VĂN BẢN: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích Truyện Kiều) - Nguyễn Du-
A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐAT:
Thấy được nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật và tấm lịng thương cảm của Nguyễn Du đ/v con người.
B/ TRỌNG TM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1.Kiến thức:
- Nỗi bẽ bàng , buồn tủi, cô đơn của Thý Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích và tấm lịng thuỷ chung, hiếu thảo của nng.
- Ngơn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc của nguyễn Du.
2. Kĩ năng:
- Bổ sung kiến thức đọc – hiểu vb truyện thơ Nôm trung đại.
- Nhận ra và thấy được tác dụng của ngôn ngữ độc thoại, của nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.
- Phân tích tâm trạng nhân vật qua một đoạn trích trong tc phẩm truyện Kiều.
- Cảm nhận được sự cảm thông sâu sắc của ND đối với nhân vật trong truyện.
C/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1/ Giáo viên: Soạn giáo án, sgk, tài liệu tham khảo, tranh, bảng phụ.
2/ Học sinh: Đọc trước và chuẩn bị trả lời các câu hỏi sgk.
D/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định (1P)
2/ Kiểm tra:(5P)
a. Đọc đoạn trích “Cảnh ngày Xuân” và cho biết khung cảnh ngày xuân diễn ra như thế nào?
b. Phân tích khung cảnh lễ hộivà cảnh du xuân của hai chị em Thúy Kiều?
3/ Giới thiệu bài mới: Tiếp tục tìm hiểu Truyện Kiều, hơm nay cc em tìm hiểu một đoạn trích nằm ở phần hai là: Kiều ở lầu Ngưng Bích.(1p)
NS:22/9/11 ND:29,30/9/11 Tuần 7 ; Tiết 31,32 VĂN BẢN: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (Trích Truyện Kiều) - Nguyễn Du- A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐAT: Thấy được nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật và tấm lịng thương cảm của Nguyễn Du đ/v con người. B/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1.Kiến thức: - Nỗi bẽ bàng , buồn tủi, cơ đơn của Thý Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích và tấm lịng thuỷ chung, hiếu thảo của nàng. - Ngơn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc của nguyễn Du. 2. Kĩ năng: - Bổ sung kiến thức đọc – hiểu vb truyện thơ Nơm trung đại. - Nhận ra và thấy được tác dụng của ngơn ngữ độc thoại, của nghệ thuật tả cảnh ngụ tình. - Phân tích tâm trạng nhân vật qua một đoạn trích trong tác phẩm truyện Kiều. - Cảm nhận được sự cảm thơng sâu sắc của ND đối với nhân vật trong truyện. C/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1/ Giáo viên: Soạn giáo án, sgk, tài liệu tham khảo, tranh, bảng phụ. 2/ Học sinh: Đọc trước và chuẩn bị trả lời các câu hỏi sgk. D/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định (1P) 2/ Kiểm tra:(5P) a. Đọc đoạn trích “Cảnh ngày Xuân” và cho biết khung cảnh ngày xuân diễn ra như thế nào? b. Phân tích khung cảnh lễ hộivà cảnh du xuân của hai chị em Thúy Kiều? 3/ Giới thiệu bài mới: Tiếp tục tìm hiểu Truyện Kiều, hơm nay các em tìm hiểu một đoạn trích nằm ở phần hai là: Kiều ở lầu Ngưng Bích.(1p) TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 12 20 20 20 5 5 I/ GIỚI THIỆU VĂN BẢN: 1/Vị trí đoạn trích: Nằm ở phần thứ hai của truyện Kiều, Sau đoạn Mã Giám Sinh mua Kiều. 2/ Đại ý : Cảnh ngộ cô đơn buồn tủi và tấm lòng thuỷ chung, hiếu thảo của Kiều. 3. Bố cục: cĩ ba phần - Sáu câu đầu. - Tám câu tiếp theo. - Tám câu cuối. II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN: 1/ Khung cảnh của bi kịch nội tâm:(6 câu đầu). Cảnh thiên nhiên xinh đẹp và thơ mộng với hình ảnh núi, trăng, cát vàng, bụi hồng nhưng tâm hồn Thuý Kiều cảm thấy buồn tủi, cô đơn vì nàng sống những ngày tháng vô vị trong cuộc đời cấm cung một mình đối diện với “Mây sớm, đèn khuya” 2/ Nổi nhớ của Thúy Kiều:(8 câu tiếp) - Khi sống ở “Lầu Ngưng Bích” Kiều nhớ những người thân, nàng nhớ Kim Trọng và nhớ cha mẹ. - Đối với chàng Kim nàng nhớ lời ước hẹn, nhớ chén rượu thề, nhớ vầng trăng kỷ niệm. Nàng thương chàng Kim đang đợi chờ nàng trong tuyệt vọng. Còn nàng vẫn giữ vẹn tấm lòng sắc son chung thủy. “Tấm son gột rửa bao giờ cho phai” - Đối với cha mẹ nàng hình dung được nổi buồn của cha mẹ vì nhớ thương nàng mà: “Tựa cửa hôm mai” Kiều thương cho cha mẹ không người chăm sóc phụng dưỡng “Quạt đó giờ” => Kiều là người tình chung thủy, người con hiếu thảo, người có tấm lòng vị tha đáng trọng 3/ Tâm trạng của Thúy Kiều: (8 câu cuối) - Mỗi nét cảnh diễn ra xung quanh Kiều đều gợi cho nàng những nổi buồn khác nhau. - Nhìn cánh buồm xa xa Kiều càng thấm thía nổi nhớ quê hương và gia đình. - Nhìn cánh hoa trôi, nội cỏ dầu dầu buồn cho cuộc sống cô đơn vô vị. - Nghe tiếng sóng vỗ, Kiều lo sợ tai hoạ sẽ sập đến đời nàng. III/TỔNG KẾT: Ghi nhớ (Sgk) IV/ LUYỆN TẬP: Viết đoạn văn pt tám câu thơ cuối HĐ1: hd tìm hiểu chung - Gv đọc đoạn trích, gọi Hs đọc, đọc phần chú thích. - Cho biết vị trí của đoạn trích? - Cho biết đại ý của đoạn trích? - Theo em đoạn trích có thể chia làm mấy phần? - Gv nhận xét và đưa ra ĐDDH bố cục 3 phần của đoạn trích. HĐ2: Hướng dẫn Hs tìm hiểu văn bản. - Gọi Hs đọc 6 câu thơ đầu - Không gian và thời gian trước lầu Ngưng Bích? - Cảnh thiên nhiên được miêu tả như thế nào? - Qua khung cảnh thiên nhiên có thể thấy Thúy Kiều trong hoàn cảnh tâm trạng như thế nào? - Từ ngữ nào góp phần diễn tả hoàn cảnh ấy? - Gv diễn giảng, khái quát ý cho hs ghi - Gọi Hs đọc 8 câu thơ tiếp theo. -Trong cảnh ngộ của mình Kiều đã nhớ ai? -Tại sao Kiều nhớ chàng Kim trước và nhớ cha mẹ sau? Vậy có hợp lý không? - Đối với chàng Kim nàng nhớ những gì? - Đối với cha mẹ nàng thể hiện nổi nhớ ấy như thế nào? - Em có nhận xét gì về tấm lòng của Thúy Kiều qua nổi nhớ của nàng? - Nhân vật cĩ những nét đẹp tương đồng với nhật vật phụ nữ nào mà em đã học? - Gv diễn giảng chốt lại nội dung của ý. - Gọi Hs đọc 8 câu thơ cuối. - Cảnh miêu tả là thực hay hư? - Mỗi cảnh vật có một nét riêng đồng thời lại có một nét chung để diễn tả tâm trạng Kiều? Hãy phân tích. Gv giảng và chốt lại nd. HĐ3: Cũng cố - Bao trùm lên đoạn trích là tâm trạng của TK. Tâm trạng đĩ ntn? - Đoạn trích giúp em hiểu thêm điều gì về tác tg ND? Và cảm nhận tài nghệ của ngịi bút của nhà thơ ND? - Gọi hs đọc ghi nhớ. HĐ4: Luyện tập - Cho hs viết đoạn văn ở nhà. - Nghe ; Đọc tiếp theo. - Trình bày theo sgk. - Cảnh ngộ buồn tủi và lòng thuỷ chung hiếu thảo của Kiều. - Ba phần - Quan sát bảng phụ, ghi nhớ. - Đọc - Không gian cao rộng, thời gian vào đêm - Đẹp thơ mộng - Cô đơn, buồn tủi -“Bẻ bàng tấm lòng” - Nghe, ghi bài - Đọc - Nhớ Kim Trọng, cha mẹ - Thảo luận (hợp lý vì phù hợp với tâm lý tình cảm) - Chén rượu thề, vầng trăng - Thương cha mẹ không người chăm sóc phụng dưỡng - Chung thủy, hiếu thảo, vị tha - Suy nghĩ và phát biểu (Vũ Nương). - Nghe ghi bài. - Đọc - Cảnh thực - Thảo luận, trình bày - Nghe ghi bài - Trau đổi phát biểu . - Phát biểu ý kiến cá nhân. - Đọc ghi nhớ - sgk. - Viết đoạn văn làm ở nhà 4/ Dặn dò(1p) - Học thuộc bài - Làm phần luyện tập. - Chuẩn bị bài: Miêu tả trong văn bản tự sự. NS:22/9/11 ND:26/9/11 Tuần 7 ; Tiết 33 MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Hiểu được vai trị của miêu tả trong vb tự sự. Vận dụng hiểu biết về miêu tả trong vb ts để đọc – hiểu vb. B/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1. Kiến thức: - Sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong một vb. - Vai trị, tác dụng của miêu tả trong vb tự sự. 2. Kĩ năng: - Phát hiện và p/t được ts của miêu tả trong vb ts. - Kết hợp kê chuyện với miêu tả khi làm một bài văn tự sự. C/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1/ Giáo viên: Soạn giáo án- sgk, tham khảo tài liệu, bảng phụ. 2/ Học sinh: Đọc trước và trả lời các câu hỏi có trong sgk. D/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định(1p) 2/ Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh(2p) 3/ Giới thiệu bài mới: Trong văn tự sự ngồi yếu tố kể cịn phải kết hợp các yếu tố khác để làm cho bài văn thêm sinh động, bài học này các em tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn tự sự(1p). TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 15 25 I/ TÌM HIỂU YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ Trong văn bản tự sự, miêu tả cụ thể, chi tiết về cảnh vật, nhân vậtvà sự việc có tác dụng làm cho câu chuỵên trở nên hấp dẫn, gợi cảm, sinh động. II/ LUYỆN TẬP: *Bài tập1: Trong đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” Nguyễn Du đã sử dụng rất nhiều yếu tố miêu tả nhất là tả người. Nhằm tái hiện chân dung “Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười” của Thúy Kiều và Thúy Vân, tác giả đã sử dụng bút pháp ước lệ tượng trưng một thủ pháp quen thuộc và nổi bật trong thơ văn cổ. *Bài tập 2: Viết đoạn văn kể về việc chị em Thúy Kiều đi chơi xuân. (Chú ý vận dụng các biện pháp miêu tả) *Bài tập 3: Giới thiệu trước lớp vẻ đẹp của chị em Thúy Kiều bằng lời văn của mình. HĐ1: hd tìm hiểu bài - Gọi hs đọc đoạn trích. Cho hs trau đổi với bạn trong bàn. - Đoạn trích kể về trận đánh nào? Trong trận đánh đó Quang Trung làm gì? Xuất hiện như thế nào? - Chỉ ra các chi tiết miêu tả trong đoạn trích? - Chi tiết ấy nhằm thể hiện đối tượng nào? - Gv cho Hs nói các sự việc nêu trong câu (c) thành một đoạn văn - Nếu chỉ kể lại sự việc diễn ra như thế thì câu chuyện có sinh động không? Tại sao? -Vậy nhờ đâu mà trận đánh được miêu tả sinh động? - Gv chốt lại vấn đề, Hs ghi bài HĐ2: Hướng dẫn luyện tập Gv chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm thực hiện một bài tập, sau đó cử đại diện mỗi nhóm lên trình bày. Cả lớp nhận xét bổ sung, góp ý. Nhận xét, chốt lại nd. HĐ3: Củng cố và tổng kết bài học. - Gọi hs nhắc lại kiến thức ghi nhớ. - Đọc đoạn trích. Trau đổi ý kiến. - Ngọc Hồi, Đống Đa - Chỉ huy trận đánh, xuất hiện oai hùng -“Bên ngoài” “Khói toả mù trời” - Cảnh nhân vật, sự việc. - Phát biểu. - Không vì chỉ mới kể việc, chưa nói được diễn biến sự việc. - Nhờ yếu tố miêu tả. - Nghe, ghi bài. - Thảo luận làm bài theo nhóm. - Trình bày kết quả của nhĩm. - Nhận xét, bổ sung. - Nghe và sửa chữa. - Nhắc lại nd ghi nhớ. 4. Dặn dò: (1p) - Học thuộc bài - Chuẩn bị bài: Tập làm văn số 2 NS:24/9/11 ND:28/9/11 Tuần: 7 ; Tiết: 34,35 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 – VĂN TỰ SỰ A/ MỤC TIÊU KIỂM TRA: - HS biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả cảnh vật, con người, hành động. - Rèn luyện kỹ năng viết bài văn tự sự cĩ kết hợp yếu tố miêu tả. B/ HÌNH THỨC KIỂM TRA: ơ Hình thức tự luận. C/ THIẾT LẬP ĐỀ KIỂM TRA: 1/ Ổn định:(1p) 2/ Cho đề bài: (5p) “Tưởng tượng 20 năm sau vào một ngày hè, về thăm lại trường cũ. Hãy viết thư cho một người bạn hồi ấy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó” 3/ Học sinh viết bài(83p) Dàn bài (Đáp án) I/ Mở bài:(1đ) Giới thiệu chuyến về thăm trường cũ với bạn sau 20 năm xa cách (tưởng tượng) II/ Thân bài(7đ) Phần thân bài cần đảm bảo các nội dung: Kể lại diễn biến của câu chuyện.( HS phải tưởng tượng hai mươi năm sau, em là ai? Làm gì? Đến thăm trường trong hồn cảnh nào? Gặp những ai? Trị chuyện những gì?...) III/ Kết bài:(1đ) Nêu lên những suy nghĩ của mình về câu chuyện vừa kể. ë Hình thức trình bày sạch đẹp, bố cục ba phần(1đ) 4/ Dặn dị (1p) Chuẩn bị bài “Mã Giám Sinh mua Kiều”
Tài liệu đính kèm: