Tuần: 17
Tiết: 81
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức
- Khái niệm văn bản thuyết minh và văn bản tự sự
- Sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản thuyết minh và văn bản tự sự.
- Hệ thống văn bản thuộc kiểu văn bản bản thuyết minh và văn bản tự sự đã học.
2. Kĩ năng.
- Tạo lập văn bản thuyết minh và văn bản tự sự.
- Vận dụng kiến thức đã học để đọc - hiểu văn bản bản thuyết minh và văn bản tự sự.
3. Thái độ
- Hứng thú trong tạo lập văn bản.
B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC:
1. Giáo viên: Cho học sinh thảo luận
2. Học sinh: Vở bài soạn, đọc trước các khái niệm.
Tuần: 17 Tiết: 81 A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức - Khái niệm văn bản thuyết minh và văn bản tự sự - Sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. - Hệ thống văn bản thuộc kiểu văn bản bản thuyết minh và văn bản tự sự đã học. 2. Kĩ năng. - Tạo lập văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. - Vận dụng kiến thức đã học để đọc - hiểu văn bản bản thuyết minh và văn bản tự sự. 3. Thái độ - Hứng thú trong tạo lập văn bản. B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên: Cho học sinh thảo luận 2. Học sinh: Vở bài soạn, đọc trước các khái niệm. C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1/ Ổn định : 2/ Bài cũ : H: TL: 3/ Bài mới: Hoạt động 1 GV: Phân tích sự giống nhau và khác nhau giữa các yếu tố trong văn bản thuyết minh và các phương thức biểu biểu đạt ? HS : Thảo luận Miêu tả Thuyết minh Tự sự Hư cấu tưởng tượng Trung thành với đặc điểm đối tượng Kết hợp : Biểu cảm Mt nội tâm Đối thoại Độc thoại Người kể Ngôi kể Dùng so sánh liên tưởng Đảm bảo tính khách quan khoa học Mang cảm xúc chủ quan Dùng số liệu cụ thể, chi tiết Ít dùng số liệu chi tiết cụ thể Ứng dụng trong cuộc sống, khoa học, văn hóa Dùng sáng tác văn chương, ít khuôn mẫu Đa nghĩa Đơn nghĩa Đọan kết của văn bản Cây dừa Bình Định NV. 8 T.1 Ở Bình Định, dừa là chủ yếu, dừa là tất cả. Dừa ở đây như rừng, dừa mọc ven sông, men bờ ruộng, leo sườn đồi, rải theo bờ biển. Trên những chặng đường dài 50, 60 km chúng ta chỉ gặp cây dừa: dừa xiêm thấp lè tè, quả tròn, nước ngọt; dừa nép lơ lững giữa trời, quả vàng xanh mơn mởn; dừa lửa lá đỏ, vỏ hồng Vận dụng các biện pháp nghệ thuật để viết lại đoạn kết trên, sao cho lối viết có tính nghệ thuật cao, hấp dẫn người đọc. 4. Sự giống và khác nhau giữa các yếu tố trong văn bản thuyết minh. 5. Bài tập vận dụng 4/ Củng cố: 5/ Dặn dò: Tuần: 17 Tiết: 82 A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức - Khái niệm văn bản thuyết minh và văn bản tự sự - Sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. - Hệ thống văn bản thuộc kiểu văn bản bản thuyết minh và văn bản tự sự đã học. 2. Kĩ năng. - Tạo lập văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. - Vận dụng kiến thức đã học để đọc - hiểu văn bản bản thuyết minh và văn bản tự sự. 3. Thái độ - Hứng thú trong tạo lập văn bản. B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên: Cho học sinh thảo luận 2. Học sinh: Vở bài soạn, đọc trước các khái niệm. C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1/ Ổn định : 2/ Bài cũ : H: TL: 3/ Bài mới: Hoạt động 2 GV: Thế nào là văn bản tự sự ? Trong văn bản tự sự yêu cầu cơ bản là gì ? HS : Thảo luận.- Văn tự sự là trình bày sự việc có quan hệ nhân quả dẫn đến kết cục. - Mục đích biểu hiện con người, quy luật đời sống, bày tỏ thái độ. - Nhân vật và sự việc. GV: Những yếu tố nào được vận dụng trong văn bản tự sự HS : Kể, tả và bộc lộ tình cảm ( lớp 8) miêu tả nội tâm; nghị luận; đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm. GV: Thế nào là đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm vai trò, tác dụng và hình thức thể hiện ? HS : - Đối thoại : Hình thức đối đáp, trò chuyện giữa hai người . - Độc thoại : Nói với chính mình hay một người nào đó trong tưởng tượng. - Độc thoại nội tâm : là những lời nói diễn ra trong suy nghĩ => Đối thoại tạo cho câu chuyện có không khí như cuộc sống thật thể hiện thái độ căm giận của những người tản cư. Tạo tình huống để đi sâu vào nội tâm nhân vât; Độc thoại và độc thoại nội tâm khắc họa sâu tâm trạng nhân vật ( đau đớn, dằn vặt . . .) -> Nghị luận làm cho câu chuyện thêm phần triết lí. GV: Những nội dung về văn bản tự sự. HS : Thảo luận + Nhận diện các yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận, đối thoại và độc thoại , người kể chuyện trong văn tự sự. + Thấy rõ vai trò của các yếu tố trên trong văn bản tự sự. + Kĩ năng kết hợp trong văn bản tự sự. Ví dụ :+ Miêu tả nội tâm:“ Thực sự mẹ không lo lắng . . .. dài và hẹp” ( cổng trường mở ra) + Yếu tố nghị luận.“ Vua Quang Trung cưỡi voi ra doanh . . . là ta không nói trước” ( Hoàng lê nhất thống chí) + Miêu tả nội tâm và nghị luận.“ Lão không hiểu tôi . . . cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn” ( Lão hạc ) GV: Tìm hai đoạn văn : một đoạn kể theo ngôi thứ nhất; một đoạn kể theo ngôi thứ 3. Cho đoạn văn “ Vua Quang Trung cưỡi voi ra doanh yên ủi không nói trước”( Hoàng Lê nhất thống chí) a. Vì sao có thể nói đoạn tự sự trên có yếu tố nghị luận. b. Yếu tố nghị luận ấy có tác dụng như thế nào khi biểu hiện nhân vật Quang Trung ? II. Văn bản tự sự 1. Khái niệm : 2. Các yếu tố nghệ thuật. 3. Bài tập vận dụng. 4/ Củng cố: - Hệ thống toàn bài. - Hướng dẫn về nhà; Ôn tập lại toàn bộ nội dung phần Tập làm văn đã học. 5/ Dặn dò: Tuần: 17 Tiết: 83 A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức 2. Kĩ năng. 3. Thái độ - Hứng thú trong tạo lập văn bản. B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên: Cho học sinh thảo luận 2. Học sinh: Vở bài soạn, đọc trước các khái niệm. C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1/ Ổn định : 2/ Bài cũ : H: TL: 3/ Bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động 2 Hoạt động 3 I. . II. Ghi nhớ : sgk III/ Luyện tập 4/ Củng cố: 5/ Dặn dò: Tuần: Tiết: 84 A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức - Đặc điểm thơ tám chữ 2. Kĩ năng - Nhận diện thể thơ - Tạo đối, vần, nhịp, trong khi làm thơ. B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên: Cho học sinh thảo luận 2. Học sinh: Vở bài soạn, đọc trước bài thơ. C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1/ Ổn định : 2/ Bài cũ : H: TL: 3/ Bài mới: Hoạt động 1 Em hãy đọc hai đoạn thơ. Nêu nhận xét của em về: cách ngắt nhịp, cách gieo vần trong thơ 8 chữ Hoạt động 2 I .Tìm hiểu một số đoạn thơ tám chữ “ Nét mong manh/ thấp thoáng /cánh hoa bay Cảnh cỏ hàn/ nơi nước đọng/ bùn lầy Thú san lạn/ mơ hồ/ trong ảo mộng Chí hăng hái/ ganh đua/ đời náo động Tôi đều yêu/, đều kiếm/, đều say mê” (Cây đàn muôn điệu – Thế Lữ) Cây bên đường/, trụi lá/ đứng tần ngần Khắp xương nhánh/ chuyển/ một luồng tê tái Và giữa vườn im,/ hoa rung sợ hãi Bao nỗi phôi pha/, khô héo rụng rời (Tiếng gió- Xuân Diệu) * Nhận xét: - Ngắt nhịp đa dạng, linh hoạt theo cảm xúc - Cách gieo vần linh hoạt nhiều nhưng chủ yêu và phổ biến nhất là vần chân (được gieo liên tiếp hoặc gián cách) II.Viết thêm để hoàn thiện khổ thơ 1. Yêu cầu: - Câu mới phải có 8 chữ - Đảm bảo lôgíc về nghĩa với những câu đã cho - Lưu ý gieo vần chân (liền – gián cách) 2. Viết thêm một câu: a. Cành mùa thu đã mùa xuân nảy lộc Hoa gạo nở rồi, nở đỏ bên sông Tôi cũng khác tôi, sau lần gặp trước .. ( Trước dòng sông - Đỗ Bạch Mai) * Gợi ý: Có thể chọn - Mà sông xưa vẫn chảy.. - Bởi đời tôi cũng đang chảy - Sao thời gian cũng chảy. (Mà sông bình yên nước chảy theo dòng?) b. Biết làm thơ chưa hẳn là thi sỹ Như người yêu khác hẳn với tình nhân Biển dù nhở không phải là ảo mộng .. (Vô đề – Nguyễn Công Trứ) *Gợi ý: Có thể chọn (nguyên tác: một cành đào chưa thể gọi mùa xuân) - Chợt quen nhau chưa thể gọi - Mẫt cành hoa đâu đã gọi đóa hồng ) c) Có lẽ nào để trượt khỏi tay em Những trái chín chắt chiu từ đất mẹ Những trái chín lẫn buồn vui tuổi trẻ . (Tôi nắm chặt hơn cành táo nhọn gai) (Có một đêm như thế mùa xuân – Hoàng Thế Sinh) *Gợi ý: Có thể chọn - Những trái chín có từ ngày (thơ bé) - Ai hát tặng ai để nhớ. - Tôi thẫn thờ nắm cành táo.. 4/ Củng cố : - Nhận xét và khắc sâu nhịp, vần thơ 8 chữ 5/ Dặn dò: - Về nhà: Tập làm thơ tám chữ theo đề tài tự chọn. Tuần: Tiết: 85 A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức - Đặc điểm thơ tám chữ 2. Kĩ năng - Nhận diện thể thơ - Tạo đối, vần, nhịp, trong khi làm thơ. B/ CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên: Cho học sinh thảo luận 2. Học sinh: Vở bài soạn, đọc trước bài thơ. C/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1/ Ổn định : 2/ Bài cũ : H: TL: 3/ Bài mới: Hoạt động 1 GV nêu đề bài: tự chọn - Trình bày theo nhóm; nhóm chọn bài – bổ sung hoàn thiện 1 bài thơ tám chữ ít nhất phải có 2 khổ thơ -> cử người trình bày - HS trong lớp chú ý nhận xét GV đọc một số bài thơ tự làm -> cho HS làm tiếp thành bài -> đặt tiêu đề cho bài thơ Hoạt động 2 1. Đề tài: Tự chọn trong cuộc sống- tình cảm 2. Tiến hành: - Tập làm bài thơ tám chữ a) Tập trình bày bài thơ của mình theo nhóm (bàn) b) Trình bày bài thơ trước lớp Đại diện: HS (nhóm) trình bày bài thơ + Đọc bài thơ + Bình bài thơ c) GV đọc một đoạn thơ cho HS làm tiếp thành bài *Nhớ bạn Ta chia tay nhau phượng đỏ đầy trời Nhớ những ngày rộn rã tiếng cười vui Và nhớ những đêm lửa trại tuyệt vời Quây quần bên nhau long lanh lệ rơi *Nhớ trường Nơi ta đến hàng ngày quen thuộc thế Sân trường mênh mông, nắng cũng mênh mông Khăn quàng tung bay rực rỡ sắc hồng Nay xa bạn bè, sao thấy bâng khuâng
Tài liệu đính kèm: