Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần 3 năm 2011

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần 3 năm 2011

TUẦN 3

Thứ hai ngày 29 tháng 8 năm 2011

Đạo đức:

 Bài 2: GỌN GÀNG, SẠCH SẼ (tiết 1)

I- Mục tiêu:

1. Học sinh biết được:

- Thế nào là ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.

- Ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.

2. HS biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ.

3. Giáo dục HS có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân.

II- Đồ dùng: Vở bài tập đạo đức 1.

III- Các hoạt động dạy - học:

HĐ1: HS thảo luận.

1- GV yêu cầu HS tìm và nêu tên bạn nào trong lớp hôm na có đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ.

2- HS nêu tên và mời bạn có đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ lên trước lớp.

3- GV yêu cầu HS trả lời: Vì sao em cho là bạn đó gọn gàng, sạch sẽ?

4- HS nhận xét về quần áo, đầu tóc của các bạn.

HĐ2: HS làm bài tập 1.

1- GV giải thích yêu cầu bài tập.

2- HS làm việc cá nhân.

3- HS trình bày: GV yêu cầu HS giải thích tại sao em cho là bạn ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ hoặc chưa gọn gàng, sạch sẽ.

HĐ3: HS làm bài tập 2.

1- GV yêu cầu HS chọn một bộ quần áo đi học phù hợp cho bạn nam và một bộ cho bạn nữ, rồi nối bộ quần áo đã chọn với bạn nam hoặc bạn nữ trong tranh.

2- HS làm bài tập.

3- Một số HS trình bày sự lựa chọn của mình.

*Kết luận:

- Quần áo đi học cần phẳng phiu, lành lặn, sạch sẽ, gọn gàng.

- Không mặc quần áo nhàu nát, tuột chỉ, đứt khuy, bẩn hôi, xộc xệch đến lớp.

HĐ nối tiếp:

 

doc 27 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 719Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần 3 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
Thứ hai ngày 29 tháng 8 năm 2011
Đạo đức: 
	Bài 2: Gọn gàng, sạch sẽ (tiết 1)
I- Mục tiêu: 
1. Học sinh biết được: 
- Thế nào là ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
2. HS biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ.
3. Giáo dục HS có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân.
II- Đồ dùng: Vở bài tập đạo đức 1.
III- Các hoạt động dạy - học:
HĐ1: HS thảo luận.
1- GV yêu cầu HS tìm và nêu tên bạn nào trong lớp hôm na có đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ.
2- HS nêu tên và mời bạn có đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ lên trước lớp.
3- GV yêu cầu HS trả lời: Vì sao em cho là bạn đó gọn gàng, sạch sẽ?
4- HS nhận xét về quần áo, đầu tóc của các bạn.
HĐ2: HS làm bài tập 1.
1- GV giải thích yêu cầu bài tập.
2- HS làm việc cá nhân.
3- HS trình bày: GV yêu cầu HS giải thích tại sao em cho là bạn ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ hoặc chưa gọn gàng, sạch sẽ.
HĐ3: HS làm bài tập 2.
1- GV yêu cầu HS chọn một bộ quần áo đi học phù hợp cho bạn nam và một bộ cho bạn nữ, rồi nối bộ quần áo đã chọn với bạn nam hoặc bạn nữ trong tranh.
2- HS làm bài tập.
3- Một số HS trình bày sự lựa chọn của mình.
*Kết luận: 
- Quần áo đi học cần phẳng phiu, lành lặn, sạch sẽ, gọn gàng.
- Không mặc quần áo nhàu nát, tuột chỉ, đứt khuy, bẩn hôi, xộc xệch đến lớp.
HĐ nối tiếp: 
IV. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học
 -Chuẩn bị bài sau
	 ................................................ 
 Học vần: Bài 8: l , h 
A- Mục tiêu: 
- HS đọc được l-h-lê-hè.
- Đọc được câu ứng dụng ''ve ve ve, hè về"
- Viết được l , h , lê, hè ( viết được 1/2 số dòng quy định trong VTV tập 1)
- Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề ''le le ''
- Giáo dục HS ý thức học tập tốt.
B- Đồ dùng dạy-học:
- Tranh ngày lễ, cõy hẹ
- Bộ đồ dùng tiếng việt lớp 1.
C- Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi h/s đọc bài ê - v, bê - ve
- Cho h/s viết bảng con ê, v, bê, ve
h/s viết bảng
- Gọi học đọc câu ứng dụng sgk
giáo viên nhận xét ghi điểm
2. Dạy bài mới 
Tiết 1:
a. Giới thiệu bài
- Cho h/s quanh sát tranh
- H/s quan sát tranh trả lời
? Tranh vẽ gì?
GV ghi: lê hè
- Tranh vẽ quả lê, mùa hè
? Trong tiếng lê chứa âm nào đã học
- Âm ê đã học
? Trong tiếng hè chứa âm nào đã học
- Âm e đã học
- Gv ghi bảng cho h.s đọc e, ê
hôm nay chúng ta học chữ và âm mới còn lại là l - h giáo viên ghi đầu bài
- Chỉ bảng hỏi h/s : l - lê
 h - hè
b. Dạy chữ ghi âm h
1. nhận diện chữ l
H. Chữ l gồm mấy nét? đó là nét gì?
H. Tìm cho bi chữ l trong bộ chữ?
chữ l gồm 1 nét sổ 
2. Phát âm và đánh vần tiếng
- Phát âm lê
- Gv phát âm mẫu(lưỡi cong lên chạm lợi)
* đánh vần: l - ê - lê
giáo viên ghi bảng lê
- GV ghi bảng chi học sinh đọc
? Nêu cấu tạo tiếng lê
3. Hướng dẫn viết chữ:
* GV viết mẫu vừa viết vừa nêu quy trình.
- Chữ l gồm 2 nét , nét khuyết trên và nét móc ngược.
- Gọi h/s sinh nhắc lại quy trình viết chữ l
- cho h/s viết bảng con
- GV nhận xét sửa sai cho h/s
* HD viết tiếng (chữ trong kết hợp)
- GV hướng dẫn hs viết vào bảng con: lê . Lưu ý nét nối giữa l và ê
- GV nhận xét sửa lỗi cho hs.
(Nghỉ giữa tiết)
- Tiếng lê gồm 2 âm ghép lại âm l đứng trước ê đứng sau
- HS viết lên không trung.
- Hs viết bảng con.
c. Dạy chữ ghi âm h
1. Nhận diện chữ h
H. Chữ h gồm mấy nét? đó là nét gì?
H*. Chữ h khác chữ l ở chỗ nào?
2. Phát âm và đánh vần tiếng
- GV phát âm mẫu (miệng há, lưỡi sát nhẹ, hơi cong ra từ họng) "hờ"
- Ghi: hè
- Đánh vần: hờ - e - he huyền hè
- Chỉ bảng cho h.s đọc
- gồm 2 nét: nét sổ và nét móc xuôi.
- Chữ h có nét móc xuôi.
H. Nêu cấu tạo tiếng hè
- Tiếng gồm 2 âm ghép lại h đứng trước e đứng sau, dấu huyền trên e
- Cho h/s đọc bài
3. Hướng dân chữ viết
- Hướng dẫn chữ viết đứng riêng
- Chữ h gồm 2 nét khuyết trên và nét móc 2 đầu (cao 5 li)
- GV viết bảng chữ hè và nêu quy trình viết
- h/s quan sát
- Cho h/s viết bảng con
- Gv uốn nắn sửa sai
- H/s viết bảng con
4. Đọc tiếng ứng dụng:
- GV ghi tiếng ứng dụng lên bảng:
lê lề lễ
he hè hẹ
- Cho 1 hs đánh vần hoặc đọc trơn.
- GV giải nghĩa tiiéng ứng dụng.
- CHo hs phân tích cấu tạo của tiếng.
- Cho hs đọc CN, N, L.
- GV nhận xét chỉnh sửa phát âm.
- Hs đọc CN, N, L
Tiết 2:
3. Luyện tập:
a.Luyện đọc 
- Chỉ bảng cho h/s đọc bài tiết 1
- h/s đọc bài tiết 1 CN - N- L
- Đọc phát âm l - lê ; h – hè
CN - N- L
- Đọc từ, tiếng ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng
- Giới thiệu tranh minh họa câu ứng dụng
- H/s quan sát và thảo luận nhóm
GVnhận xét chung , chỉ bảng cho h/s đọc câu ứng dụng 
Gv đọc mẫu: ve ve ve hè về
h/s đọc ĐT + CN
GVNX sửa sai
(Nghỉ giữa tiết)
b.. Luyện viết 
- cho h.s mở vở tập viết viết bài 8
- h/s viết bài trong vở tập viết
- GV theo dõi, nhắc nhở uốn nắn cho các em
c.. Luyện nói 
- GV cho học sinh quan sát tranh phần luyện nói
- Hs quan sát tranh
- Giới thiệu h/s quan sát tranh phần luyện nói le le
- Cho h/s đọc tên bài luyện nói: le le
đọc CN + ĐT + N
? Trong tranh em thấy gì
- Con vịt, ngan đang bơi
? Hai con vật đang bơi trông giống con gì?
- Con vịt, con ngan, con xiêm...
- Vịt, ngan được con người nuôi ở ao, hồ nhưng có loài vịt được sống tự do không có người chăn được gọi là vịt gì.
- Trong tranh là con le le, con le le hình giống con vịt trời nhưng hơi nhỏ hơn
- Con vịt trời
* Trò chơi:
- Cho h/s lấy bộ đồ dùng theo lệnh của gv, h/s ghép thành tiếng mới l - lê ; h - hè
- H/s thực hành ghép chữ
GVNX tuyên dương
5. Củng cố - dặn dò 
- Chỉ bảng cho h/s đọc bài
- Đọc CN - N - L
- hướng dẫn h.s đọc sgk
- H/s đọc bài sgk
về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau
- Giáo viên nhận xét giờ học.
 	.................................................................
Thứ ba ngày 30 tháng 8 năm 2011
 Học vần:
Bài 9: O - C
A- Mục tiêu: 
Sau bài học, học sinh có thể:
	- Đọc và viết được: O, C, bò, cỏ
	- Đọc được các tiếng ứng dụng bo, bò, bó, co, cò, cỏ và câu ứng dụng: bò bê có bó cỏ
	- Nhận ra được chữ O, C, trong các từ của một văn bản bất kỳ
	- Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề vó bè.
 - Giáo dục HS ý thức tự giác học tập
C.Đồ dựng dạy học
-Tranh con cũ, cõy cọ vú bố
-Bộ đồ dựng dạy tiếng Việt
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc
- Viết bảng con: l - lê
	 h - hè
- Đọc câu ứng dụng trong SGK
- 1-3 em đọc
II- bài mới:
1- Giới thiệu bài 
- HS đọc theo GV: O - C
2- Dạy chữ ghi âm
a- Nhận diện chữ:
- GV viết lên bảng chữ O & nói: chữ O là 
chữ có một nét mới khác với những chữ đã học, cấu tạo của chữ O gồm một nét cong kín.
- HS theo dõi
? chữ O giống vật gì ?
- Chữ O giống quả trứng, quả bóng bàn
- Theo dõi & sửa cho HS
+ Đánh vần tiếng khoá
- Yêu cầu HS tìm & gài âm O vừa học:
- Yêu cầu HS tìm âm b ghép bên trái âm O & thêm dấu ( \ )
+ Đọc tiếng em vừa ghép
- GV viết bảng : bò
? Nêu vị trí các âm trong tiếng bò ?
-Hướng dẫn HS đỏnh vần và đọc trơn tiếng bũ : bũ -huyền –bũ
-Đọc từ khúa:
-Tranh vẽ gỡ?
-Viết bảng: bũ
b. Hướng dẫn viết: GV viết mẫu, nờu quy trỡnh viết
-Nhận xột chữa lỗi cho HS
*Dạy õm c:quy trỡnh dạy tương tự dạy õm o
- HS lấy bộ đồ dùng gài O
- HS ghép bò
- Một số em
- Cả lớp đọc lại
-Tiếng bò có âm b đứng trước âm O 
-HS đọc CN, nhóm, lớp & phân tích một số tiếng
HS dỏnh vần và đọc trơn : Bũ
-HS quan sỏt tranh
-Tranh vẽ bũ
HS đọc trơn bũ: CN, lớp
-HS tụ chữ trờn khụng, sau đú viết vào bảng con
Tiết 2
 3.Luyện tập
a.Luyện đọc:HS đọc bài tiờt 1
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS
+ Đọc câu ứng dụng: GT tranh
- HS quan sát tranh minh hoạ và nhận xét
? tranh vẽ gì ?
Bức tranh vẽ cảnh 1 người đang cho bò, bê ăn cỏ
- GV: Bức tranh vẽ cảnh 1 người đang cho bò, be ăn cỏ đó chính là nội dung của câu ứng dụng hôm nay.
- Ghi bảng: bò bê có bó cỏ
- GV đọc mẫu: hướng dẫn đọc
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS
b- Luyện viết:
- GV hướng dẫn cách viết vở
- HS nghe ghi nhớ
- KT tư thế ngồi, cách cầm bút
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu
- HS tập viết trong vở tập viết
- Chấm một số bài & nhận xét
- Nghỉ giải lao giữa tiết
- Lớp trưởng điều khiển
c- Luyện nói:
? Chủ đề luyện nói hôm nay của chúng ta là gì?
- Vó bè
- Hướng dẫn và giao việc
- HSQS tranh, thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay
+ Yêu cầu HS thảo luận
? Trong tranh em thấy những gì ?
- Vó, bè, người
? Vó dùng để làm gì ?
-Vú dựng để bắt cỏ
? Vó bè thường đặt ở đâu ?
? Quê em có vó bè không ?
? Trong tranh có vẽ một người, người đó đang làm gì
? Ngoài vó bè ra em còn biết loại vó nào khác ?
? Ngoài dùng vó người ta còn dùng cách nào để bắt cá.
Lưu ý: Không được dùng thuốc nổ để bắt cá.
4- Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên đưa ra đoạn văn. Yêu cầu HS tìm tiếng có âm vừa học.
- HS tìm và kẻ chân tiếng đó
- Cho học sinh đọc lại bài trong SGK
- Cả lớp đọc (1 lần)
- NX chung giờ dạy
+, - Đọc lại bài trong SGK
- HS nghe và ghi nhớ
 - Luyện viết chữ vừa học
 - Xem trước bài 10
––––––––––––––––––––––
Thủ cụng
 Xộ, dỏn hỡnh vuụng, hỡnh trũn
A. Mục tiờu 
+ HS làm quen với kỹ thuật xộ, dỏn giấy để tạo hỡnh.
+ Xộ được hỡnh vuụng, hỡnh trũn theo hướng dẫn và biết cỏch dỏn cho cõn đối.
B. Chuẩn bị: 
GV: 	- Bài mẫu về xộ, dỏn hỡnh vuụng, hỡnh trũn
	- Hai tờ giấy khỏc màu nhau (màu tương phản)
	- Hồ dỏn, giấy trắng làm nền, khăn lau tay.
HS: Giấy nhỏp cú kẻ ụ, giấy thủ cụng màu, hồ dỏn, giấy trắng làm nền, khăn lau tay.
C. Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. ổn định lớp: 
II. Bài cũ: Xộ, dỏn hỡnh chữ nhật, hỡnh tam giỏc.
III. Bài mới:
1. GV HD HS quan sỏt và nhận xột: Cho HS xem bài mẫu và giảng bài: Quan sỏt và nhận xột cho HS xem bài mẫu và giảng bài.
2. GV HD mẫu:
a. Vẽ và xộ hỡnh vuụng cú cạnh 8 ụ: GV làm mẫu cỏc thao tỏc vẽ và xộ, xộ từng cạnh một như hỡnh chữ nhật, lật mặt màu cho HS quan sỏt.
b. Vẽ và xộ hỡnh trũn: cú cạnh 8 ụ, GV đỏnh dấu, đếm ụ và vẽ hỡnh vuụng, xộ sửa thành hỡnh trũn.
GV HD dỏn hỡnh. 
c. Cho HS thực hành: 
GV yờu cầu HS đặt tờ giấy màu (lật mặt sau cú kẻ ụ) ra mặt trước đếm ụ, đỏnh dấu và vẽ cỏc cạnh của hỡnh vuụng, mỗi cạnh 8 ụ.
GV nhắc HS phải xếp hỡnh cõn đối, trước khi dỏn chỉ nờn bụi một ớt hồ mỏng để hỡnh khụng bị nhăn.
VI. Củng cố dặn dũ:
	a. Nhận xột chung: Tinh thần, thỏi độ học tập, việc chuẩn bị bài của HS, ý thức vệ sinh, an toàn lao động.
	b. Đỏnh giỏ sản phẩm, dặn chuẩn bị giấy màu, giấy nhỏp cú kẻ ụ, bỳt chỡ, hồ, chuẩn bị “Xộ, dỏn hỡnh quả cam”.
HS quan sỏt nhận xột cỏc đồ xung quanh mỡnh cú dạng hỡnh trũn: ụng trăng, bỏnh xe, vành nún ...
Viờn gạch hoa
HS lấy giấy nhỏp cú kẻ ụ, tập đếm ụ, đỏnh dấu vẽ và xộ hỡnh vuụng như GV HD.
HS lấy giấy nhỏp cú kẻ ụ, tập đỏnh dấu, vẽ, xộ hỡnh trũn từ hỡnh vuụng cú cạnh 8 ụ.
HS thực hành: sau khi xộ được 2 hỡnh vuụng, tiếp theo xộ hỡnh trũn từ hỡnh vuụng.
 Toán:
 Luyện tập.
I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:
- Nhận biết ... -Nhạc và lời của Phạm Tuyờn
- GV hỏt mẫu.
-Đọc theo từng cõu:
“Chim ca lớu lo......vui ca”
Hỏt theo từng cõu
+“Chim ca  chào”
+“Bầu trời  long lanh”
+“La la  la là”
+“Mời bạn  vui ca”
-HS hỏt lại cả bài.
- HS hỏt và gừ đệm theo phỏch
-HS thực hành vỗ tay theo tiết tấu
_Vừa hỏt vừa nhỳn chõn nhịp nhàng.
_ Cho từng nhúm hỏt.
_ Cho vài cỏ nhõn lờn biểu diễn + gừ đệm theo phỏch.
Toán: 
LỚN HƠN - DẤU >
A- Mục tiêu:
- Biết so sánh số lượng và sử dụng từ "Lớn hơn"; dấu ">" để diễn đạt kết quả so sánh các số.
- Thực hành so sánh các số trong phạm vi 5 theo quan hệ lớn hơn 
- Giáo dục HS tự giác học tập tốt.
B- Đồ dùng dạy học:
- Các hình vẽ trong SGK phóng to.
C- Các hoạt động dạy, học:
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS lên bảng điền dấu số thích hợp vào chỗ chấm.
- 2 HS lên bảng
 1 ...... 5 4 < ......
 3 ..... 4 ........< 2
- Lớp viết dấu "<" vào bảng con.
- Nêu NX sau KT
II-Dạy - Học bài mới:
1- Giới thiệu: GT ngắn gọn tên bài 
- HS theo dõi
2- Nhận biết quan hệ lớn hơn: GT dấu " > "
- HS quan sát
a- Giới thiệu 2 > 1: (hai lớn hơn 1)
+ Treo tranh 3 con bướm
? Bên trái có mấy con bướm ?
- 2 con bướm 
? Bên phải có mấy con bướm ?
- 1 con bướm
? Em hãy so sánh số bướm ở hai bên ?
-2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm
- Cho HS nhắc lại "2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm"
+ Treo bảng hình: 1 bên có 2 hình vuông
 1 bên có 1 hình vuông
? Bên trái có mấy hình vuông ?
- 2 hình 
? Bên phải có mấy hình vuông ?
- 1 hình
? 2 hình vuông so với 1 hình vuông thì như thế nào ?
- 2 hình vuông nhiều hơn 1 hình vuông.
- GV nêu: 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm.
2 hình vuông nhiều hơn 1 hình vuông ta nói: "Hai lớn hơn một viết là: 2 > 1.
Dấu ( > ) gọi là dấu lớn hơn đọc là "lớn hơn" dùng để viết kết quả so sánh 
b-Giới thiệu 3 > 2:
+ GV treo tranh có 3 con thỏ và 2 con thỏ 
- Giao việc cho HS (tương tự như cách so sánh hai con bướm và mộ con bướm)
- KT kết quả thảo luận
- HS thảo luận theo cặp
? Hãy nêu kq so sánh ?
- Bên trái có 3 con thỏ. Bên phải có 2 con thỏ; 3 con thỏ nhiều hơn 2 con thỏ.
- Cho HS nhắc lại
- 1 vài em nhắc lại
+ GV treo tranh bên trái có 3 chấm tròn. Bên phải có hai chấm tròn.
- HS thảo luận và nêu: ba chấm tròn nhiều hơn 2 chấm tròn.
- Giao việc tương tự
- Ba lớn hơn hai
? Từ việc so sánh trên ta rút ra được điều gì ?
- 1 HS lên bảng, lớp viết bảng con.
? Em có thể viết 3 lớn hơn 2 được không 
- Thế 3 so với 1 thì thế nào ? 
 Vì sao ?
- Ba lớn hơn một 
- Vì 3 lớn hơn 2 mà hai lại lớn hơn 1.
- Tương tự Y/c HS so sánh 4 với 3; 5 với 4
- Viết bảng: 5 > 4 3 > 2
 4 > 3 2 > 1
- Y/c HS đọc
- HS nhìn và đọc 
? Dấu > và dấu < có gì khác nhau ?
- Khác về tên gọi, cách viết, các sử dụng, khi viết hai dấu này đầu nhọn luôn hướng về số nhỏ.
Nghỉ giữa tiết
Lớp trưởng điều khiển
3- Luyện tập - Thực hành:
Bài 1: HD HS viết dấu " > " như trong SGK
- HS viết theo HD
Bài 2:
- Bài này chúng ta làm ntn ?
- So sánh số đồ vật bên trái với số đồ vật bên phải trong một hình với nhau rồi viết kết quả vào ô trống 
phía dưới như bài mẫu.
- Y/c HS làm bài rồi chữa miệng
- HS làm rồi đổi vở kt chéo.
Bài 3: Làm tương tự bài 2:
Bài 4: 
- Viết dấu > vào ô trống
? Nêu các làm ?
- GV nhận xét, chỉnh sửa 
Bài 5: 
- HS làm bài và nêu miệng kết quả
- Bài Y/c gì ?
-5 lớn hơn những số nào ? 
- Nối theo mẫu
- 5 lớn hơn các số: 1, 2, 3, 4
- Nối với các số 1,2,3,4
 - HS làm tương tự, phần còn lại và lên bảng chữa.
-Vậy ta phải nối c với các số nào ? 
 - GV theo dõi, uốn nắn
- Cho HS chơi 3 lần. Mỗi lần đều thay đổi số
- NX chung giờ học
VN:Thực hành so sánh các nhóm đồ vật ở nhà.
- HS sử dụng bộ đồ dùng toán và gài: 3 > 2
tổ nào gài đúng và xong trước là thắng cuộc
 ......................................................................................
 Thứ 6 ngày 2 tháng 9 năm 2011
 Nghỉ ngày Lễ Quốc khỏnh
 .............................................
 TUÂN 4 Thứ2 ngày 5 thỏng 9 năm 2011
 (Học bài thứ 6 tuần 3)
Toỏná:
	 Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết sử dụng các dấu >, < và các từ bé hơn, lớn hơn khi so sánh 2 số.
- Bước đầu giới thiệu quan hệ giữa “bé hơn” “lớn hơn” khi so sánh 2 số.
- Giáo dục ý thức hăng say học tập.
II.Cỏc hoạt độngdạy, học 	
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu bài
- Cho cả lớp làm bài vào SGK
Viết dấu > hoặc dấu < và chỗ 
chấm.
H* So với số 4 thì số 3 luôn như thế nào?
3 bé hơn 4 
H* So với số 3 thì số 4 luôn như thế nào?
4 lớn hơn 3 
GV: Như vập số 3 luôn bé hơn số 4, số 4 luôn lớn hơn số 3, với hai số bất kì khác nhau thì luôn tìm được một số nhỏ hơn và một số lớn hơn.
L. So sánh từng cặp số với nhau và viết kết quả vào SGK!
- Cả lớp làm bài. 1
- Gọi 1 học sinh lên bảng điền.
 - em lên bảng làm.
- Cho Hs đọc kết quả từng cột.
5 > 2 1 < 3 2 < 4
2 1 4 > 2
Bài 2:
Hướng dẫn mẫu:
- Có mấy con thỏ?
- Có mấy củ cà rốt?
4 con thỏ nhiều hơn 3 củ cà rốt. 
- Hãy so sánh số con thỏ và số củ cà rốt?
Vậy 4 > 3, 3 < 4.
- Cho Hs làm bài còn lại vào SGK, 1 em làm ở bảng.
- chú ý đến mũi nhọn của dấu. Mũi nhon năm phía bên trái đó là dấu bé, về ben phải là dấu lớn.
-. Em cần chú ý gì khi viết dấu ?
Nối ô trống với số thích hợp 3 lớn hơn 1 và 2
Bài 3:
- Nêu cách làm ?
- Hướng dẫn làm.
Ví dụ: 3 lớn hơn những số nào ?
Với ta nối ô trống với 1 và 2.
III.Củng cố-dặn dò:
-Nhận xột giờ họ
-Dặn chuẩn bị bài sau
Tương tự học sinh thi đua nối nhanh.
–––––––––––––––
Học vần:
	 Bài 12: i - a
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Đọc được : i, a, bi, cá, từ và câu ứng dụng.
- Viết được: i, a, bi, cá.
- Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: Lá cờ
- Giáo dục ý thức học tập tốt
II. Đồ dùng: Các tranh minh hoạ, từ , câu.
- Bộ đồ dùng tiếng việt. 
III. Các hoat động dạy, học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ: đọc sách giáo khoa 
2 em đọc
- Cho HS viết bảng: lò cò, vơ cỏ.
B. Bài mới: 
Tiết 1:
1. Giới thiệu bài: *Âm i
- Tranh vẽ gì?
- bé đang chơi bi
GV ghi : bi
- Trong tiếng bi có âm nào đã học?
- b
-Tranh vẽ gì?
- cá.
GV ghi: cá
- Trong tiếng cá có âm và dấu thanh nào đã học?
GV: Hôm nay, bi giới thiệu với chúng ta con chữ và âm mới i, a (Viết bảng i, a bằng phấn màu)
- Hs đọc theo.
- GV đọc i - bi ; a - cá
.2. Dạy chữ ghi âm:
a. Nhận diện chữ: Ô
- GV tô lại chữ i, nói: chữ i gồm có một nét số thẳng và một dấu chấm ở trên nét sổ thẳng.
H. Tìm chữ i trong bộ chữ?
b.Phát âm và đánh vần tiếng:
- Học sinh lấy chữ i
- GV phát âm mẫu: i
- Gv chỉnh sửa phát âm.
- hs phát âm nhiều lần (CN - N - L)
-Tìm chữ b ghép lại để được chữ bi?
- Gv viết lên bảng chữ bi và đọc bi.
*Phân tích tiếng bi?
- Đánh vần tiếng bi?
- GV đánh vần mẫu.
- GV chỉnh sửa.
- Hs ghép.
- HS đọc : bi
- HS: âm c đứng trước , âm ô đứng sau.
- HS: bờ - i - bi
- HS đánh vần (L - N - CN)
c. Hướng dẫn viết chữ:
- GV viết mẫu chữ ô theo khung ô li phóng to. Vừa viết vừa hướng dẫn cách viết
- GV viết chữ ghi tiếng bi. Vừa viết vừa hướng dẫn cách viết.
Nghỉ giữa tiết
- HS viết lên không trung định hình trí nhớ.
- Hs viết vào bảng con.
*Âm a 
(Quy trình tương t
-Chữ a gồm một nét cong hở phải và một nét móc ngược.
- So sánh chữ a với chữ i.
- Phát âm: miệng mở to nhất, môi không 
tròn.
d. Đọc tiếng ứng dụng:
- GV viết bảng: bi , vi , li; ba , va , la.
- CHo hs đọc các tiếng trên bảng, GV giải nghĩa.
- Cho hs đọc.
- Đọc trên bảng (cá nhân, hàng, lớp)
Tiết 2:
3 Luyện tập:
a.Luyện đọc
- Cho HS đọc toàn bài trên bảng.
- Đọc trên bảng (cá nhân, hàng, lớp)
- GV treo tranh, hỏi:
- Bức tranh vẽ gì?
- HS đọc câu ứng dụng (CN - N - L)
-Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
- GV ghi câu ứng dụng: bé Hà có vở ô li.
b.Luyện viết
- Gv hướng dẫn viết trong vở tập viết.
- 2 HS đọc câu ứng dụng.
- GV quan sát, chỉnh sửa, uốn nắn cho HS, Chấm một số bài.
c. Luyện nói
- Trong tranh em thấy những gì ?
- Đó là những cờ gì?
-Cờ Tổ quốc có màu gì?
- Lá cờ đội có màu gì?
3. Củng cố, dặn dò
 Đọc bài trên bảng.
-Tìm tiếng chứa âm ô, ơ.
- Nhận xột giờ học,-Dặn về nhà 
Mĩ thuật MÀU VÀ VẼ MÀU VÀO HèNH ĐƠN GIẢN
I.MỤC TIấU:
 - Nhận biết được 3 màu :đỏ, vàng, xanh,lam
 - Biết chọn màu ,,vẽ vào hỡnh đơn giản,tụ được màu kớn hỡnh
 * HS khỏ, giỏi:Cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh khi được tụ màu
 - Thớch vẽ đẹp của bức tranh khi tụ màu
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giỏo viờn: 
 - Một số ảnh hoặc tranh cú màu đỏ, vàng, lam.
 2. Học sinh:
 - Vở tập vẽ 1.
 - Màu vẽ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu màu sắc: 3 màu đỏ, vàng, lam
- GV cho HS xem hỡnh 1 (3 màu cơ bản) và hỏi:
 + Kể tờn cỏc màu ở hỡnh 1
Nếu HS gọi tờn màu sai, GV sửa ngay để cỏc em nhận ra được 3 màu: đỏ, vàng, lam.
 + Kể tờn cỏc đồ vật cú màu đỏ, vàng, lam? 
- GV kết luận:
+ Mọi vật xung quanh chỳng ta đều cú màu sắc.
+ Màu sắc làm cho mọi vật đẹp hơn.
+ Màu đỏ, vàng, lam là 3 màu chớnh.
2.Thực hành:
* Vẽ màu vào hỡnh đơn giản (h.2, h.3, h.4, bài 3, Vở bài tập vẽ 1)
- GV đặt cõu hỏi để HS nhận ra cỏc hỡnh ở hỡnh 2, hỡnh 3, hỡnh 4 và gợi ý về màu của chỳng:
+ Lỏ cờ Tổ quốc. Yờu cầu HS vẽ đỳng màu cờ.
+ Hỡnh quả và dóy nỳi. 
- GV theo dừi và giỳp HS:
+ Tỡm màu theo ý thớch.
+ Vẽ màu ớt ra ngoài hỡnh vẽ.
4. Nhận xột, đỏnh giỏ:
 - GV cho HS xem một số bài và hỏi: 
 + Bài nào màu đẹp?
 + Bài nào màu chưa đẹp?
 - GV yờu cầu HS tỡm bài vẽ nào đẹp mà mỡnh thớch.
5.Dặn dũ:
_ Chuẩn bị bài: Vẽ hỡnh tam giỏc.
- HS quan sỏt hỡnh 1 và trả lời cõu hỏi.
+Mũ màu đỏ, vàng, lam
+Quả búng màu đỏ, vàng, lam
+ HS lắng nghe.
+ HS thực hành làm bài.
+ HS nhận xột bài của bạn.
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu màu sắc: 3 màu đỏ, vàng, lam
- GV cho HS xem hỡnh 1 (3 màu cơ bản) và hỏi:
 + Kể tờn cỏc màu ở hỡnh 1
Nếu HS gọi tờn màu sai, GV sửa ngay để cỏc em nhận ra được 3 màu: đỏ, vàng, lam.
 + Kể tờn cỏc đồ vật cú màu đỏ, vàng, lam? 
- GV kết luận:
+ Mọi vật xung quanh chỳng ta đều cú màu sắc.
- HS quan sỏt hỡnh 1 và trả lời cõu hỏi.
+Mũ màu đỏ, vàng, lam
+Quả búng màu đỏ, vàng, lam
+ HS lắng nghe.
+ Màu sắc làm cho mọi vật đẹp hơn.
+ Màu đỏ, vàng, lam là 3 màu chớnh.
2.Thực hành:
* Vẽ màu vào hỡnh đơn giản (h.2, h.3, h.4, bài 3, Vở bài tập vẽ 1)
- GV đặt cõu hỏi để HS nhận ra cỏc hỡnh ở hỡnh 2, hỡnh 3, hỡnh 4 và gợi ý về màu của chỳng:
+ Lỏ cờ Tổ quốc. Yờu cầu HS vẽ đỳng màu cờ.
+ Hỡnh quả và dóy nỳi. 
- GV theo dừi và giỳp HS:
+ Tỡm màu theo ý thớch.
+ Vẽ màu ớt ra ngoài hỡnh vẽ.
4. Nhận xột, đỏnh giỏ:
 - GV cho HS xem một số bài và hỏi: 
 + Bài nào màu đẹp?
 + Bài nào màu chưa đẹp?
 - GV yờu cầu HS tỡm bài vẽ nào đẹp mà mỡnh thớch.
5.Dặn dũ:
_ Chuẩn bị bài: Vẽ hỡnh tam giỏc.
+ HS thực hành làm bài.
+ HS nhận xột bài của bạn.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 1 tuan 3.doc