Tiết 1-2 Văn bản.
TễI ĐI HỌC
- Thanh Tịnh -
A. MỤC TIấU CẦN ĐẠT.
1.Kiến thức:
- HS cảm nhận được tõm trạng hồi hộp, cảm giỏc bỡ ngỡ của nhõn vật Tụi trong buổi tựu trường đầu tiờn trong đời
- Thấy được ngũi bỳt văn xuụi đầy chất thơ của Thanh Tịnh
2.Kỹ năng:
- Đọc diễn cảm, phõn tớch tõm trạng nhõn vật
3.Thỏi độ:
- Trõn trọng, lưu giữ những kỷ niệm đẹp trong đời.
B. CHUẨN BỊ.
- GV: Bài soạn,bảng phụ.
- HS : Chuẩn bị bài.
C. TIẾN TRèNH LấN LỚP.
1. Tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (GV kiểm tra sỏch vở của HS)
3. Bài mới
- GV giới thiệu bài mới: ( )
Ngày soạn: 17/08/2012 Ngày day:/08/2012 TUẦN 1 Tiết 1-2 Văn bản. TễI ĐI HỌC - Thanh Tịnh - A. MỤC TIấU CẦN ĐẠT. 1.Kiến thức: - HS cảm nhận được tõm trạng hồi hộp, cảm giỏc bỡ ngỡ của nhõn vật Tụi trong buổi tựu trường đầu tiờn trong đời - Thấy được ngũi bỳt văn xuụi đầy chất thơ của Thanh Tịnh 2.Kỹ năng: - Đọc diễn cảm, phõn tớch tõm trạng nhõn vật 3.Thỏi độ: - Trõn trọng, lưu giữ những kỷ niệm đẹp trong đời. B. CHUẨN BỊ. - GV: Bài soạn,bảng phụ. - HS : Chuẩn bị bài. C. TIẾN TRèNH LấN LỚP. 1. Tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (GV kiểm tra sỏch vở của HS) 3. Bài mới - GV giới thiệu bài mới: () HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Hướng dẫn tỡm hiểu chung - HS đọc phần chỳ thớch. GV: Em hóy trỡnh bày hiểu biết của mỡnh về tỏc giả , tỏc phẩm? - GV hướng dẫn HS đọc văn bản. Yờu cầu: đọc chậm, gợi nhớ. HS đọc - HS túm tắt văn bản. - GV cho HS đọc một số từ khú. GV: Theo em văn bản này cú thể chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần? Hoạt động 2: Hướng dẫn tỡm hiểu chi tiết - HS đọc 4 cõu đầu GV : 4 cõu đầu giới thiệu tõm trạng của nhõn vật tụi như thế nào? GV: Khi cựng mẹ trờn đường đến trường cảm nhận,tõm trạng của nhõn vật tụi như thế nào? Từ loại nào được sử dụng nhiều, mục đớch? GV: Từ đú cho thấy tõm trạng của nhõn vật tụi như thế nào? (Hết tiết 1 chuyển sang tiết 2) -HS đọc đoạn 2 GV: Em hóy tỡm những chi tiết núi lờn cảm nhận, tõm trạng của nhõn vật tụi lỳc ở sõn trường ? GV: Em cú nhận xột gỡ về nghệ thuật miờu tả tõm lý nhõn vật của tỏc giả? GV: Qua đú em hiểu gỡ về cảm giỏc, tõm trạng của nhõn vật tụi? -HS đọc đoạn 3 GV: Tỡm những chi tiết thể hiện cảm nhận, tõm trạng của nhõn vật tụi khi ở trong lớp học ? GV: Em cú nhận xột gỡ về cảm giỏc, tõm trạng của nhõn vật tụi? Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết GV : Đặc sắc về nội dung và nghệ thuật và ý nghĩa của đoạn trớch? -HS: thảo luận nhúm –kỹ thuật khăn phủ bàn Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập - GV hướng dẫn hs luyện tập - HS làm việc. - GV kiểm tra,hướng dẫn. I. Tỡm hiểu chung 1. Tỏc giả: (1911-1988), quờ ở Huế. - Từ năm 1933, ụng làm ở cỏc sở tư và dạy học, viết bỏo, viết văn, làm thơ. - Cú nhiều tỏc phẩm hay, đậm chất trữ tỡnh mang vẻ đẹp đằm thắm trong trẻo. 2. Tỏc phẩm: a. Xuất xứ : - In trong tập Quờ mẹ xuất bản 1941 b. Đọc, túm tắt văn bản: c. Từ khú: - Chỳ ý chỳ thớch 2,6,7 d. Bố cục : 3 phần - Từ đầu đến trờn ngọn nỳi : Cảm nhận , của nhõn vật tụi trờn đường tới trường - Tiếp theo đến nào hết : Cảm nhận, tõm trạng của nhõn vật tụi lỳc ở sõn trường - Phần cũn lại : Cảm nhận, tõm trạng của nhõn vật tụi khi ở trong lớp học II. Tỡm hiểu chi tiết 1- Cảm nhận, tõm trạng của nhõn vật tụi trờn đường tới trường - Man mỏc, bõng khuõng nhớ lại kỷ niệm ngày đầu đi học - Cảm nhận con đường, cảnh vật chung quanh vốn rất quen nhưng lần này tự nhiờn thấy lạ, tự cảm thấy cú sự thay đổi lớn trong lũng mỡnh - Cảm thấy trang trọng, đứng đắn với bộ quần ỏo, với mấy quyển vở trờn tay - Cẩn thận nõng niu mấy quyển vở, vừa lỳng tỳng vừa muốn thử sức, muốn khẳng định khi xin mẹ được cẩm cả mỡnh bỳt thước như cỏc bạn khỏc (Động từ ; thốm, bặm, ghỡKhắc hoạ cử chỉ, tư thế ngộ nghĩnh, ngõy thơ của chỳ bộ) - Tõm trạng nỏo nức, hồi hộp, muốn chững chạc khụng thua kộm bạn 2. Cảm nhận, tõm trạng của nhõn vật tụi lỳc ở sõn trường + Sõn trường hụm nay dày đặc cả người, ai quần ỏo cũng sạch sẽ, gương mặt tươi vui sỏng sủa + Ngụi trường vừa xinh xắn vừa oai nghiờm khỏc thường. Cảm thấy mỡnh bộ nhỏ so với nú, nhõn vật “tụi”đõm ra lo sợ vẩn vơ + Hồi hộp chờ nghe tờn mỡnh. “Nghe gọi đến tờn, tụi tự nhiờn giật mỡnh và lỳng tỳng” + Bỗng càng cảm thấy sợ khi sắp phải xa mẹ, khúc trong lũng mẹ. Cảm thấy mỡnh bước vào một thế giới khỏc và phải xa mẹ hơn bao giờ hết - Miờu tả tõm lý tuổi thơ phự hợp. - Tõm trạng hồi hộp, cảm giỏc bỡ ngỡ. 3. Cảm nhận, tõm trạng của nhõn vật tụi khi ở trong lớp học - Cảm thấy vừa xa lạ vừa gần gũi với mọi vật, với người bạn ngồi bờn cạnh - Vừa ngỡ ngàng mà vừa tự tin,nhõn vật “tụi” nghiờm trang bước vào giờ học đầu tiờn - Tõm trạng hồi hộp, cảm giỏc bỡ ngỡ III.Tổng kết : 1. Nội dung : - Trong cuộc đời mỗi con người, kỉ niệm trong sỏng của tuổi học trũ, nhất là buổi tựu trường đầu tiờn, thường được ghi nhớ mói. 2. Nghệ thuật : - Kết hợp hài hoà giữa kể, tả với bộc lộ cảm xỳc . - Đậm chất trữ tỡnh, tha thiết, ờm dịu, cuốn hỳt - Bố cục theo dũng hồi tưởng, trỡnh tự thời gian - Truyện như khụng cú cốt truyện - So sỏnh hiệu quả, hỡnh ảnh giàu sức biểu cảm IV. Luyện tập: - Đọc diễn cảm một số đoạn trong văn bản Hoạt động 5. Hướng dẫn học ở nhà. - Nắm vững kiến thức bài học - Ghi lại những ấn tượng, cảm xỳc ủa bản thõn về một ngày tựu trường mà em nhớ mói. - Chuẩn bị bài: Cấp độ khỏi quỏt nghĩa từ ngữ ______________________________ Ngày soạn: 17/08/2012 Ngày dạy:/08/2012 Tiết 3. Tiếng Việt: CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT NGHĨA TỪ NGỮ A. MỤC TIấU CẦN ĐẠT. 1.Kiến thức: - Cỏc cấp độ khỏi quỏt về nghĩa của từ ngữ. Phõn biệt được cỏc cấp độ khỏi quỏt về nghĩa của từ ngữ 2.Kỹ năng: - Thực hành so sỏnh,phõn tớch cỏc cấp độ khỏi quỏt về nghĩa của từ ngữ 3.Thỏi độ: - Biết vận dụng hiểu biết về cấp độ khỏi quỏt của nghĩa của từ ngữ vào đọc hiểu và tạo lập văn bản B. CHUẨN BỊ: - GV: Bài soạn, bảng phụ. - HS : Chuẩn bị bài. C. TIẾN TRèNH LấN LỚP: 1. Tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - (GV kiểm tra sỏch vở của HS) 3. Bài mới - GV giới thiệu bài mới:() HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu khỏi niệm - HS đọc vớ dụ trờn bảng phụ GV: Nghĩa của từ động vật rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của từ thỳ, chim, cỏ ? Vỡ sao? GV: Cỏc từ thỳ, chim ,cỏ cú nghĩa rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa cỏc từ hươu, voi, tu hỳ, sỏo, cỏ thu, cỏ rụ ?Vỡ sao ? GV hỏi: Nhận xột về nghĩa cỏc từ thỳ, chim, cỏ ? GV: Qua phõn tớch vớ dụ em cú nhận xột gỡ về nghĩa của từ ? GV: Thế nào là từ ngữ nghĩa rộng và từ ngữ nghĩa hẹp? Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh luyện tập - GV yờu cầu HS thực hiện bài 1 bằng sơ đồ tư duy - GV treo bảng phụ ghi nội dung bài 2 - HS phỏt biểu trả lời nội dung bài 3 - HS làm bài 4 độc lập,trỡnh bày I. Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp 1.Vớ dụ : - Nghĩa của từ động vật rộng hơn nghĩa của từ thỳ, chim , cỏ.Vỡ nghĩa của từ động vật bao hàm nghĩa của 3 từ thỳ, chim , cỏ. * Động vật là từ cú nghĩa rộng - Cỏc từ thỳ, chim ,cỏ cú nghĩa rộng hơn cỏc từ hươu, voi, tu hỳ, sỏo, cỏ thu, cỏ rụ vỡ cú nghĩa bao hàm nghió cỏc từ hươu, voi, tu hỳ, sỏo, cỏ thu, cỏ rụ * Cỏc từ hươu, voi, tu hỳ, sỏo, cỏ thu, cỏ rụ là từ cú nghĩa hẹp - Cỏc từ thỳ, chim ,cỏ cú phạm vi nghĩa rộng hơn nghĩa cỏc từ hươu, voi, tu hỳ, sỏo, cỏ thu, cỏ rụ nhưng lại cú phạm vi nghĩa hẹp hơn so với từ động vật - Từ vừa cú nghĩa rộng vừa cú nghĩa hẹp 2. Ghi nhớ : Nghĩa của từ cú thể rộng hơn hoặc hẹp hơn nghĩa của từ ngữ khỏc : - Một từ được coi là cú nghĩa rộng khi phạm vi nghió của từ đú bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khỏc. - Một từ được coi là nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ đú được bao hàm trong phạm vi nghĩa của 1 từ ngữ khỏc. - Một từ cú nghĩa rộng, đồng thời lại cú thể cú nghĩa hẹp với một từ ngữ khỏc. II-Luyện tập Bài 1 : Vớdụ : Bài 2 : a-Chất đốt ;b-Nghệ thuật c-Thức ăn ;d-Nhỡn ; e-Đỏnh Bài 3 : Vớ dụ : Xe cộ : xe đạp,xe mỏy,xe hơi Bài 4 : - Gạch cỏc từ : thuốc lỏ, thủ quỹ, bỳt điện, hoa tai Hoạt động 3. Hướng dẫn học ở nhà. - Nắm vững kiến thức bài học - Tỡm cỏc từ ngữ trong cựng một phạm vi nghĩa trong một bài trong SGK Sinh học (hoặc cỏc mụn khỏc). Lập sơ đồ thể hiện cấp độ khỏi quỏt về nghĩa của cỏc từ ngữ đú. - Chuẩn bị bài: Tớnh thống nhất về chủ đề của văn bản __________________________________ Ngày soạn: 17/08/2012 Ngày day:/08/2012 Tiết 4: Tập làm văn: TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN A. MỤC TIấU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: - Chủ đề văn bản.Tớnh thống nhất về chủ đề, những thể hiện về chủ đề của văn bản 2.Kỹ năng: - Đọc –hiểu và cú khả năng bao quỏt toàn bộ văn bản. - Biết trỡnh bày một văn bản (viết,núi) đảm bảo tớnh thống nhất về chủ đề. - Biết xỏc định và duy trỡ đối tượng trỡnh bày, chọn lựa, sắp xếp cỏc phần sao cho văn bản tập trung nờu bật được ý kiến, cảm xỳc của mỡnh. 3.Thỏi độ: Tớch cực học tập,vận dụng, thực hành kiến thức đó học B. CHUẨN BỊ : - GV: Bài soạn,bảng phụ. - HS : Chuẩn bị bài. C. TIẾN TRèNH LấN LỚP: 1. Tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (GV kiểm tra sỏch vở của Hs) 3. Bài mới - GV giới thiệu bài mới:() HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu chủ đề của văn bản HS đọc lại văn bản Tụi đi học GV: Tỏc giả nhớ lại kỷ niệm nào trong thời thơ ấu của mỡnh? Những ấn tượng trong lũng tỏc giả? GV: Đú cú phải là đối tượng và vấn đề chớnh mà văn bản Tụi đi học thể hiện khụng? GV : Em hóy cho biết, chủ đề của văn bản là gỡ ? - HS thảo luận Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu tớnh thống nhất về chủ đề của văn bản -GV: Nhận xột, bổ sung, chốt ý: đú chớnh là chủ đề văn bản Tụi đi học GV: Để thể hiện chủ đề của văn bản tỏc giả đó đặt nhan đề, bố cục, sử dụng từ ngữ, cõu như thế nào trong văn bản Tụi đi học? GVchốt ý : Đú chớnh là biểu hiện về tớnh thống nhất về chủ đề của văn bản Tụi đi học GV: Qua phõn tớch vớ dụ em hiểu thế nào là tớnh thống nhất về chủ đề của văn bản? GV: Tớnh thống nhất về chủ đề của văn bản thể hiện ở những phương diện nào trong văn bản? GV: Cỏch viết một văn bản đảm bảo tớnh thống nhất về chủ đề ? Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập - GV yờu cầu HS thực hiện bài 1. - Bài 2,3 HS lờn bảng thực hiện,nhận xột, bổ sung. - GV đỏnh giỏ,bổ sung,lưu ý I. Chủ đề của văn bản 1. Vớ dụ - Những kỷ niệm sõu sắc về buổi tựu trường đầu tiờn là đối tượng và vấn đề chớnh mà văn bản Tụi đi học thể hiện 2.Ghi nhớ : - Chủ đề văn bản là đối tượng và vấn đề chớnh mà văn bản thể hiện. II. Tớnh thống nhất về chủ đề của văn bản 1. Vớ dụ : - Tớnh thống nhất về chủ đề của văn bản Tụi đi học : + Nhan đề :thụng bỏo được nội dung chớnh là chuyện tụi đi học + Bố cục thể hiện được cảm nhận và tõm trạng của nhõn vật tụi trong buổi tựu trường đầu tiờn : bỡ ngỡ,hồi hộp ; làm sỏng tỏ được nhan đề + Phần lớn cỏc từ ngữ,cõu trong văn bản đều nhắc đến kỷ niệm của buổi tựu trường đầu tiờn trong đời 2. Ghi nhớ : - Tớnh thống nhất về chủ đề của văn bản: mọi chi tiết trong văn bản đều nhằm biểu hiện đối tượng và vấn đề chớnh được đề cập đến trong văn bản, cỏc đơn vị ngụn ngữ đều bỏm sỏt vào chủ đề - Những điều kiện để đảm bảo tớnh thống nhất về chủ đề của văn bản:mối quan hệ chặt chẽ giữa nhan đề và bố cục, giữa cỏc phần văn bản và những cõu văn, từ ngữ then chốt. - Cỏch viết một văn bản đảm bảo tớnh thống nhất về chủ đề : xỏc lập hệ thống ý cụ thể, sắp xếp và diễn đạt cỏc ý đú cho phự hợp với chủ đề đó được xỏc định. II-Luyện tập Bà ... ..................................................................................................... Thực hiện :23/12/2010 Tiết 68 – 69 Kiểm tra tổng hợp học kỳ I (Thực hiện theo đề thi,đỏp ỏn,biểu chấm của phũng Giỏo dục) Ngày soạn: 10/12/2010 Ngày dạy: /12/ 2010 Tiết 70 : Hoạt động ngữ văn : Làm thơ 7 chữ A. MỤC TIấU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Những yờu cầu tối thiểu khi làm thơ 7 chữ: Đặt cõu thơ 7 chữ, biết ngắt nhịp 4/3, 3/4,biết gieo đỳng vần. 2. Kĩ năng:Nhận biết thơ 7 chữ 3. Thỏi độ:Tớch cực,, sỏng tạo làm thơ. B. CHUẨN BỊ GV:Bài soạn. Bảng phụ, tài liệu tham khảo. HS: Chuẩn bị bài. C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Tổ chức lớp : 2.Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3.Tổ chức dạy học bài mới : *Giới thiệu bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT -Gv kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của hs Yờu cầu hs nhắc lại khỏi niệm và phạm vi luyện tập -Hs trả lời -Gv nhận xột,bổ sung -Gv cho hs nhận xột về số cõu,chữ,luật bằng trắc,cỏch gieo vần,ngắt nhịp trong bài “Bỏnh trụi nước” -2 Hs lờn bảng thực hiện -Cả lớp nhận xột,bổ sung - Gv nhận xột,bổ sung(bảng phụ) -Hs đọc bài Chiều -GV hỏi: Xỏc định luật,nhịp,vần trong bài thơ? -Hs thảo luận nhúm theo cặp trỡnh bày -Gv nhận xột, bổ sung chốt ý. -Hs đọc bài Tối -GV hỏi: Xỏc định chỗ sai? Sửa lại cho đỳng? -Hs thảo luận nhúm theo bàn trỡnh bày -Gv nhận xột, bổ sung chốt ý. I. chuẩn bị ở nhà: 1.Khỏi niệm và phạm vi luyện tập: *Khỏi niệm:Thơ 7 chữ là hỡnh thức thơ lấy cõu thơ thơ 7 chữ làm đơn vị nhịp điệu,bao gồm thơ 7 chữ cổ thể,thơ Đường luật 8 cõu 7 chữ và 4 cõu 7 chữ,thơ hiện đại nhiều khổ với cõu thơ 7 chữ *Phạm vị luyện tập: -Thơ 4 cõu 7chữ hay một khổ bốn cõu làm theo đỳng luật thơ Đường -Giới hạn ở cỏch ngắt nhịp,gieo đỳng vần,đỳng luật bằng trắc giữa cỏc cõu 2. Vớ dụ mẫu Bài thơ “Bỏnh trụi nước” * Số tiếng : 28, số dũng 4 à Thất ngụn tứ tuyệt * Bằng trắc : a, Dũng 1 : Em(B)–trắng(T)–vừa (B) b, Dũng 2 : Nổi(T)–chỡm(B)–nước(T) c, Dũng 3 : Nỏt(T) – dầu(B) – kẻ(T) d, Dũng 4 : Em(B) – giữ(T) – lũng(B) * Đụi, niệm : - Bằng đối với trắc - Cỏc cặp niệm : Nổi – nỏt, chỡm – dầu, nước – kẻ * Nhịp : 4/3, hoặc 2/2/3 * Vần : Chõn, bằng : (on) tiếng 7 ở cỏc cõu 1, 2, 4 II. Hoạt động trờn lớp 1, Nhận diện luật thơ * Bài a : Chiều -Luật : B B T T T B B T T B B T T B T T B B B T T B B T T T B B -Gieo vần :Tiếng 7 cõu 1 với tiếng 7 cõu 4 -Nhịp 4/3 -Bài thơ được làm theo thể bằng *Bài b : Tối -Luật : T T B B T T B B B T T T B T B B T T B T T T T B B T B B * Chỗ sai:Sau"Ngọn đốn mờ "cú dấu phẩy àDấu phẩy gõy đọc sai nhịp, sai vần - "ỏnh xanh xanh " àchữ " xanh " sai vần - Cỏch sửa: + bỏ dấu phẩy. + ỏnh xanh lố 4– Hướng dẫn học ở nhà -Sưu tầm bài thơ 7 chữ -Tập làm bài thơ 4 cõu 7 chữ với đề tài tự chọn D-đỏnh giỏ,điều chỉnh tiết dạy: ........................................................................................................................................................................................................................ Ngày soạn: 10/12/2010 Ngày dạy: /12/ 2010 Tiết 71: Hoạt động ngữ văn : Làm thơ 7 chữ A. MỤC TIấU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Những yờu cầu tối thiểu khi làm thơ 7 chữ: Đặt cõu thơ 7 chữ, biết ngắt nhịp 4/3, 3/4,biết gieo đỳng vần. 2. Kĩ năng: -Làm cõu thơ,bài thơ 7 chữ với cỏc yờu cầu đối ,nhịp,vần 3. Thỏi độ: -Tớch cực,, sỏng tạo làm thơ. B. CHUẨN BỊ GV:Bài soạn. Bảng phụ, tài liệu tham khảo. HS: Chuẩn bị bài. C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Tổ chức lớp : 2.Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3.Tổ chức dạy học bài mới : *Giới thiệu bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT -Gv yờu cầu hs : Làm tiếp bài thơ dở dang? Gợi ý : Hai cõu tiếp theo là : B B T T B B T B T B B T T B b- T T B B B T T B B T T T B B -Hs trỡnh bày -Gv nhận xột, bổ sung . -Hs trỡnh bày những bài thơ 7 chữ đó sưu tầm -Gv nhận xột, bổ sung . -Hs trỡnh bày những bài thơ 7 chữ tự làm -Gv nhận xột, bổ sung . 2, Tập làm thơ *Tập làm cõu thơ 7 chữ: a- Cung trăng hẳn cú chị Hằng nhỉ? Cú dạy cho đời bớt cuội chăng? -Chứa ai chẳng chứa, chứa thằng Cuội Tụi gớm gan cho cỏi chị Hằng Cung trăng chỉ toàn đất cựng đỏ Hớt bụi suốt ngày đó sướng chăng -Cừi trần ai cũng chường mặt nú Nay đến cung trăng bỡn chị Hằng -Đỏng cho cỏI tội quõn lừa dối Gỡa khắc nhõn gian vẫn gọi thằng b- Nắng đấy rồi mưa như trỳt nước Bao người vẫn vội vó đi về Phấp phới trong lũng bao tiếng gọi, Thoảng hương lỳa chớn giỳ đồng quờ *Sưu tầm những bài thơ 7 chữ: ÁO ĐỎ Áo đỏ em đi giữa phố đụng Cừy xanh như cũng ỏnh theo hồng Em đi lửa chỏy trong bao mắt Anh đứng thành tro em biết khụng? (V ũ Quần Phương) Trờn Hồ Ba Bể Thuyền ta lướt nhẹ trờn Ba Bể Trờn cả mừy trời, trờn nỳi xanh Mừy trắng bồng bềnh trụi lặng lẽ Mỏi chốo khua bỳng nỳi rung rinh. (Hoàng Trung Thụng) *Tự làm bài thơ 7 chữ: 2.Nhận xột: 4– Hướng dẫn học ở nhà -Sưu tầm bài thơ 7 chữ -Tập làm bài thơ 4 cõu 7 chữ với đề tài tự chọn D-đỏnh giỏ,điều chỉnh tiết dạy: ........................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................ Ngày soạn: 30/12/2010 Ngày dạy: 31 /12/ 2010 Tiết 72 Trả bài kiểm tra tổng hợp cuối học kỳ I A. Kết quả cần đạt * Đỏnh giỏ, nhận xột : -Kiến thức,kỹ năng cả ở 3 phõn mụn: Tiếng việt, Văn , Tập làm văn trong một bài kiểm tra: Mức độ nhớ kiến thức .Kỹ năng viết đoạn văn,bài văn đỳng thể loại.Trỡnh bày, diễn đạt, dựng từ, đặt cõu. * Hs tự đỏnh giỏ, sữa chữa được bài làm của mỡnh theo yờu cầu của đỏp ỏn và hướng dẫn Gv B. Chuẩn bị: -Gv :Bảng phụ nờu đỏp ỏn. -Hs phiếu học tập c-Tổ chức cỏc hoạt động trờn lớp 1.Tổ chức lớp : 2.Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3.Tổ chức trả bài : I-Đề bài-Yờu cầu,đỏp ỏn-Biểu chấm Đề B Cõu Nội dung Điểm Cõu1 1.Hs xỏc định và phõn tớch đỳng cấu tạo của cõu ghộp: Sõn nú //rộng,mỡnh nú //cao hơn trongđầy vắng lặng. C V C V -Xỏc định đỳng quan hệ ý nghĩa giữa cỏc vế: Quan hệ đồng thời 2.Hs xỏc định được: -Từ tượng thanh: xụn xao,tru trộo -Từ tượng hỡnh: mải mốt,xồng xộc,vật vó,rũ rượi,xộc xệnh,long sũng sọc 1.0 điểm 1.0 điểm 0,5điểm 0,5 điểm Cõu2 -Về hỡnh thức:Hs trỡnh bày ý kiến của mỡnh dưới dạng một đoạn văn,cú mở đoạn,phỏt triển đoạn và kết đoạn,đảm bảo tớnh liờn kết về nội dung và hỡnh thức,đoạn văn được trỡnh bày theo cỏnh diễn dịch hoặc tổng phõn hợp. -Về nội dung: tập trung vào việc nờu những biểu hiện của tinh thần phản khỏng tiềm tàng ở chị Dậu như:biết nhẫn nhịn chịu đựng nhưng cũng sẵn sàng đứng lờn chống lại những tờn tay sai bảo vệ chồng mỡnh. 0,5điểm 1.5 điểm Cõu3 Từ những hiểu biết về văn bản tự sự,hs biết xõy dựng một văn bản tự sự kể về một thầy cụ giỏo đó để lại ấn tượng sõu sắc với mỡnh.Bài viết yờu cầu phải cú sự kết hợp cỏc yếu tố miờu tả ,biờủ cảm.Hs cú thể trỡnh bày diễn biến theo nhiều cỏch khỏc nhau nhưng nhỡn chung cần đảm bảo cỏc ý sau: *Mở bài: -Giới thiệu về người thầy cụ ấy và ấn tượng của em *Thõn bài: -Giới thiệu về tuổi tỏc,ngoại hỡnh,tớnh tỡnh,những việc làm của thầy cụ đối với mỡnh -Kể một kỷ niệm sõu sắc giữa mỡnh với thầy cụ khiến mỡnh khụng thể nào quờn *Kết bài: -Khẳng định tỡnh cảm,cảm xỳc của mỡnh đối với thầy cụ cho đến mai sau Hỡnh thức: bài viết đầy đủ bố cục,ớt sai lỗi chớnh tả,khụng mắc lỗi ngữ phỏp,trỡnh bày cỏc luận điểm rừ ràng,mạch lạc 0,5điểm 1.0 điểm 2.0 điểm 0,5điểm 1.0 điểm Đề A Cõu Nội dung Điểm Cõu1 1.Hs xỏc định và phõn tớch đỳng cấu tạo của cõu ghộp: Tụi //bặm tay ghỡ chặt,nhưng một quyển vở//cũng xệnh rađất. C V C V -Xỏc định đỳng quan hệ ý nghĩa giữa cỏc vế: Quan hệ tương phản 2.Hs xỏc định đỳng cỏc từ thuộc trường từ vựng chỉ thỏi độ con người:hoài nghi ,khinh miệt,ruồng rẫy,thương yờu,kớnh mến,rắp tõm -Nếu hs chỉ xỏc định được 1 từ thỡ khụng cho điểm;xỏc định được 2 từ cho 0,25 điểm;3 từ: 0,5;4 từ:0,75 điểm;5-6 từ: 1,0 điểm. 1.0 điểm 1.0 điểm 1,0điểm Cõu2 -Về hỡnh thức:Hs trỡnh bày ý kiến của mỡnh dưới dạng một đoạn văn,cú mở đoạn,phỏt triển đoạn và kết đoạn,đảm bảo tớnh liờn kết về nội dung và hỡnh thức,đoạn văn được trỡnh bày theo cỏnh diễn dịch hoặc tổng phõn hợp. -Về nội dung: tập trung vào việc nờu những phẩm chất đỏng quý của lóo Hạc như:người cha thương con,người nụng dõn cú lũng tự trọng cao 0,5điểm 1.5 điểm Cõu3 Từ những hiểu biết về văn bản tự sự,hs biết xõy dựng một văn bản tự sự kể về một thầy cụ giỏo đó để lại ấn tượng sõu sắc với mỡnh.Bài viết yờu cầu phải cú sự kết hợp cỏc yếu tố miờu tả ,biờủ cảm.Hs cú thể trỡnh bày diễn biến theo nhiều cỏch khỏc nhau nhưng nhỡn chung cần đảm bảo cỏc ý sau: *Mở bài: -Giới thiệu về người thầy cụ ấy và ấn tượng của em *Thõn bài: -Giới thiệu về tuổi tỏc,ngoại hỡnh,tớnh tỡnh,những việc làm của thầy cụ đối với mỡnh -Kể một kỷ niệm sõu sắc giữa mỡnh với thầy cụ khiến mỡnh khụng thể nào quờn *Kết bài: -Khẳng định tỡnh cảm,cảm xỳc của mỡnh đối với thầy cụ cho đến mai sau Hỡnh thức: bài viết đầy đủ bố cục,ớt sai lỗi chớnh tả,khụng mắc lỗi ngữ phỏp,trỡnh bày cỏc luận điểm rừ ràng,mạch lạc 0,5điểm 1.0 điểm 2.0 điểm 0,5điểm 1.0 điểm II-Nhận xột đỏnh giỏ. 1) Ưu điểm : - Nội dung : làm bài đỳng yờu cầu của đề ,nhiều em cú sỏng tạo đặt cõu,viết đoạn văn hay đặc sắc. - Nhiều bài trỡnh bày sạch đẹp,ớt lỗi chớnh tả 2) Nhược điểm : - Nội dung : chưa nờu đỳng kiến thức, đặt cõu,viết đoạn văn chưa đỳng. - Hỡnh thức : lỗi chớnh tả nhiều, trỡnh bày bẩn, ngắn ,sơ sài. V.Hướng dẫn sửa lỗi : 1. Hệ thống lỗi, sửa lỗi : 2. Rốn luyện tỡm lỗi, sửa lỗi : 4– Hướng dẫn học ở nhà -Củng cố kiến thức ở họ kỳ I -Soạn bài:Nhớ rừng D-đỏnh giỏ,điều chỉnh tiết dạy: ........................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: