SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu vai trị của một số biện php nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
- Tạo lập được vb thuyết minh có sử dụng một số biện php nghệ thuật.
B/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1.- Kiến thức:
- Văn bản thuyết minh và các phương pháp thuyết minh thường dùng.
- Vai trị của cc biện php nghệ thuật trong bi văn thuyết minh.
2.-Kĩ năng:
- Nhận ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong cc vb thuyết minh.
- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật khi viết văn thuyết minh.
C/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH:
1/ Giáo vin: Giáo án, sgk, sách tham khảo, Bảng phụ, phiếu học tập.
2/ Học sinh:
- Xem lại bài tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh.
- Đọc và trả lời các câu hỏi sgk trang 12,13,14,15 (luyện tập).
D/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định:(1p)
2/ Kiểm tra: phần chuẩn bài của học sinh.(1p)
3/ Bài mới: Các em đã học văn bản thuyết minh ở lớp 8 lên lớp 9 các em sẽ tiếp tục học làm kiểu văn bản này với một số yêu cầu cao hơn như sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh, kết hợp thuyết minh với miêu tả . Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài học .(1p)
NS:16/8/11 ND:18/8/11 Tuần: 1; Tiết: 4 SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Hiểu vai trị của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. Tạo lập được vb thuyết minh cĩ sử dụng một số biện pháp nghệ thuật. B/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1.- Kiến thức: - Văn bản thuyết minh và các phương pháp thuyết minh thường dùng. - Vai trị của các biện pháp nghệ thuật trong bài văn thuyết minh. 2.-Kĩ năng: - Nhận ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các vb thuyết minh. - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật khi viết văn thuyết minh. C/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH: 1/ Giáo viên: Giáo án, sgk, sách tham khảo, Bảng phụ, phiếu học tập. 2/ Học sinh: - Xem lại bài tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh. - Đọc và trả lời các câu hỏi sgk trang 12,13,14,15 (luyện tập). D/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định:(1p) 2/ Kiểm tra: phần chuẩn bài của học sinh.(1p) 3/ Bài mới: Các em đã học văn bản thuyết minh ở lớp 8 lên lớp 9 các em sẽ tiếp tục học làm kiểu văn bản này với một số yêu cầu cao hơn như sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh, kết hợp thuyết minh với miêu tả . Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài học .(1p) TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 6 15 20 I/ TÌM HIỂU VIỆC SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH 1/ Ôn tập văn bản thuyết minh: -Văn bản thuyết minh có những t/c gì? *Văn bản thuyết minh là văn bản thông dụng trong đời sống, trình bày tính chất cấu tạo, cách dùng, lý do, phát sinh, qui luật phát triển, biến hoá của sự vật. -Văn bản thuyết minh viết ra nhằm mục đích gì? *Nhằm cung cấp tri thức về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân các hiện tượng sự vật trong xã hội. *Nhằm miêu tả lại hoạt động nào đó. - Các PP thuyết minh thường dùng: * Nêu định nghĩa. * Liệt kê. * Giải thích, nêu ví dụ. * So sánh. * Phân loại. * Phân tích. 2/ Viết văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật: - Muốn cho văn bản thuyết minh được sinh động, hấp dẫn, ngươøi ta vận dụng thêm một số nghệ thuật như kể chuyện,tự thuật, đối thoại theo lối ẩn dụ, nhân hoá hoặc các hình thức vè, diễn ca - Các biện pháp nghệ thuật cần được sử dụng thích hợp, góp phần làm nổi bật đặc điểm của đối tượng thuyết minh và gây hứng thú cho người đọc. II/ LUYỆN TẬP: 1/ Văn bản“ Ngọc Hoàng xử tội ruồi xanh “ a/ Đây là văn bản thuyết minh. - Tính chất thuyết minh thể hiện: + Giới thiệu về loài ruồi họ; giống; loài; các tập tính sinh sống; sinh đẻ; đặc điểm cơ thể. + Cung cấp các kiến thức chung đáng tin cậy về ruồi : ý thức giữ gìn vệ sinh, phòng bệnh, ý thức diệt ruồi. - Những PP thuyết minh được sử dụng: định nghĩa, phân loại, số liệu, liệt kê. b/ Nhân hoá có tình tiết. c/ Các biện pháp nghệõ thuật làm cho văn bản thuyết minh hấp dẫn như một truyện vui, có tác dụng gây hứng thú cho bạn đọc, làm nổi bật nội dung cần thuyết minh. 2/ -Tự thuật: Chuyện kể của bà cháu. - Nhân hoá: Chuột đồng đào hang, chim cú là bạn của nhà nông. - Liên tưởng: Chim cú kêu có ma. HĐ1: Ôn lại văn bản thuyết minh. - Cho Hs làm bài tập trắc nghiệm. 1/ Văn bản thuyết minh có tính chất gì? a. Miêu tả người, sự vật. b.Thông dụng trong đời sống, trình bày tính chất, cấu tạo, cách dùng, lý do phát sinh, qui luật phát triển, biến hoá của sự vật. c. Kể lại một câu chuyện. 2/ Văn bản thuyết minh viết ra nhằm mục đích gì? a. Nhằm cung cấp tri thức về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân.. các hiện tượngsự vật trong tự nhiên,xã hội. b. Nhằm miêu tả lại hoạt động nào đó. c. Tất cả hai ý trên. 3/ Các phương thức thuyết minh thường dùng a. Nêu định nghĩa, giả thích, liệt kê, nêu thí dụ. b. Dùng số liệu, so sánh, phân loại, phân tích. c. Tất cả hai ý trên. - Nhắc lại kiến thức về thuyết minhà chuyển ý. HĐ 2: Đọc và nhận xét kiểu văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật. - Phát phiếu thảo luận có ghi tất cả các câu hỏi. - Văn bản này thuyết minh đặc điểm đối tượng nào? - Văn bản có cung cấp được tri thức khách quanvề đối tượng không? Nếu có kể ra? - Văn bản vận dụng PP thuyết minh nào là chủ yếu. - Nếu chỉ dùng PP liệt kê. HL có nhiều nước, nhiều đảo, nhiều hang động lạ lùng thì đã nêu được “sự kì lạ của HL” chưa? Vì sao? - Để nội dung sinh động tác giả còn vận dụng biện pháp nghệ thuật nào? Dẫn chứng? - Những biện pháp nghệ thuật ấy có tác dụng gì trong văn bản thuyết minh về “ sự kì lạ vô tận của Hạ Long “? - Em có cảm nhận như thế nào về cách biểu đạt của bài viết. - Vậy muốn cho bài văn thuyết minh được sinh động , hấp dẫn ta có thể vận dụng thêm những biện pháp nghệ thuật nào? HĐ 3: Hướng dẫn luyện tập. - Gọi Hs đọc văn bản. - Bài tập 1 cho Hs làm theo tổ - Bài tập 2 gọi Hs đọc đoạn văn và nêu nhận xét về biện pháp nghệ thuật. Nghe à nhận xét à gợi ý. HĐ 4: Cũng cố. - Sử dụng biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh có tác dụng gì? - Ơn tập bằng bài tập trác nghiệm. - Chọn đáp án b - Chọn đáp án c - Chọn đáp án c - Lắng nghe, ghi nhớ. - Hoạt động tổ. Trả lời theo sự chuẩn bị ra phiếu. - Sự kì lạ của đá, nước ở Hạ Long - Có nhiều hang động đẹp - Giải thích, liệt kê - Chưa vì như thế bài văn sẽ không sinh động, hấp dẫn - Tưởng tượng, liên tưởng: sự sống có hồn Nước di chuyển, Đá biến hoá theo ánh sáng và nước - Hs tự phát biểu - Sd linh hoạt nhiều biện pháp nghệ thuật. - Đọc diễn cảm văn bản - Hoạt động theo tổ - Đọc đoạn văn, nêu được các biện pháp nghệ thuật được sử dụng. - nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong vb tm. 4. Dăn dị(1p) * Chuẩn bị phần “ luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật “ Xác định đề bài ; 4 tổ à 4 đề sgk. Lập dàn ý chi tiết và viết phần mở bài có sử dụng biện pháp nghệ thuật. Đọc thêm “Họ nhà Kim” để luyện tập.
Tài liệu đính kèm: