê ghi điểm 
 4/ Củng cố: GV chốt lại kiến thức
 5/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
 - Xem lại kiến thức phần thơ truyện hiện đại
 - Chuẩn bị trả bài kiểm tra
V/ RÚT KINH NGHIỆM: 

Tài liệu đính kèm:

  • docngu van 9 hkI.doc