Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Trường THCS Quyet Tien

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Trường THCS Quyet Tien

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.

 * Học xong bài này, HS :

 1. Kiến thức:

-Sự đối lập giữa cái thiện- cái ác, thái độ tình cảm, lòng tin của tác giả đối với những người lao động bình thường mà nhân hậu.

- Nghệ thuật sắp xếp tình tiết và nghệ thuật sử dụng ngôn từ trong đoạn trích.

2. Kĩ năng:

- Đọc hiểu một đoạn trích truyện thơ trong văn học trung đại.

- Nắm được sự việc trong đoạn trích.

- Phân tích để hiểu được sự đối lập thiện – ác và niềm tin củ tác giả vào những điều tốt đẹp trong cuộc đời.

- Giáo dục THMT: Liên hệ cuộc sống trong lành giữa thiên nhiên của Ngư ông.

3. Thái độ:

- GDHS yêu cái thiện ghét cái ác, sống có nhân nghĩa.

B. CHUẨN BỊ .

1. GV: Soạn bài chi tiết

 Lên kế hoạch các hoạt động

2. HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.

 

doc 147 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 591Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Trường THCS Quyet Tien", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn : 7 / 10 / 2010 
 Lớp: 9A - Tiết: - Ngày giảng: /10/ 2010 - Sĩ số: Vắng: 
Lớp: 9B - Tiết: - Ngày giảng: / 10/ 2010 - Sĩ số: Vắng:
Bài 9 – Tiết 41 –Văn bản:
 LỤC VÂN TIÊN GẶP NẠN.
 ( Trích “Truyện Lục Vân Tiên” – Nguyễn Đình Chiểu )
 ( Giáo dục tích hợp môi trường) 
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
 * Học xong bài này, HS :
 1. Kiến thức: 
-Sự đối lập giữa cái thiện- cái ác, thái độ tình cảm, lòng tin của tác giả đối với những người lao động bình thường mà nhân hậu.
- Nghệ thuật sắp xếp tình tiết và nghệ thuật sử dụng ngôn từ trong đoạn trích.
2. Kĩ năng: 
- Đọc hiểu một đoạn trích truyện thơ trong văn học trung đại.
- Nắm được sự việc trong đoạn trích.
- Phân tích để hiểu được sự đối lập thiện – ác và niềm tin củ tác giả vào những điều tốt đẹp trong cuộc đời.
- Giáo dục THMT: Liên hệ cuộc sống trong lành giữa thiên nhiên của Ngư ông.
3. Thái độ: 
- GDHS yêu cái thiện ghét cái ác, sống có nhân nghĩa.
B. CHUẨN BỊ .
1. GV: Soạn bài chi tiết 
 Lên kế hoạch các hoạt động
2. HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới. 
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Kiểm tra bài cũ : 
 * Hãy phân tích những phẩm chất đáng quí của nhân vật Lục Vân Tiên qua văn bản " Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga" ?
 9A:..............
 9B:..............
2. Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Kiến thức cần đạt
* Hoạt động1: Khởi động
Giới thiệu bài mới.
LVT sau khi đánh cướp cứu KNN đã tiếp tục lên kinh đô ứng thi,chàng ghé thăm gia đình Võ Thái Loan,gặp những người bạn tốt như Hớn Minh,Vương Tử Trực,và những người bạn xấu như Trịnh Hâm,Bùi Kiệm.Nghe tin mẹ mất chàng quay về chịu tang bị ốm bị mù 2 mắt, bọn lang băm lừa gạt lấy hết tiền.Trịnh Hâm sau đi thi đỗ cử nhân ,hắn lừa trói tiểu đồng vào rừng cho hổ ăn thịt,lừa VT xuống thuyền rắp tâm hãm hại...
Ghi đầu bài.
Nghe.
Ghi đầu bài
* Hoạt động 2:Hướng dẫn HS Đọc - Hiểu văn bản
I. Đọc - hiểu văn bản:
1. Đọc:
2.GiảI nghĩa từ khó:
 ( SGK)
3. Vị trí đoạn trích:
Đoạn trích thuộc phần 2 của “Truyện Lục Vân Tiên”.
4. Bố cục: 2 phần:
- Phần 1 (8 câu thơ đầu): 
-> Hành động tội ác Trịnh Hâm.
- Phần 2 (còn lại) :
-> Việc làm nhân đức của Ngư ông.
- GV Hướng dẫn HS đọc.giọng kể phù hợp,tái hiện lời nói các nv :ông Chài,VT.
- GV hướng dẫn HS nghiên cứu các chú thích trong sgk.?
? Hãy nêu vị trí đoạn trích?
? Nêu tóm tắt nội dung được kể trong văn bản này thì em sẽ kể tóm tắt như thế nào cho ngắn nhất ?
? Từ đó, hãy nêu chủ đề của đoạn trích ?
?Đoạn trích có kết cấu như thế nào ?
- Hai học sinh đọc.
-> Nhận xét.
Giới thiệu (dựa vào sgk )
dựa vào sgk trả lời.
Trong đêm dưới thuyền, Trịnh Hâm đã đẩy V.Tiên xuống sông sâu. Nhờ giao long và ông chài, V. Tiên thoát nạn. Ông chài muốn Lục Vân Tiên ở lại cùng vui cuộc sống chài lưới.
-> Sự đối lập giữa cái thiện và cái ác.
* Hoạt động 3:Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn bản
II. Tìm hiểu chi tiết văn bản:
1. Hành động và tâm địa của Trịnh Hâm.
-Thời gian : Đêm khuya
-Hành động :xô ngã xuống sông
-Tính toán: kêu trời
-Là kẻ hành động có tính toán,có âm mưu,có kế hoạch, sắp đặt khá kĩ lưỡng:
+ Không bị bại lộ.
+ Không có người cứu
=>Hành động :
+Độc ác bất nhân.
+Bất nghĩa.
- Che dấu tội ác
2. Việc làm của Ngư ông.
-Yếu tố kì ảo hoang đường tăng li kì hấp dẫn
-Quan niệm thiện-ác ở hiền gặp lành
- Nhịp thơ nhanh, câu thơ mộc mạc, không đẽo gọt, trau chuốt ,dùng nhiều từ địa phương NB ->hành động cứu người ngay tức thì
-> Lòng độ lượng, bao dung, nhân ái, không tính toán
-Sống một cuộc sống trong sạch, ngoài vòng danh lợi, tự do
->Ông Ngư chính là hiện thân của cái thiện
Chúng ta sẽ đi vào phân tích theo bố cục
?Hãy tìm những chi tiết kể về hành động tội ác của Trịnh Hâm ?
?Phân tích tâm địa độc ác của Trịnh Hâm qua hành động tàn bạo của hắn với Lục Vân Tiên ?
?Tại sao Trịnh Hâm chọn thời điểm đêm khuya để hãm hại Vân Tiên ? 
? Trịnh Hâm quyết tình hãm hại Vân Tiên là vì sao?
? Hãy nhận xét về hành động tội ác của Trịnh Hâm?
* Y/Cầu thảo luận theo bàn ( 1-2’)
? Đẩy Lục Vân Tiên xuống sông, tại sao Trịnh Hâm lại kêu trời? Qua đó có thể thấy hắn là kẻ ntn?
GV bình: Có thể nói Trịnh Hâm là hiện thân của cái ác đang hoành hành trong XH lúc bấy giờ,cái ác từ trong bản chất .Động cơ gây tội ác chỉ do lòng đố kị chứ không thù oán gì:
“Trịnh Hâm là đứa so đo 
 Thấy Tiên dường ấy âu lo trong lòng
Khoa này Tiên ắt đầu công Hâm dầu có đậu cũng không xong rồi 
Hắn giết người cũng chỉ để thoả mãn tâm địa xấu xa độc ác thản nhiên như bọn Võ Công,Thái sư vậy 
=>như nv Lí Thông 
?Em rút ra bài học gì cho bản thân và cho mọi người?
?NX cách kể truyện của t/g trong đoạn?
Gọi h/s đọc đoạn còn lại
?Đọc chú thích về con giao long?
? Chi tiết này gợi em liên tưởng đến con vật nào có nghĩa trong truyện trung đại?
? Việc đưa cá sấu cứu người,thần tiên giúp đỡ,cho cọp bắt mẹ con Thể Loan bỏ hoang,ông Ngư,ông Chài cứu có gì giống truyện cổ tích?
? Tìm những chi tiết nói về việc làm của Ngư ông và gia đình ông trong đoạn trích?
? Hãy phân tích hai câu thơ: “Hối con...ông hơ bụng dạmặt mày” để thấy rõ hành động của ông Ngư và gia đình ?
GV: Hành động của gia đình Ngư ông hoàn toàn đối lập với mưu toan thấp hèn nhằm hại người của Trịnh Hâm.
?Sau khi Vân Tiên tỉnh lại, Ngư ông đã nói với chàng như thế nào ?
?Lời nói đó giúp em hiểu gì về ông Ngư ?
 GV: Trong tp không chỉ một lần NĐC nói đến tấm lòng hào hiệp trọng nhân nghĩa không vụ lợi cá nhân .Khi VT đánh tan bọn cướp cứu NN cũng khảng khái Làm ơn há dễ trông người trả ơn và ông Tiều sau này khi cứu VT ra khỏi hang Thượng Tòng cũng đáp lời :Dốc lòng nhân nghĩa há chờ trả ơn
(?*) Ngư ông giãi bày quan điểm của ông về cuộc sống trong lành của ông giữa thiên nhiên như thế nào? Cảm nhận của em về cuộc sống đó ?
GV: Lời nói của Ngư ông về cuộc sống cũng chính là tiếng lòng của Nguyễn Đình Chiểu, những khát vọng về cuộc sống đẹp, một lối sống đáng mơ ước của con người.
?Qua hình ảnh Ngư ông, NĐC biểu hiện cách nhìn với nhân dân ntn?
- GV: Từng trải cuộc đời NĐC hiểu rất rõ cái ác cái xấu thường lẩn khuất sau những mũ cao, áo dài của bọn người có địa vị cao sang. Nhưng vẫn còn có những cái tốt đẹp, đáng kính trọng, đáng khát khao, tồn tại nơi những con người nghèo khổ mà nhân hậu, vị tha, trọng nghĩa khinh tài.-nhà thơ không chỉ muốn nói lên một sự thực ở đời mà còn nhân đó bộc lộ quan điểm sống những điều mong ước thiết tha nhất ở đáy lòng mình.
- Đêm khuya lặng lẽ như tờ
Trinh Hâm ra tay
Vân Tiên bị ngã xô ngay xuống vời
Trịnh Hâm giả tiếng kêu trời
lấy lời phui pha
-> Tính toán, có âm mưu, kế hoạch, sắp đặt khá kĩ lưỡng:
+ Không bị bại lộ.
+ Không có người cứu.
-> Chỉ vì tính đố kị, ganh ghét tài năng, lo cho con đường tiến thân tương lai của mình. Đến lúc này khi mối lo không còn (Vân Tiên đã bị mù) mà hắn vẫn hãm hại 
-> Sự độc ác dường như thấm vào máu thịt của hắn 
-> trở thành bản chất.
- Độc ác, bất nhân vì hắn đang tâm hãm hại một con người tội nghiệp, đang cơn hoạn nạn, không nới nương tựa, không có gì để chống đỡ.
- Bất nghĩa: Vì Vân Tiên và hắn từng là bạn của nhau (Vân Tiên từng có lời “tình trước ngãi sau”, hắn cũng từng hứa “Người lành nỡ bỏ người đau sao đành”).
Thảo luận -> trả lời.
Hắn đánh lừa mọi người 
->che giấu tội ác, kẻ tội phạm, gian ngoan sảo quyệt, phủi sạch tay, không mảy may cắn rứt lương tâm.
-Trong XH luôn có sự đố kị-cần tránh tính xấu đó
-Cách tạo diễn biến sự việc nhanh gọn,lời thơ mộc mạc giản dị
->Trịnh Hâm là hiện thân của cái ác
1 em đọc-cả lớp theo dõi
1 em đọc chú thích
- Con hổ có nghĩa
Vớt ngay lên bờ
Hốt con vầy lửa
Ông hơ bụng dạ, mụ hơ mặt mày
- Nhịp thơ nhanh, câu thơ mộc mạc, không đẽo gọt, trau chuốt -> gợi tả mối chân tình của ông Ngư với người bị nạn : Cả nhà 
dường như nhốn nháo, hối hả lo chạy chữa cứu sống Vân Tiên bằng mọi cách
Người ở cùng ta
Hôm mai hẩm hút với già cho vui
Lòng lão chẳng mơ
Dốc lòng nhân nghĩa há chờ trả ơn
Trả lời.
Nghe.
 Cuộc sống trong sạch, ngoài vòng danh lợi, tự do, phóng khoáng, bầu bạn với thiên nhiên, đầy ắp niềm vui bởi con người lao động tự do, tự làm chủ mình.
(Môi trường trong sạch)
->Gửi gắm niềm tin về cái thiện, về người lao động bình thường.
 Nghe
* Hoạt động 4:Hướng dẫn HS Tổng kết
III.Tổng kết:
1. Nghệ thuật
- Ngôn ngữ giản dị giàu đời sống hàng ngày; Hình ảnh thơ khoáng đạt, giàu cảm xúc ; kể chuyện theo trình tự từ lúc bị nạn đến lúc thoát nạn; tình tiết của chuyện gần giống với truyện cổ tích dân gian ( người tốt bị hãm hại nhưng lại được cứu giúp đỡ)
2. Nội dung:
?Chọn những câu thơ hay nhất trong đoạn, trình bày những cảm nhận của em về cảm xúc của tác giả và ngôn ngữ miêu tả biểu cảm ?
?Những nét đặc sắc về nghệ thuật ?
?Qua đó tác giả thể hiện nội dung gì ?
? Đọc văn bản em hiểu được những tính cách nào của con người
? Từ đó em tin vào điều gì ở con người
 ? Tư tưởng và tình cảm nào mà nhà thơ muốn gửi gắm trong đoạn trích
 ? Từ đó em hiểu thêm và có tình cảm nào với nhà thơ
- Trịnh Hâm hiểm độc, xảo quyệt
 - Ông chài nhân hậu, trọng nghĩa 
- Cái thiện sẽ chiến thắng cái ác
- Trọng nhân nghĩa và ghét cái ác 
Quý trọng nhà thơ.
3 * Củng cố: 
 Nhận định nào sau đây không phù hợp với ý nghĩa của đoạn trích ?	
A. Nói lên sự đối lập giữa cái thiện và cái ác.	
B. Ca ngợi những con người trọng nghĩa khinh tài.	
C. Nói lên sự đối lập giữa nhân cách cao cả và những toan tính thấp hèn
D. Thể hiện thái độ thấp hèn và niềm tin vào nhân dân lao động của tác giả.
4 * Dặn dò:
- Học thuộc lòng đoạn trích, hiểu nội dung, nghệ thuật.
- BTVN : Từ đoạn trích “Lục Vân Tiên gặp nạn” hãy xây dựng một văn bản tự sự.
- Chuẩn bị "Chương trình địa phương" : Đọc và soạn văn bản " Kỉ vật cuối cùng" của tác giả Hà Lâm Kì ( Trong quyển Ngữ văn địa phương Yên Bái ) -> trả lời câu hỏi theo hướng dẫn. 
	 ************&*************
	 Ngày soạn : 11 / 10 / 2010 
 Lớp: 9A - Tiết: - Ngày giảng: /10/ 2010 - Sĩ số: Vắng: 
Lớp: 9B - Tiết: - Ngày giảng: / 10/ 2010 - Sĩ số: Vắng:
Bài 9 – Tiết 42 :
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
( Phần văn )
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
 * Học xong tiết này, HS :
1.Kiến thức :
 - Bổ sung vào vốn hiểu biết về văn học địa phương bằng việc nắm được những thông tin cơ bản về đội ngũ tác giả và 1 số tác phẩm từ sau năm 1975 viết về địa phương mình.
2.Kĩ năng :
- Bước đầu biết cách sưu tầm, tìm hiểu về tác giả, tác phẩm văn học địa phương.
- Đọc - hiểu và thẩn bình thơ văn viết về địa phương
3.Giáo dục : 
 - Hình thành sự quan tâm và yêu mến đối với văn học địa phương, giáo dục niềm tự hoà và tình yêu quê hương.
B. CHUẨN BỊ 
1.GV : Sưu tầm tài liệu về t.g ,TP
2. HS :soạn bài theo hướng dẫn.
 -Lập bảng sưu tầm tên các nhà văn,nhà thơ và các tp tỉnh Hà giang.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Kiểm tra: ( Sách, vở, bài soạn của HS.)
2. Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 ...  Vở ghi 
C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1- Kiểm tra bài cũ :
? Phân biệt lời đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm ?
* Ngôi kể là gì ? Trong truyện “ Lặng lẽ Sa Pa” ngôi kể là ngôi thứ mấy ? Tác giả nhìn sự việc ở góc độ nào ? Người kể và ngôi kể có quan hệ gì không ? 
 9A: ..........
9B: ........... 
2 -Bài mới
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
Kiến thức cần đạt
*Hoạt động 1 :Khởi động
I - Vai trò của người kể chuyện trong văn tự sự 
=> Ngôi thứ 3:Có tính khách quan
=> Ngôi 1:Có tính chủ quan
- Người kể chuyện không xuất hiện trong đoạn văn tức là đứng ở bên ngoài quan sát, miêu tả suy nghĩ, liên tưởng, tưởng tượng để hoá thân vào từng nhân vật
* Ghi nhớ 
Giới thiệu bài mới.
Ghi đầu bài.
Nghe.
Ghi đầu bài
*Hoạt động 2 :Hướng dẫn t/h Vai trò của người kể chuyện trong văn tự sự 
- Đọc đoạn trích sgk T192
? Đoạn trích kể về ai ? Về sự việc gì ?
? Ai là người kể trong câu chuyện trên ?
? Những dấu hiệu nào cho ta biết ở đây các nhân vật không phải là người kể chuyện ?
? Những câu " Giọng cười ... ", "những người con gái ... " là nhận xét của ai về ai ?
? Hãy nêu những căn cứ để chứng tỏ người kể chuyện ở đây dường như thấy hết, biết hết mọi việc, mọi hành động, tâm tư, tình cảm của các nhân vật ?
? Qua viÖc t×m hiÓu ®o¹n v¨n trªn, em cã nhËn xÐt g× vÒ ng­êi kÓ chuyÖn vµ vai trß cña ng­êi kÓ chuyÖn trong v¨n tù sù ?
? Tổng kết lại những đơn vị kiến thức đã học ?
Gäi ®äc ghi nhí
-1 em ®äc-c¶ líp theo dâi
-suy nghÜ tr¶ lêi
- Kể về giây phút chia tay giữa các nhân vật anh thanh niên, ông hoạ sỹ, cô kỹ sư
- Người kể giấu mặt, không xuất hiện trong câu chuyện .
- Các nhân vật trong truỵện đều trở thành đối tượng miêu tả một cách khách quan . Nếu người kể là một trong ba nhân vật trên thì ngôi kể và lời văn phải thay đổi , xưng "tôi "hay xưng tên 
- Là nhận xét của người kể chuyện về anh thanh niên và suy nghĩ của anh ta 
- Câu nhận xét thứ hai, người kể chuyện như nhập vào nhân vật anh thanh niên để nói hộ suy nghĩ và tình cảm của anh ta, nhưng vẫn là câu trần thuật của người kể chuyện . câu nói đó không chỉ nói hộ anh thanh niên mà là trong lòng của rất nhiều người trong tình huống đó ( Nếu đó là câu nói trực tiếp của anh thanh niên thì tính khái quát sẽ bị hạn chế nhiều )
- HS th¶o luËn, tr¶ lêi.
-> C¨n cø vµo chñ thÓ ®øng ra kÓ c©u chuyÖn, ®èi t­îng miªu t¶, ng«i kÓ, ®iÓm nh×n vµ lêi v¨n.
hs tãm t¾t c¸c ý
HS đọc Ghi nhớ
*Hoạt động 3 :Hướng dẫn Luyện tập 
II Luyện tập 
*Bµi tËp 1
=>Ng«i kÓ thø nhÊt
=>Ng«i kÓ thø 3
*Bµi tËp 2
Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi 
? Người kể chuyện là ai ?
? Kể về việc gì ?
? Với ngôi kể này có ưu điểm gì ? Hạn chế gì ?
? Từ đó em nhận xét gì về ngôi kể thứ nhất, thứ ba ?
 - Kể lại đoạn trích trong vai của một trong ba nhân vật 
- GV chia líp lµm 3 nhãm : mçi nhãm ®Æt m×nh lµ mét nh©n vËt, kÓ chuyÖn.
H: Nh÷ng ­u ®iÓm vµ h¹n chÕ trong c¸ch kÓ nµy víi c¸ch kÓ ë môc I ?
-> GV nhận xét
1 em ®äc
Nhân vật xưng "tôi " -> chú bé Hồng 
- Kể lại cuộc gặp gỡ cảm động với người mẹ của mình sau những ngày xa cách 
-> Miêu tả được diễn biến tâm lí sâu sắc, phức tạp, những tình cảm tinh tế, sinh động của nhân vật "tôi "
- Không miêu tả được những diễn biến nội tâm của nhân vật người mẹ -> Tính khái quát không cao, lời văn trần thuật dễ nhàm chán, đơn điệu 
- §äc yªu cÇu BT 2.
- Nhãm 1 : nh©n vËt anh thanh niªn.
- Nhãm 2 : nh©n vËt «ng ho¹ sÜ 
- Nhãm 3 : nh©n vËt c« kÜ s­.
-> Th¶o luËn, tr×nh bµy, nhËn xÐt .
- HS tự làm theo nhãm-tr×nh bµy
3 .Củng cố 
? Thế nào là ngôi kể thứ nhất . thứ ba ?
? Hãy nêu vai trò của người kể trong văn bản tự sự 
4 .Dặn dò :
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài tiết sau 
Học ghi nhớ / sgk.
Làm BT / b ( những phần còn lại ).
Xác định trong các văn bản “ Làng”, “ Chiếc lược ngà”, “ chuyện người con gái Nam Xương”, người kể thường được đứng ở vị trí nào ? Vai trò ?
*****************************
 Ngày soạn : 14 / 11 / 2010 
 Lớp: 9A - Tiết: - Ngày giảng: /11/ 2010 - Sĩ số: Vắng: 
Lớp: 9B - Tiết: - Ngày giảng: / 11/ 2010 - Sĩ số: Vắng:
Bài 15 – Tiết 71 – Văn bản:
CHIẾC LƯỢC LƯỢC NGÀ - Trích
 ( Nguyễn Quang Sáng)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
 Giúp Hs:
1. Kiến thức:
- Nhân vật, sự kiên, cốt truyện trong một đoạn truyện Chiếc lược ngà.
- Tình cảm cha con sâu nặng hoàn cảnh éo le của chiến tranh.
- Sự sáng tạo gnheej thuật xây dựng tình huống truyện, miêu tả tâm lí nhân vật.
2. Kĩ năng:
- Đọc hiểu văn bản hiện sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại.
3. Thái độ: 
- GD tình cảm gia đình, tình cảm cha con
B. CHUẨN BỊ.
 - Gv : Chân dung TG, bảng nhóm.
 - Hs : Chuẩn bị bài.
C. NỘI DUNG LÊN LỚP.
 1*Kiểm tra.
 ? Tóm tắt văn bản “ Lặng lẽ Sa Pa”, nêu nội dung- nghệ thuật truyện?
9A: .
9B: ..
 2* Bài mới.
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
Kiến thức cần đạt
*Hoạt động 1 :Khởi động
I. Giới thiệu tác giả- tác phẩm
1/Tỏc giả
 (Bút danh: Nguyễn Sáng) (1932 ) quờ ở tỉnh An Giang- Viết với nhiều thể loại
2/Tỏc phẩm
-Sỏng tỏc năm 1966
Giới thiệu bài mới.
Trong cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước của DT ta có biết bao nhiêu tình huống éo le xảy ra khi vợ xa chồng,cha xa con và từ một tình huống cụ thể nhà văn Nguyễn Quang Sáng đó viết lên một câu chuyện cảm động về tình cảm cha con qua truyện ngắn “Chiếc lược ngà”
Ghi ®Çu bµi.
Nghe.
Ghi ®Çu bµi
*Ho¹t ®éng 2 :H­íng dÉn t/h t¸c gi¶ - t¸c phÈm 
 GV giới thiệu chân dung TG.
? Hãy nêu vài nét chính về Nguyễn Quang Sáng?
CTrình “Không gian đẹp”đã đến thăm nhà ông tại TP HCM –Tháng 8/2009)
Quê : xã Mỹ Luông, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang. Hiện sống tại thành phố Hồ Chí Minh, 
Từ năm 1946, Nguyễn Quang Sáng vào bộ đội, làm liên lạc viên, đến năm 1948 được đi học thêm văn hoá. Năm 1950, về công tác tại phòng chính trị Bộ T lệnh phân khu miền Tây Nam Bộ. 1955 theo đơn vị tập kết ra Bắc. Từ năm 1958, công tác ở Hội Nhà văn Việt Nam. Năm 1966 vào chiến t rường miền Nam, làm cán bộ sáng tác của Hội văn nghệ giải phóng. Năm 1972, trở ra Hà Nội, tiếp tục làm việc ở Hội nhà văn. Sau ngày giải phóng (4-1975) trở lại thành phố Hồ Chí Minh, giữ chức Tổng thư ký Hội Nhà văn thành phố.
? Nêu hoàn cảnh ra đời của TP?
Quan sát chân dung t/g
Tên khai sinh: Nguyễn Quang Sáng, sinh ngày 12 tháng 1 năm 1932. 
Tác phẩm chính: Văn xuôi: Người quê hương (1958); Đất lửa (1963); Câu chuyện bên trận địa pháo (1966); Chiếc lược ngà (1968); Kịch bản phim: Mùa gió chướng (1977); Cánh đồng hoang (1978); Pho t ượng (1981); Cho đến bao giờ (1982); Mùa nước nổi (1986); Dòng sông hát (1988); Câu nói dối đầu tiên (1988); Thời thơ ấu (1995); Giữa dòng (1995); Như một huyền thoại (1995).
- CLN được viết năm 1966 tại chiến trường NB 
*Hoạt động 3 :Hướng dẫn Đọc – Hiểu văn bản 
II. Đọc – Hiểu văn bản
1.Đọc.
*Tóm tắt văn bản.
Sau nhiều năm xa cỏch vợ con, ụng Sỏu được về nhà nghỉ phộp. Thế nhưng, con gỏi ụng là bộ Thu lại khụng nhận ra cha mỡnh do cú vết sẹo mới trờn mặt và vì ụng khụng giống như trong ảnh. Trong ba ngày nghỉ phộp ngắn ngủi đú, ụng ở nhà suốt để vỗ về con và cho con cỏi cảm giỏc cú cha ở bờn. Thế nhưng bộ Thu khụng chịu nhận cha, càng ngày càng ương bướng, thậm chớ lỳc được cha gắp cho cỏi trứng cỏ, bộ đó hất ra. ễng Sỏu nổi giận, đỏnh cho. Bộ buồn chạy sang nhà bà, kể hết mọi chuyện cho bà. Được bà giải thớch, bộ hiểu ra và trong giõy phỳt cuối cựng trước khi cha trở lại chiến trường, bộ đó nhận cha trong sự xỳc động của mọi người và bộ đó vũi cha mua cho mỡnh một chiếc lược. Xa con, ụng Sỏu nhớ mói lời dặn của con. Tỡnh cờ một lần cả tiểu đội săn được con voi, anh cưa lấy khỳc ngà, và ngày ngày tỉ mẩn làm cho con gỏi cõy lược. Ngày ngày, ụng đem chiếc lược ra ngắm cho đỡ nhớ. Trước lỳc hy sinh, ụng Sỏu và giao lại cõy lược cho một người đồng đội nhờ chuyển cho Thu. Chiếc lược ngà được người đồng đội ấy trao lại cho Thu một cỏch tỡnh cờ, khi cụ làm giao liờn dẫn đường cho đồng chớ ấy trong khỏng chiến chống Mĩ
2. Giải nghĩa từ khó:
SGK/201-202
3. Tình huống truyện.
+ Tình huống 1 : hai cha con gặp nhau sau 8 năm xa cách nhưng thật trớ trêu là bé Thu không nhận cha, đến lúc em nhận ra, ông Sáu phải ra đi.
+ Tình huống 2 : ở khu căn cứ, ông làm cây lược ngà để tặng con, nhưng ông đã hi sinh khi chưa kịp trao món quà cho con gái.
4. Thể loại:Truyện ngắn
- Hướng dẫn đọc văn bản :giọng trầm tĩnh ,hơi buồn
- Đọc mẫu một đoạn 
*Đoạn trích thuộc phần giữa câu chuyện.
? Hãy tóm tắtVB?
- Lý giải một số chú thích 
? Chủ đề của truyện có gì đáng nói khi truyện ra đời trong thời kỳ ấy ? 
? Truyện có những tình huống nào đáng chú ý ? 
?Tên truyện có liên quan gì đến nd?
?Truyện có mấy nhân vật? Ai là nhân vật chính?
? Xác địch phương thức biểu đạt chính?
- Như vậy, trong văn bản này mọi chuyện xoay quanh hai nhân vật : Ông Sáu và bé Thu. Ta sẽ tìm hiểu ý nghĩa của truyện thông qua hai nhân vật này 
- Học sinh đọc tiếp 
1 em tóm tắt
-hs nghe- tìm hiểu theo hướng dẫn của GV.
Truyện viết trong hoàn cảnh chiến tranh ác liêt nhưng lại tập trung nói về tình người ( tình cha con ) qua đó cho thấy một nỗi đau mà chiến tranh gây ra trong cuộc sống bình thường của con người
- HS phát hiện 
->Chiếc lược là cầu nối t/c 2 cha con,là kỷ vật của người cha
- Ông Sáu và bé thu (cả 2 đều là nhân vật chính)
- Tự sự, miêu tả, nghị luận.
Nghe.
*Ho¹t ®éng 4 :H­íng dÉn t/h chi tiÕt v¨n b¶n
III. Tìm hiểu chi tiết văn bản:
1. Nhân vật bé Thu – người con
* Thái độ và hành động của bé Thu khi chưa nhận ra người cha ( 2 ngày đầu)
- Bất ngờ, ngạc nhiên, lo lắng, sợ hãi 
Diễn biến tâm lí tình cảm của bé thu có thể chia làm 2 giai đoạn:
* Khi chưa nhận ra ba.
* Khi nhận ra cha.
? Nhân vật bé Thu được kể chủ yếu trong mối quan hệ nào? Thời điểm nào?
? Khi thấy có người gọi mình là "con " xưng "ba ", bé Thu đã có những phản ứng nào ?
? Mắt tròn, to, không chớp biểu lộ điều gì?
? Bé Thu chạy vụt đi và kêu lên? 
? Cử chỉ và tiếng gọi ấy thể hiện tâm trạng nào của bé Thu?
? Tất cả những phản ứng và tâm lý của bé Thu trong lúc này ? 
 ? Theo em, những phản ứng và tâm lý đó có phù hợp không ? 
? Từ đó, em thấy được điều gì trong cách miêu tả của nhà văn?
? NÕu lµ em trong hoµn c¶nh ®ã th× em sÏ ph¶n øng nh­ thÕ nµo?
- BÐ Thu ®­îc kÓ trong mèi quan hÖ víi «ng S¸u.
- Nh÷ng ngµy «ng S¸u vÒ th¨m nhµ vµ ngµy «ng S¸u ra ®i. 
- Giật mình, trợn tròn mắt nhìn, ngơ ngác lạ lùng, tái mặt đi, vụt chạy đi và kêu thét lên “M¸! M¸!”
Sù ng¹c nhiªn.
BiÓu thÞ cö chØ nhanh m¹nh, cÇu cøu.
- Lo l¾ng vµ sî h·i
- §óng vµ phï hîp víi t©m lý cña 1 em bÐ g¸i.
- Tinh tế trong cách thể hịên tâm lý trẻ 
H/s tù béc lé t×nh c¶m.
3* Cñng cè:
- Nh¾c l¹i néi dung bµi.
4* DÆn dß:
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài tiết sau .
 -Đọc ,tóm tắt lại đoạn trích 
	************************

Tài liệu đính kèm:

  • dochuong tram giao an ngu van 9 ki 13 cottham khao(1).doc