Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần 22 năm 2014 - 2015

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần 22 năm 2014 - 2015

TUẦN 22

TIẾT 101

Văn bản: CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỈ MỚI

 - Vũ Khoan -

 A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

 - Nghệ thuật lập luận, gi trị nội dung v ý nghĩa thực tiễn của văn bản.

 - Học tập cch trình by một vấn đề cĩ ý nghĩ thời sự.

 B. TRỌNG TM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

1. Kiến Thức:

 - Tính cấp thiết của vấn đề được được đề cập đến trong văn bản.

 - Hệ thống luận cứ và phương pháp lập luận trong văn bản.

 2. Kĩ năng:

 - Biết cách đọc – Hiểu một văn bản nghị luận về một vấn đề x hội.

 - Thể hiện những suy nghĩ, nhận xét, đánh giá về một tc phẩm văn nghệ.

 - Rn luyện thm cch viết một đoạn văn, bài văn nghị luận về một vấn đề x hội .

 3. Thái độ:

 - Học tập tác phong con người của thế kỉ mới

 C. PHƯƠNG PHÁP

 - Đm thoại ,vấn đáp, thảo luận

 D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 1. Ổn định:

 2. Kiểm tra bi cũ:

 ? Văn bản “Tiếng nĩi của văn nghệ” cĩ mấy luận điểm, l những luận điểm no?Sau khi học xong văn bản: “Tiếng nĩi của văn nghệ” em cĩ nhận xét như thế no về bố cục,về cch viết,về giọng văn của tc giả đ sử dụng trong văn bản?

 - Kiểm tra sự chuẩn bị bài , đồ dng học tập của học sinh.

 3. Bi mới: Giới thiệu bi:

 - Vo Thế kỷ XXI, thanh nin Việt Nam ta đ, đang và sẽ chuẩn bị những gì trong hnh trang của mình. Liệu đất nước ta cĩ thể snh vai với các cường quốc năm châu được hay khơng? Một trong những lời khuyn, những lời trị chuyện về một trong những nhiệm vụ quan trong hàng đầu của thanh niên được thể hiện trong bi nghị luận của

doc 12 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 697Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần 22 năm 2014 - 2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Học kỳ II
E›&šF
- Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới (1 tiết)
- CTĐP (Tập làm văn) (1 tiết)
- Các thành phần biệt lập (tt) (1 tiết)
- Bài viết tập làm văn số 5 (2 tiết)
Tuần 22
* Nội dung chương trình Tuần 22:
TUẦN 22 
TIẾT 101 
Văn bản: 	CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỈ MỚI
 - Vũ Khoan -
 A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 - Nghệ thuật lập luận, giá trị nội dung và ý nghĩa thực tiễn của văn bản.
 - Học tập cách trình bày một vấn đề cĩ ý nghĩ thời sự.
 B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 
1. Kiến Thức:
 - Tính cấp thiết của vấn đề được được đề cập đến trong văn bản.
 - Hệ thống luận cứ và phương pháp lập luận trong văn bản.
 2. Kĩ năng: 
 - Biết cách đọc – Hiểu một văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội.
 - Thể hiện những suy nghĩ, nhận xét, đánh giá về một tác phẩm văn nghệ.
 - Rèn luyện thêm cách viết một đoạn văn, bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội .
 3. Thái độ: 
 - Học tập tác phong con người của thế kỉ mới
 C. PHƯƠNG PHÁP
 - Đàm thoại ,vấn đáp, thảo luận
 D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1. Ổn định: 
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 ? Văn bản “Tiếng nĩi của văn nghệ” cĩ mấy luận điểm, là những luận điểm nào?Sau khi học xong văn bản: “Tiếng nĩi của văn nghệ” em cĩ nhận xét như thế nào về bố cục,về cách viết,về giọng văn của tác giả đã sử dụng trong văn bản?
 - Kiểm tra sự chuẩn bị bài , đồ dùng học tập của học sinh.
 3. Bài mới: Giới thiệu bài:
 - Vào Thế kỷ XXI, thanh niên Việt Nam ta đã, đang và sẽ chuẩn bị những gì trong hành trang của mình. Liệu đất nước ta cĩ thể sánh vai với các cường quốc năm châu được hay khơng? Một trong những lời khuyên, những lời trị chuyện về một trong những nhiệm vụ quan trong hàng đầu của thanh niên được thể hiện trong bài nghị luận của đồng chí Phĩ Thủ tướng Vũ Khoan viết nhân dịp đầu năm 2001.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
*HOẠT ĐỘNG 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu chung 
? Dựa vào phần chú thích (*) trong SGK hãy giới thiệu những nét chính về tác giả?
? Đọc các chú thích SGK (29)
? Chú ý các từ ? Giải nghĩa.
- Thế giới mạng: Liên kết, trao đổi thơng tin trên phạm vi tồn thế giới nhờ hệ thống máy tính liên thơng.
- Bĩc ngắn cắn dài: Thành ngữ chỉ lối sống, lối suy nghĩ làm ăn hạn hẹp nhất thời khơng cĩ tầm nhìn xa.
- Động lực: Là lực tác động vào vật, đồ vật hay đối tượng.
- Kinh tế tri thức: Chỉ một trình độ phát triển rất cao của nền kinh tế mà trong đĩ tri thức trí tuệ chiếm tỷ trọng cao trong các giá trị của sản phẩm trong tổng sản phẩm kinh tế quốc dân.
- Yêu cầu học sinh đọc to, rõ ràng, mạch lạc, tình cảm phấn chấn.
- Giáo viên: Đọc mẫu, mời 3 học sinh đọc.
- Giáo viên: Nhận xét cách đọc
? Văn bản này cĩ bố cục mấy phần?Nội dung từng phần? 
? Văn bản này thuộc kiểu văn bản gì?
? Loại văn bản nghị luận.
* HOẠT ĐỘNG 2 : Đọc hiểu chi tiết văn bản
- HS: Thảo luận nhĩm 
? Quan sát tồn bộ văn bảnà Xác định luận điểm trung tâm và hệ thống luận cứ trong văn bản?
? Đọc phần nêu vấn đề?
? Em cĩ nhận xét như thế nào về cách nêu vấn đề của tác giả ? Việc đặt vấn đề vào thời điểm đầu thế kỉ mới cĩ ý nghĩa như thế nào?
? Phần giải quyết vấn đề tác giả đưa ra luận cứ nào?
? Để làm rõ luận cứ người viết đĩ dựng những dẫn chứng nào?
- HS: + Trong nền kinh tế tri thức, trong thế kỉ XXI vai trị con người càng nổi trội.
+ Một thế giới khoa học cơng nghệ phát triển nhanh.
+ Sự giao thoa, hội nhập giữa các nền kinh tế ngày càng sâu rộng.
- Đọc đoạn 4 + đoạn 5 (Phần 2)
? Tác giả đã nêu những cái mạnh, cái yếu nào của con người Việt Nam? Nguyên nhân vì sao cĩ cái yếu?
? So với đoạn 4 thì ở đoạn 5 tác giả phân tích những cái mạnh, cái yếu của người Việt Nam như thế nào? Ơng sử dụng những thành ngữ nào? Tác dụng ? 
? Đọc đoạn 6 và đoạn 7? Phát hiện những cái mạnh, cái yếu trong tính cách và thĩi quen của người Việt Nam?
? Em cĩ nhận xét như thế nào về cách lập luận của tác giả?
- HS: Cụ thể, rõ ràng, lơgícàSức thuyết phục cao
- Đọc phần 3
? Tác giả nêu lại mục đích và sự cần thiết của khâu đầu tiên cĩ ý nghĩa quyết định khi bước vào thế kỉ mới là gì? Vì sao?
? Em cĩ nhận xét như thế nào về nhiệm vụ tác giả nêu ra?
? Tác giả đã sử dụng những tín hiệu nghệ thuật gì trong văn bản?
? Nội dung chủ yếu mà văn bản đề cập đến là gì?
? Hãy tìm một số câu thành ngữ, tục ngữ nĩi về điểm mạnh, điểm yếu của con người Việt Nam Bảng phụ + Phiếu học tập.
Nĩi về điểm mạnh của người Việt Nam
- Uống nước nhớ nguồn.
- Trơng trước ngĩ sau.
- Miệng nĩi tay làm.
- Được mùa chớ phụ ngơ khoai.
* Nĩi về điểm yếu của người Việt Nam
- Đủng đỉnh như chĩnh trơi sơng.
* HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn luyện tập
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả: ( SGK )
2.Tác phẩm: ( SGK )
3. Đọc
4. Phương thức biểu đạt: Nghị luận
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT
- Luận điểm trung tâm: Chuẩn bị hành trang 
vào thế kỉ mới.
 - Hệ thống luận cứ (4).
 1. Nêu vấn đề.
-Nêu vấn đề một cách trực tiếp, rõ ràng, ngắn gọn, cụ thể
- Ý nghĩa: Đây là thời điểm quan trọng, thiêng liêng, đầy ý nghĩa đặc biệt là lớp trẻ Việt Nam phải nắm vững cái mạnh, cái yếu của con người Việt Nam à từ đĩ phải rèn luyện những thĩi quen tốt khi bước vào nền kinh tế mới.
2. Giải quyết vấn đề.
* Luận cứ quan trọng: là sự chuẩn bị cho bản thân con người để bước vào thế kỉ mới.
- Luận chứng làm sáng tỏ luận cứ.
+ Con người là động lực phát triển của lịch sử. Khơng cĩ con người, lịch sử khơng thể tiến lên, phát triển
* Luận cứ trung tâm của văn bản là :
- Chỉ rõ những cái mạnh, yếu của con người Việt Nam trước mắt lớp trẻ.
- Cái mạnh truyền thống: Thơng minh, 
nhạy bén với cái mới à cĩ tầm quan trọng hàng 
đầu và lâu dài à Cái yếu được tiềm ẩn trong cái 
mạnh đĩ là thiếu kiến thức, kĩ năng thực hành. 
- Cái mạnh: Cần cù, sáng tạo trong cơng việc 
à Đáp ứng với thực tế cuộc sống hiện đại.
à Cái mạnh vẫn tiềm ẩn cái yếu đĩ là thiếu tỉ mỉ.
- Cái mạnh: Đồn kết, thương yêu, giúp đỡ nhau trong lịch sử dựng, giữ nước xong thực tế hiện nay cịn đố kị nhau.
- Cái mạnh: Bản tính thích ứng nhanhà Cái yếu: Kì thị kinh doanh + thĩi quen bao cấp, ỷ lại, kém năng động, tự chủ, khơn vặt, 
3. Kết thúc vấn đề
- Mục đích: “Sánh vai châu”
- Con đường, biện pháp: Lấp đầy những điểm mạnh, vứt bỏ những điểm yếuà Làm cho lớp trẻ nhận rõ điểm mạnh, điểm yếu tạo thĩi quen tốt để vận dụng vào thực tế.
- Nhiệm vụ đề ra thật cụ thể, rõ ràng, giản dị, tưởng như ai cũng cĩ thể làm theo.
III.Tổng kết, ( Ghi nhớ SGK/30)
1. Nghệ thuật :
- Sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ thích hợp làm cho câu văn vừa sinh động, cụ thể, lại vừa ý vị, sâu sắc mà vẫn ngắn gọn.
- Sử dụng ngơn ngữ báo chí, gắn với đời sống, cách nĩi trực tiếp, dễ hiểu, giản dị; Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu, thuyết phục.
2. Nội dung :
- Những điểm mạnh, điểm yếu của con người Việt Nam; Từ đĩ cần phát huy những điểm mạnh
III. LUYỆN TẬP: 
4. Củng cố, dặn dị
- Hệ thống nội dung bài
- Hướng dẫn làm bài tập 2 (SGK-Trang 31)
- Học kĩ nội dung bài
- Soạn bài: “Chương trình địa phương" 
E. RÚT KINH NGHIỆM
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
************************************************
TIẾT 102 
Tập làm văn: HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phân Tập Làm Văn)
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 - Củng cố lại những kiến thức cơ bản của kiểu bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
 - Biết tìm hiểu và cĩ ý kiến về sự việc, hiện tượng của đời sống ở địa phương.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG :
1. Kiến Thức:
 - Cách vận dụng kiến thức về kiểu bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
 - Những sự việc, hiện tượng cĩ ý nghĩa tại địa phương.
 2. Kĩ năng: 
 - Thu thập thơng tin về những vấn đề nổi bật, đáng quan tâm của địa phương.
 - Suy nghĩ, đánh giá về một hiện tượng, một sự việc thực tế ở địa phương.
- Làm một bài văn trình bày một vấn đề mang tính xã hội nào đĩvới suy nghĩ, kiến nghị của riêng mình..
 3. Thái độ: 
 - Tập trung suy nghĩ về một hiện tượng thực tế ở địa phương 
C. PHƯƠNG PHÁP:
 - Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thảo luận nhĩm.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 ? Thế nào là nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống xã hội? Yêu cầu về nội dung và hình thức của bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống xã hội?
 - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của H/s
 3. Bài mới: Giới thiệu bài:
 Hiện nay trong thực tế cĩ rất nhiều vấn đề con người phải quan tâm để tìm giải pháp tối ưu như vấn đề mơi trường, vấn đề quyền trẻ em, vấn đề xã hộiĐĩ là những vấn đề mà tất cả các quốc gia trên thế giới phải quan tâm đồng thời nĩ là vấn đề cụ thể của từng địa phương phải giải quyết. Hơm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu về và viết về một vấn đề thực tế ở địa phương mình.
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1 :Hướng dẫn một số vấn đề cần làm
? Ở địa phương em, em thấy vấn đề nào cần phải bàn bạc trao đổi thống nhất thực hiện để mang lại lợi ích chung cho mọi người? 
- HS: Vấn đề mơi trường. 
? Vậy khi viết về vấn đề mơi trường thì cần viết về những khía cạnh nào? Vấn đề về quyền trẻ em 
 ? Khi viết về vấn đề này thì thực tế ở địa phương em cần đề cập đến những khía cạnh nào? 
-Vấn đề về xã hội	
 ? Khi viết về vấn đề này ta cần khai thác những khía cạnh nào ở địa phương mình? 
 ? Vậy khi viết bất cứ một vấn đề gì ta cần phải đảm bảo những yêu cầu gì về nội dung? 
 ? Vậy bố cục của một văn bản cần cĩ 
mấy phần? Là những phần nào? Để làm 
rõ những phần đĩ cần trình bày ra sao
- Xác định cách viết
- Khi viết về một vấn đề ở địa phương ta cần
đảm bảo các yêu cầu:
+ Tình hình, ý kiến và nhận định của cá nhân phải rõ ràng, cụ thể cĩ thuyết minh, lập luận, thuyết phục.
+ Tuyệt đối khơng được nêu tên người, tên cơ quan đơn vị cụ thể cĩ thật, vì như vậy là phạm vi tập làm văn đã trở thành một phạm vi khác.
* HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn HS Luyện tập
- HS : Thảo luận nhĩm trình bày
? Vậy khi viết về một vấn đề ở địa phương ta cần viết như thế nào để đảm bảo yêu cầu cả về nội dung lẫn hình thức? 
- HS: Suy nghĩ trả lời
- Gv: Chốt , ghi bảng
Chú ý:
- Tuyệt đối khơng nêu tên người, tên cơ quan, đơn vị cụ thể cĩ thật liên quan đến sự việc hiện tượng.
- Phân chia thời gian hợp lí để viết
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Hướng dẫn một số vấn đề cần làm:
a. Xác định những vấn đề cĩ thể viết ở địa phương
- Vấn đề mơi trường:+ Hậu quả của việc phá rừng à Lũ lụt, hạn hán
+ Hậu quả của việc chặt phá cây xanh à ơ nhiễm bầu khơng ... ớ?
* HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn HS Luyện tập
? Học sinh đọc to bài tập 2 à Xác định yêu
cầu? Tìm thành phần gọi - đáp trong câu ca dao? Lời gọi - đáp đĩ hướng đến ai?
- HS: Một học sinh nhận xét, bổ sung à 
- GV: Nhận xét, đánh giá.
? Học sinh đọc to yêu cầu bài tập 3. Xác 
định theo yêu cầu? Từng đoạn trích à học
sinh nhận xét, bổ sung à giáo viên nhận 
xét, đánh giá?
? Học sinh đọc to yêu cầu bài tập 4? Xác 
định theo yêu cầu? à Học sinh nhận xét,
bổ sung à giáo viên nhận xét đánh giá?
I. Thành phần Gọi đáp
1. Tìm hiểu ví dụ:
- Từ “này” dùng để gọi; cụm từ “thưa ơng”dùng để đáp.
- Những từ ngữ “này”, “thưa ơng” khơng tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu.
- Từ “này” được dùng để tạo lập cuộc thoại, mở đầu sự giao tiếp.
- Cụm từ “thưa ơng” dùng để duy trì cuộc thoại, thể hiện sự hợp tác đối thoại.
b. Kết luận: Thành phần gọi - đáp được dùng để tạo lập cuộc thoại để duy trì quan hệ giao tiếp.
*Bài tập 1: Trang 32
- Tìm thành phần gọi-đáp trong đoạn trích.
 + Từ dùng để gọi “này”.
 + Từ dùng để đáp “vâng”.
 + Quan hệ trên - dưới.
 + Thân mật: Hàng xĩm láng giềng cùng 
cảnh ngộ.
2. Thành phần phụ chú
a. Tìm hiểu ví dụ: (SGK-Trang 31+32)
- Nếu ta lược bỏ những từ ngữ gạch chân thì nghĩa sự việc của các câu khơng thay đổi. Vì những từ ngữ đĩ nĩ khơng nằm trong cấu trúc cú pháp của câu. cõu vẫn đủ C-V
- Cụm từ “và cũng là đứa con duy nhất của anh” được thêm vào để chú thích cho cụm “đứa con gái đầu lịng”.
- Cụm chủ vị “tơi nghĩ vậy” chú thích cho suy nghĩ riêng của nhân vật “tơi”.
b. Kết luận: Thành phần phụ chú được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu.
*Ghi nhớ: (SGK trang 32).
II. LUYỆN TẬP:
1. Bài tập 2: (SGK trang 32). 
- Cụm từ dùng để gọi “bầu ơi”.
- Đối tượng hướng tới của sự gọi: Tất cả các thành viên trong cộng đồng người Việt.
2. Bài tập 3: (SGK trang 33).
a)- “Kể cả anh” à giải thích cho cụm từ “mọi người”/
b)- “Các thầy cơngười mẹ” à giải thích cho cụm từ “những người nắm giữ chìa khố này”
c)- “Những người thực sự của kỉ tới” à giải thích cho cụm từ “lớp trẻ”.
d)- “Cĩ ai ngờ” à thể hiện sự ngạc nhiên của nhân vật “Tơi”.
- “Thương thương quá đi thơi” à thể hiện tình cảm trìu mến của nhân vật “Tơi” với nhân vật “Cơ bé nhà bên”.
3. Bài tập 4: (SGK trang 33).
 - Các thành phần phụ chú ở bài tập 3 liên quan đến những từ ngữ mà nĩ cĩ nhiệm vụ giải thích hoặc cung cấp thơng tin phụ về thái độ, suy nghĩ, tình cảm của các nhân vật đối với nhau
 + Chuẩn bị viết bài viết số 5.
4. Củng cố dặn dị
- Hệ thống nội dung bài: - Hướng dẫn học bài.
+ Học thuộc phần ghi nhớ (SGK trang 32).
+ Hồn thiện bài tập 5.
+ Chuẩn bị " Viết bài tập làm văn số 5"
E. RÚT KINH NGHIỆM
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
**********************************************************
TIẾT 104 +105: 
Tập Làm Văn : VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5
- NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG - 
 A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 - Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài về văn nghị luận.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG :
1. Kiến Thức:
 - Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài về văn nghị luận.
 2. Kĩ năng: 
- Kiểm tra kỹ năng viết văn bản nghị luận về sự việc, hiện tượng, xã hội. 
 3. Thái độ: 
 - Làm bài nghiêm túc, cĩ ý sáng tạo.
C. PHƯƠNG PHÁP, CHUẨN BỊ:
 - Thực hành viết trên giấy.
 - GV: Bài soạn ( đề, đáp án).
 - HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn của GV.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định: 
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Kiểm tra sự chuẩn bị cho giờ viết bài của H/s
 3. Bài mới: Giới thiệu bài:
 - Chúng ta đã tìm hiểu các yếu tố nghị luận về một hiện tượng đời sống giờ học này các em vận dụng kiến thức đã học và tạo lập 1 văn bản theo yêu cầu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1 : Đề bài :
- GV chép đề bài lên bảng.
- HS : Đọc đề bài
- GV: Nêu yêu cầu chung:
- Giáo viên: Đọc đề trước 1 lần?
- Chép đề lên bảng?
- Đọc lại đề à giải quyết những thắc 
mắc của học sinh?
- Học sinh đọc to, rõ ràng đề bài?
* HOẠT ĐỘNG 2 :Yêu cầu chung: 
- Xác định đề thuộc kiểu loại nào?
- Xác định nội dung cần viết: 
- Xác định rõ hình thức?
? Trong bài viết ta cần đưa ra các ý nào , sắp xếp các ý đĩ ra sao . 
? Xác định kiểu văn bản cần tạo lập?
? Để tạo lập được VB này, ta cần vận dụng những kĩ năng nào vào bài viết?
? VB tạo lập cần cần đảm bảo những nội dung gì?
- GV: Nêu yêu cầu của bài viết. Những yêu cầu về thái độ trong giờ viết bài của học sinh.
- Nghiêm túc trong giờ viết bài.
I. ĐỀ BÀI 
- Một hiện tượng khá phổ biến hiện nay là vứt 
rác ra đường hoặc những nơi cơng cộng. Em hãy viết bài văn nêu suy nghĩ của mình về vấn đề trên.
II. YÊU CÂU CỦA BÀI LÀM
1. Nội dung: 
a.Thể loại: Nghị luận về sự vật, hiện tượng trong xã hội.
b. Nội dung: Hậu quả ghê gớm của việc vứt rác thải bừa bãi.
 c. Hình thức: Đảm bảo bố cục 3 phần chặt chẽ, mạch lạc, trình bày sạch, khoa học.
2. Đáp án chấm:
a. Mở bài: (1,5 điểm)
- Giới thiệu hiện tượng vứt rác bừa bãi là phổ biến hiện nay.
 - Nêu khái quát tác hại của việc làm này.b. b. b. Thân bài: (6 điểm)
- Phân tích hiện tượng vứt rác bừa bãi trong thực tế hiện nay là phổ biến.
 - Đánh giá việc vứt rác bừa bãià gây những hậu quả .
 - Nếu khơng vứt rác bừa bãi cĩ kết thúc ra sao?
c. Kết bài: (1,5 điểm)
- Khẳng định, phủ định vấn đề vứt rác bừa bãi
 - Rút ra bài học cho bản thân.
3. Hình thức:(1,0 điểm)
- Trình bày sạch sẽ, khoa học, bố cục rõ ràng, mạch lạc.
 - Nhắc lại yêu cầu cần thiết khi viết một văn bản nghị luận xã hội. + Về nội dung. + Về hình thức
HỌC ĐỐI PHĨ
Ngày nay, được đến trường đi học là niềm hạnh phúc của nhiều bạn, là ước mơ lớn lao của những bạn khơng cĩ đủ điều kiện để cắp sách đến trường. Thế nhưng, bên cạnh đĩ, cĩ một số bạn cĩ điều kiện thì lại khơng lo học hành, ham chơi, học qua loa, đối phĩ. Đáng buồn thay, hiện tượng đĩ đã trở nên phổ biến trong học sinh.  
Những học sinh lười học, học qua loa, đối phĩ rất dễ nhận ra qua những biểu hiện như ngại học, lúc nào cũng lẩn trốn, tìm mọi lí lẽ để biện minh cho việc lười học của mình, biếng nhác, ham chơi. Họ quan niệm rằng, học cho ba mẹ vui, đến trường cho cĩ bạn, nên họ khơng hề chủ động trong việc học. Học khơng đến nơi đến chốn, học đầu quên đuơi. Học lúc ấy để trả bài, đối phĩ với sự kiểm tra của thầy cơ, cha mẹ nên bài cũ khơng nhớ lâu, một thời gian ngắn sẽ quên ngay. Ngay cả trong lớp, những học sinh học cĩ lối học như trên cũng ngồi học một cách chán ngán, hoặc khơng tập trung vào bài học, làm việc riêng, giả vờ ghi ghi chép chép, ngoan hiền để qua mặt thầy cơ. Đến khi bị nhắc nhở thì tỏ ra chú ý rồi đâu lại vào đấy. Đối với bài tập ở nhà, họ khơng bao giờ chịu suy nghĩ để làm, mà chỉ tồn chép trong sách giải, sách học tốt hoặc lên lớp mượn vở bạn chép lại. Táo bạo hơn, nhiều học sinh cịn trả tiền cho bạn để làm bài hộ mình.  
Việc học qua loa đối phĩ này gây những tác hại ghê ghớm, cho chính bản thân người học sinh ấy, cho gia đình và xã hội. Bởi lối học bị động như trên, nên kiến thức nắm lơ mơ, nơng cạn, hời hợt, phiến diện, mất kiến thức cơ bản, vì vậy đầu ĩc rỗng tuếch. Đĩ là nguyên nhân gây nên sự tụt dốc nghiêm trọng trong việc học. Những học sinh đã sút học thường ít khi cĩ ý chí cầu tiến mà hầu như dễ chán nản, bi quan, nghĩ rằng mình khơng cịn đủ sức học nữa đâm ra khơng cịn sự say mê, hào hứng trong học tập rồi dần dần bỏ bê luơn việc học. Nặng hơn nữa là bỏ học do xấu hổ, thiếu niềm tin. Mà những người thất học thì tương lai sẽ khơng mấy tốt đẹp, khơng cĩ nghề nghiệp ổn định. Thật tai hại khơn lường. Một khi đã khơng tập trung vào việc học, “nhàn cư vi bất thiện”, họ rất dễ bị kẻ xấu rủ rê, lơi kéo vào con đường phạm pháp, tệ nạn xã hội, cuộc đời càng ngày càng đi vào ngõ cụt.  
Khơng những gây hại cho chính bản thân họ mà cịn liên lụy tới mọi người trong gia đình. Vừa tốn kém tiền bạc thuê gia sư đến dạy, vừa phải đĩng phí cho những năm bị lưu ban mà khơng thu được kết quả tốt. Những bậc cha mẹ cĩ con em mình bị như vậy thì vơ cùng đau khổ, xấu hổ trước bạn bè, vì liên tục bị GVCN mời gặp. Thử hỏi họ cịn an tâm cơng tác, làm việc khi con họ hư hỏng, ăn chơi  
Cịn đối với xã hội, những người như vậy là gánh nặng cho xã hội về nhiều mặt: kinh tế tư tưởng, đạo đức, lối sống. Việc học qua loa, đối phĩ sẽ tạo ra những con người khơng cĩ tri thức, bất tài, vơ dụng trong khi đất nước ta đang trên đà phát triển, rất cần những người tài giỏi, ra sức giúp nước. Một vấn đề đang nhức nhối hiện nay là tệ nạn xã hội nước ta ngày càng gia tăng do những người vơ cơng rỗi nghề gây nên. Mới đây là những vụ bằng cấp giả, “tiến sĩ giấy” đã bị báo chí đưa lên. Họ khơng học hành đến nơi đến chốn nhưng lại muốn cĩ tiền, được tăng lương, thăng cấp, vì vậy xảy ra một số trường hợp thừa bằng cấp, thiếu năng lực.
Đây quả là một hiện tượng rất đáng chê trách. Vậy làm thế nào để khắc phục được hiện trạng này? Bản thân ở mỗi người cần ý thức và tự giác trong học tập: học cho mình, học để lấy kiến thức, để phát triển nhân cách, tâm hồn, cĩ tương lai sáng lạn và để xây dựng đất nước. Nhưng phải học như thế nào ? Học ở thầy, ở bạn, những người xung quanh mình và ngồi xã hội. Thơng qua các phương tiện thơng tin đại chúng để nâng cao hiểu biết. Quan trọng nhất là xác định đúng đắn, mục tiêu, lí tưởng, động cơ, nhiệm vụ học tập một cách nghiêm túc, đúng đắn. Học tập thật hết mình để đạt kết cao và thường xuyên rèn luyện nhân cách.
Học vấn là con đường duy nhất đi đến tương lại. Chúng ta hãy cố gắng học tập để tự khẳng định, tự tìm chỗ đứng của mình trong xã hội, hơn thế nữa là tự nuơi sống bản thân và gia đình, khơng biến mình thành gánh nặng cho xã hội.  
4. Củng cố dặn dị
- GV thu bài
- Nhận xét giờ viết bài của H/s
- Hướng dẫn HS về nhà : 
- Khắc sâu kiến thức, khái niệm văn nghị luận về sự việc, hiện tượng đời sống và cách làm bài.
- Chuẩn bị trước bài: "Chĩ Sĩi và Cừu trong thơ ....La Phơng - Ten
E. RÚT KINH NGHIỆM:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*********************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docThanh Nguyen Ngu van 9 Tuan 22 chuan ktkn 1415.doc