Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần 30 - Trường THCS Tân Thịnh

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần 30 - Trường THCS Tân Thịnh

RÔ-BIN-SƠN NGOÀI ĐẢO HOANG

(Trích Rô-bin-xơn Cru-xô)

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức:

HS thấy được nghị lực, tinh thần lạc quan của một con người phải sông cô độc trong hoàn cảnh hết sức khó khăn.

2. Kĩ năng

- Đọc, hiểu một văn bản dịchthuộc thể loại tự sự, được viết bằng hình thức tự truyện

- Vận dụng để viết bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả.

3. Thái độ

- Giáo dục HS tinh thần vượt qua những hoàn cảnh khó khăn, sống lạc quan.

B. CHUẨN BỊ

- GV tranh tác giả, tư liệu về nhà văn Đi-phô, tiểu thuyết Rô-bin-xơn Cru-xô.

- HSđọc và soạn bài

C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

* Ổn định tổ chức:

- Xuyên suất giờ học.

* Kiểm tra bài cũ

- Tích hợp trong dạy bài mới.

* Bài mới

 

doc 22 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 423Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần 30 - Trường THCS Tân Thịnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23/03/2012 Tuần 30,Tiết 146
Ngày giảng: 26/03/2012 Lớp 9ab
	RÔ-BIN-SƠN NGOÀI ĐẢO HOANG
(Trích Rô-bin-xơn Cru-xô)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
HS thấy được nghị lực, tinh thần lạc quan của một con người phải sông cô độc trong hoàn cảnh hết sức khó khăn.
2. Kĩ năng
- Đọc, hiểu một văn bản dịchthuộc thể loại tự sự, được viết bằng hình thức tự truyện
- Vận dụng để viết bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả.
3. Thái độ
- Giáo dục HS tinh thần vượt qua những hoàn cảnh khó khăn, sống lạc quan.
B. CHUẨN BỊ
- GV tranh tác giả, tư liệu về nhà văn Đi-phô, tiểu thuyết Rô-bin-xơn Cru-xô.
- HSđọc và soạn bài
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
* Ổn định tổ chức:
- Xuyên suất giờ học.
* Kiểm tra bài cũ
- Tích hợp trong dạy bài mới.
* Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1. - HS đọc chú thích SGK.
? Nêu vài nột về tác giả?
* Đọc to, rõ ràng, pha chút hóm hỉnh, tự giễu cợt.
- GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
Gọi HS đọc và tỡm bố cục.
? Nêu xuất sứ văn bản?
? Đại ý?
* Đại ý: Văn bản vẽ ra bức chân dung tự họa và tinh thần lạc quan của con người trong hình cảnh vô cùng khó khăn.
? PTBĐ,KVB? TL?
? Văn bản trích có thể chia làm mấy phần? Nội dung từng phần là gỡ?
Phần 1: Từ đầu đến khẩu súng của tôi: trang phục của Rô-bin-xơn.
Phần 2: còn lại: Diện mạo của Rô-bin-xơn.
Hoạt động 2. Đọc – hiểu văn bản
Hướng dẫn phân tích nhân vật Rô-bin-xơn.
? Trang phục của Rô-bin-xơn bao gồm những gì được kể lại?
- Mũ to tướng..
- áo bằng tấm da dê...
- Quần loe đến đầu gối...
- Thắt lưng rộng ...
- Hai bên có hai quai đeo ...
- Đeo lưng lẳng hai cái túi ...
- Đeo gùi sau lưng ...
- Khoác súng bên vai.
? Trang phục được kể theo cách nào? Có gì khác thường trong những trang phục này?
? Em hình dung một dáng vẻ như thế nào trong trang phục ấy?
- Bề ngoài không giống người thường, dáng dấp của người cổ xưa.
? Vì sao Rô-bin-xơn phải tự tạo trang phục cho mình?
- Sống sót sau đắm tàu, một mình hàng chục năm trên đảo hoang.
? Qua việc này cho thấy Rô-bin-xơn là người như thế nào?
? Người nước Anh thuộc chủng tộc nào? Màu da? Nước da của Rô-bin-xơn được miêu tả như thế nào?
- Nước da không đến nỗi đen cháy.
?... là nước da như thế nào?
- Đen một cách không bình thường.
*Giáo viên: Là người Anh, vốn da trắng nhưng sau nhiều năm tháng ở ngoài đảo vùng xích đạo, Rô-bin-xơn đã mang màu da khác. Điều đó cho thấy cuộc sống của Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang như thế nào?
- Khắc nghiệt, gian khổ.
? Màu da ấy cho thấy Rô-bin-xơn là người như thế nào?
- Chịu đựng gian khổ, biết rèn luyện sức khỏe để thích ứng với hoàn cảnh.
? Râu của Rô-bin-xơn được miêu tả như thế nào?
- Râu cho nó mọc dài đến hơn một gang tay ... cắt đi khá gọn.
? Rô-bin-xơn đã chăm sóc hàng ria của mình như thế nào?
- Xén tỉa thành một cặp ria to tướng kiểu hồi giáo ... khiếp sợ.
? Vì sao có lúc Rô-bin-xơn không cắt râu?
- Lúc bi quan, chán nản, lúc tự cắt râu là lúc hi vọng sống và muốn sống cho đoàng hoàng.
? Nhận xét về biện pháp nghệ thuật, ở đoạn này?
? Từ các chi tiết này, ta hiểu gì về cuộc sống của Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang?
Hoạt động 3. Tổng kết
GV: Nêu nét chính về nghệ thuật, nội dung của đoạn trích?
HS đọc ghi nhớ SGK.
I . Giới thiệu chung :
1. Tác giả
- Đi-phô (1660 - 1731) là nhà văn nổi tiếng ở Anh ở TK XVIII
2. Văn bản:
- Sáng tác năm 1719, dưới hỡnh thức tự truyện.
- Đoạn trích kể về Rô-bin-xơn sống một mình ở đảo hoang khoảng 15 năm.
- PTBĐ,KVB: Tự sự.
+TL: Tiểu thuyết.
- Bố cục: 2 phần.
II. Đọc – hiểu văn bản
* Bức chân dung tự hoạ của Rô-bin-xơn
a. Trang phục của Rô-bin-xơn:
- Dùng miêu tả kết hợp với nghị luận cụ thể hóa lời kể: trang phục tất cả bằng da dê, tự tạo, kì cục, ngộ nghĩnh.
- Rô-bin-xơn là người lao động sáng tạo, không khuất phục trước hoàn cảnh, lạc quan.
b. Diện mạo của Rô-bin-xơn:
=> Miêu tả, giọng điệu trần thuật, dí dỏm, khôi hài -> cuộc sống hết sức thiếu thốn, khó khăn, gian khổ đối với một con người đơn độc đã chấp nhận và cải biến hoàn cảnh, không tuyệt vọng, có ý chí sống mãnh liệt.
* Tóm lại:
Rô-bin-xơn rơi vào hoàn cảnh cực kỳ khó khăn nhưng không chán nản, tuyệt vọng, buông xuôi, can đảm biết cách chiến thắng hoàn cảnh, lạc quan sống với hi vọng trở về -> đây là một bài ca tình yêu cuộc sống.
III. Tổng kết(ghi nhớ.)
1. Nghệ thuật: Ngụn ngữ kể chuyện với giọng điệu hài hước.
2. Nội dung: Tinh thần lạc quan của Rô-bin-xơn ở ngoài đảo hoang.
* Củng cố - Hướng dẫn tự học:
 Về nhà học bài chuẩn bị bài “tổng kết về ngữ pháp”
Ngày soạn: 23/03/2012 Tuần 30, Tiết 147,148
Ngày giảng: 26/03/2012 Lớp 9ab
TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
Hệ thống hoá kiến thức về từ loại cụm từ đã học (danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) và những từ loại khác.
2. Kĩ năng
- Tổng hợp kiến thức về từ loại và cụm từ.
- Nhận biết và sử dụng thành thạo những từ loại đã học.
B. CHUẨN BỊ
GV ngiên cứu tài liệu, chuẩn bị biểu bảng thông kê
HSchuẩn bị bài the yêu cầu của GV
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
* Ổn định tổ chức:
- Xuyên suất giờ học.
* Kiểm tra bài cũ
- Tích hợp trong dạy bài mới.
* Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1. Tìm hiểu hệ thống từ loại tiếng Việt
Tìm hiểu về danh từ, động từ, tính từ.
Bước 1: Hướng dẫn HS làm các bài tập
HS đọc yêu cầu bài tập 1, 2 (SGK)
GV chia nhóm, cho HS thảo luận 
Gọi 2 HS lên bảng trình bày.
HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét và sửa.
Bước 2: Khái quát nội dung
GV: Danh từ, động từ, tính từ thường đứng sau những từ nào?
- GV treo bảng phụ (bảng tổng hợp, HS đọc)
 Hoạt động 2. Tìm hiểu các từ loại khác
Tìm hiểu các từ loại khác
Bước 1: Hướng dẫn HS làm bài tập
- HS đọc yêu cầu bài tập 1.
I. Hệ thống từ loại tiếng việt
1. Danh từ, động từ, tính từ
Bài 1: Xếp các từ theo cột.
Danh từ
Động từ
Tính từ
Lần
Cái lăng
Làng
Ông giáo
Đọc
Nghĩ ngợi
Phục dịch
Đập
Hay
Đột ngột
Sung sướng
Phải
Bài 2: Điền từ, xác định từ loại.
- Rất hay – Những cái lăng – Rất đột ngột
- Đã đọc – Hãy phục dịch – Một ông giáo
- Một lần – Các làng – Rất phải
- Vừa nghĩ ngợi – Đã dập – Rất sung sướng
Bài 3: Xác định vị trí của danh từ, động từ, tính từ.
Bài 4: Bảng tổng kết khả năng kết hợp của động từ, danh từ, tính từ (SGK)
II. Các từ loại khác
1. Bài tập 1
Bài 1: Xếp từ theo cột
Sốtừ
Đại từ
Lương từ
chỉ từ
Phó từ
QHT
Trợ từ
TT từ
Thán từ
Ba
Một 
Năm
Tôi, bao nhiêu, bao giờ 
đầu
Cả
Những
ấy,
bấy giờ
Đã, mới đang
ở 
trong 
nhưng
như
Chỉ,
Ngay chỉ
Hả
Trời ơi
- HS trao đổi, thảo luận.
- HS lên bảng điền, nhận xét, bổ sung.
- GV sửa, cho điểm
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2 và 3.
- HS đứng tại chỗ trả lời
- HS nhận xét, bổ sung
- GV sửa, cho điểm
Hoạt động 3. Tìm hiểu việc phân loại cụm từ
- GV chia nhóm:
Nhóm 1: Bài tập 1
Nhóm 2: Bài tập 2
Nhóm 3: Bài tập 3
- HS đọc yêu cầu bài tập, trao đổi trong nhóm 
- Gọi 3 HS lên bảng trình bày.
- HS nhận xét, bổ sung.
- GV sửa, cho điểm.
- HS đọc yêu cầu bài tập 4, GV hướng dẫn.
- HS đọc lại các cụm từ ở bảng mẫu (bài tập 4)
- Gọi HS lên bảng điền.
- HS nhận xét, bổ sung.
- GV sửa, nhận xét, cho điểm
- GV khái quát ý toàn bài, củng cố - hướng dẫn (5’)
GV: Vẽ mô hình cầu tạo các cụm từ còn lại ở bài tập 1, 2. 3.
GV: Viết đoạn văn có cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ.
Gạch chân dưới cụm từ, ghi rõ tên gọi cụm từ.
Bài 2: Từ “đâu” từ “hả” dùng để tạo kiểu câu nghi vấn
a. Cụm từ
b. Cụm từ
III. Phân loại cụm từ
1. Thành tố chính là danh từ
a. Ảnh hưởng, nhân cách, lối sống
b. Ngày
c. Tiếng cười nói
2. Thành tố chính là động từ
a. Đến, chạy xô, ôm chặt.
b. Lên
3. Thành tố chính là tính từ.
a. Việt Nam, bình dị, phương Đông, mới, hiện đại.
b. Êm ả
c. Phức tạp, phong phú, sâu sắc
Xếp theo bảng
Cụm DT
Cụm ĐT
Cụm TT
- Tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó.
- Một nhân cách.
- Đã đến gần anh.
- Sẽ chạy xô vào lòng anh.
- Rất bình dị.
- Rất phương Đông
IV. Cấu tạo của cụm từ
Bài tập
Phần trước
Phần trung tâm
Phần sau
Bài 1 (cụm DT)
Tất cả những một
ảnh hưởng tiếng cười nói lối sống
Quốc tế đó 
Xôn xao, của đám người mới tản cư lên ấy rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông.
Bài 2 (cụm ĐT)
Đã vừa sẽ
Đến lên ôm chặt
Gần anh cải chính lấy cổ anh
Bài 3 (cụm TT)
Rất 
Sẽ 
Không
Hiện đại
Phức tạp
Êm ả
hơn
* Củng cố- hướng dẫn tự học:
- Nắm chắc nội dung, ôn kĩ, chuẩn bị tiết luyện tập viết biên bản.
Ngày soạn: 26/03/2012 Tuần 30,Tiết 149
Giảng ngày: 29/03/2012 Lớp 9ab
LUYỆN TẬP VIẾT VĂN BẢN
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. kiến thức
 HS nắm chắc hơn kiến thức lí thuyết về biên bản: Mục đích, yêu cầu, nội dung của biên bản và các loại biên bản thường gặp trong cuộc sống.
2. Kĩ năng
Biết viết được một biên bản hội nghị hoặc một biên bản hoàn chỉnh.
B. CHUẨN BỊ
- GV nghiên cứ tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, sgv, sgk.
- HS ôn lại lí thuyết về biên bản
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
* Ổn định tổ chức:
- Xuyên suất giờ học.
* Kiểm tra bài cũ
- Tích hợp trong dạy bài mới.
* Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1. 
? Biên bản nhằm mục đích gì?
Người viết biên bản cần phải có thái độ như thế nào?
?Bố cục của biên bản gồm mấy phần? nội dung của mỗi phần?
? Lời văn và cách trình bày một văn bản có gì đặc biệt?
Hoạt động 2. 
HS đọc bài 1
- HS trao đổi nhóm bài tập 1
- Nhận xét: Nội dung ghi chép đã đầy đủ chưa?Cần thêm bớt ý gì?
- Cách sắp xếp các ý như thế nào? Em hãy sắp xếp lại.
- HS đại diện nhóm trả lời
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV hướng dẫn HS khôi phục lại biên bản (có thể ghi bảng phụ, cho HS quan sát)
HS đọc yêu cầu bài 2
 HS hoạt động cá nhân
Cá nhân trình bày
Bạn nhận xét
- HS đọc yêu cầu bài tập 3 – HS thảo luận theo nhóm thống nhất nội dung biên bản.
- Gọi 2 HS đại diện lên bảng trình bày.
- HS khác trao đổi
- Gọi HS nhận xét, bổ sung
- GV sửa, cho điểm
- GV tổng kết, rút kinh nghiệm 
I. Ôn lý thuyết
1. Mục đích của biên bản: ghi chép trung thực, đầy đủ sự việc đang sảy ra hoặc vừa sảy ra.
2. Bố cục của biên bản.
- Phần mở đầu......
- Phần nội dung.
- Phần kết thúc
3. Lời văn của biên bản cần ngắn gọn, rõ ràng
II. Luyện tập
Bài tập 1:
 Viết biên bản cuộc họp dựa vào các tình tiết đã cho
- Quốc hiệu và tiêu ngữ.
- Tên biên bản
- Thời gian, địa điểm, cuộc họp
- Thành phần tham dự
- Diễn biến và kết quả cuộc họp.
+ Khai mạc
+ Lớp trưởng
+ Hai bạn HS giỏi báo cáo kinh nghiệm
+ Trao đổi
+ Tổng kết
- Thời gian kết thúc, ký tên.
Bài tập 2
Biên bản cuộc họp lớp tuần qua 
Bài tập 3:
Ghi lại biên bản bàn giao nhiệm vụ trực tuần.
Gợi ý:
- Thành phần tham dự bàn giao gồm những ai?
- Nội dung bàn giao như thế nào?
+ Kết quả công việc đã làm trong tuần.
+ Nội dung công việc tuần tới
+ Các phương tiện vật chất và hiện trạng của chúng tại thời điểm bàn giao.
Bài tập 4: (giao về nhà)
* Củng cố- hướng dẫn tự học: nắm chắc nội dung, soạn bài tiết theo.
Ngày soạn: ... i người sự trân trọng những giá trị và vẻ đẹp bình dị, gần gũi của cuộc sống, của quê hương.
5
Những ngôi sao xa xôi
Lê Minh Khuê
1971
Cuộc sống, chiến đấu của ba cô gái thanh niên xung phong trên đỉnh cao ở tuyến đường Trường Sơn trong những năm chiến tranh chống Mĩ cứu nước. Truyện làm nổi bật tâm hồn trong sáng giàu mơ mộng, tinh thần dũng cảm, cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ hy sinh nhưng rất hồn nhiên, lạc quan của họ.
? Học sinh nêu những nội dung chủ yếu của tác phẩm truyện Việt Nam ?
? Hình ảnh các thế hệ con người Việt Nam đã được phản ánh qua các nhân vật?
?Nghệ thuật chính qua các truyện Việt Nam và nước ngoài là gì?
?Truyện nào có nhân vật kể chuyện xuất hiện trực tiếp? Tác dụng?
Học sinh trả lời- nhận xét.
Giáo viên bổ sung- kết luận bằng máy chiếu.
? Những truyên nào tác giả tạo được tình huống truyện đặc sắc?
2. Những tác phẩm truyện Việt Nam đã :
- Phản ánh đời sống con người Việt Nam trong giai đoạn lịch sử (chống Pháp, Mĩ, xây dựng đất nước).
- Cuộc sống chiến đấu, lao động gian khổ, thiếu thốn với hoàn cảnh éo le của chiến tranh.
- Phẩm chất, tâm hồn cao đẹp của con người Việt Nam trong chiến đấu và xây dựng đất nước: yêu làng xóm, yêu quê hương đất nước, yêu công việc, có tinh thần trách nhiệm cao, trọng nghĩa tình
3. Hình ảnh các thế hệ con người Việt Nam đã được phản ánh qua các nhân vật
 Ông Hai (Làng ,Kim lân); Ông Sáu và bé Thu (chiếc lược ngà); Anh thanh niên (lặng lẽ Sa-pa); Ba cô gái TNXP ( Những ngôi sao xa xôi)
- Ông Hai tình yêu làng thật đặc biệt,nhưng phải đạt trong tình yêu nước,và tinh thần kháng chiến.
- Ông Sáu tình cha con sâu nặng, tha thiết trong hoàn cảnh éo le và xa cách của chiến tranh.
- Bé Thu tính cách cứng cỏi, tình cảm nồng nàn, thắm thiết với người cha.
- Anh thanh niên yêu thích và hiểu ý nghĩa công việc thầm lặng,một mình trên núi cao,có những suy nghĩ và tình cảm tốt đẹp, trong sáng, về công việc và đối với mọi người.
- Ba cô gái TNXP tinh thần dũng cảm không sợ hi sinh khi làm nhiêm vụ hết sức nguy hiểm; tình cảm trong sáng, hồn nhiên lạc quan trong hoàn cảnh chiến đấu ác liệt.
4. Tìm hiểu một só nghệ thuật đặc sắc
- Ngôi kể: ngôi thứ nhất xung “tôi” nhân vật kể chuyện xưng “Tôi”như (hiếc lược Ngà, Những ngôi sao xa xôi)
- Nhưng có tác phẩm trực tiếp nhân vật kể chuyện là nhân vật chính. Như (Làng, bến quê, Lặng lẽ Sa-pa), bộc lộ được tình cảm, cảm xúc chủ quan của nhân vật.
- Tình huống truyện đặc sắc: 
Làng, Chiếc lược ngà, bên quê, lặng lẽ Sa-pa.
* Củng cố-Hướng dẫn học ở nhà.
- Ôn tập toàn bộ kiến thức về truyện hiện đại Việt Nam qua bài ôn tập.
- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết .
Ngày soạn Tuần 31Tiết 154 
Giảng ngày Lớp 9ab
TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP (tiếp theo)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức
Hệ thống kiến thức về (các thành phần câu, các kiểu câu, biến đổi câu) đã học từ lớp 6 đến lớp 9
2. Kĩ năng
- Tổng hợp kiến thức về câu
- Nhận biết và sử dụng thành thạo các kiểu câu đã học.
B. CHUẨN BỊ
- GV bảng phụ, máy chiếu, soạn giảng.
- HS chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
* Ổn định tổ chức:
- Xuyên suất giờ học.
* Kiểm tra bài cũ
- Tích hợp trong dạy bài mới.
* Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
? Kể tên thành phần chính và thành phần phụ của câu
? HS nhắc lại khái niêm 
Thành phần chính, thành phần phụ của câu?
GV hướng dẫn HS làm bài tập
?Kể tên các thành phần biệt lập của câu? Nêu khái niệm?
GV hướng dẫn HS làm bài tập
? Câu đơn là gì?
? Hướng dẫn HS làm bài tập
?Thế nào là câu đặc biệt?
?Xác định câu đặc biệt ?
? Khái niêm câu ghép?
? Hướng dẫn HS làm bài tập
?VG hướng dẫn HS làn bài tập
? Câu phân loại theo mục đích giao tiếp? 
Các thành phần câu
I. Thành phần chính và thành phần phụ
1. Thành phần là thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh.
 chủ ngữ và vị ngữ
2. Thành phần phụ:
* Trạng ngữ đứng đầu câu, giữa câu, cuối câu nêu hoàn canh, không gian, thời gian, cách thức, phương tiện nguyên nhân mục đích diễn ra sự việc nói đến trong câu.
* Khởi ngữ thường đứng trước chủ ngữ, nêu nên đề tài của câu nói, có thể thêm quan hệ từ: về, đối với vào trước.
Bài tập.
a) Đôi càng tôi/ / mẫm bóng.
 CN VN
b) Sau một hồi trống thúc vang dội cả lòng tôi, 
 TN
mấy người học trò cũ //đến xắp hàng dưới hiên rồi đi 
 CN VN
vào lớp.
II. Thành phần biệt lập
- Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cái nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.
- Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói (vui, buồn, mừng, giận)
- Thành phần gọi –đáp được dùng để tạo lập hoặc để duy trì quan hệ giao tiếp.
- Thành phần phụ chú được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu.
Bài tập
Có lẽ: tình thái
Ngẫm ra: tình thái
dừa xiêm,vỏ hồng phụ chú 
- Bẩm: gọi đáp
- có khi: tình thái
 e) Ơi : gọi-đáp
D. Các kiểu câu
I. Câu đơn là câu chỉ có một cụm C-V làm nòng cốt câu.
Bài 1. Tìm chủ ngữ và vị ngữ
a)- Nghệ sĩ (CN)
 - ghi lại cái đã có rồi (VN)
 - muốn nói một điều gì mới mẻ (VN)
b) Lời giử của cho nhân loại (CN)
 - phức tạp hơn, phong phú ,và sâu sắc hơn (VN)
c) Nghệ thuật (CN) là tiếng nói của tình cảm (VN)
d) Tác phẩm CN) vừa là kết tinh.(VN), Vừa là(VN)
2. Câu đặc biệt: Câu không phân biệt được CN, VN 
Câu đặc biệt
a) - có tiếng léo xéo ở gian trên.
 -Tiếng mụ chủ.
b) Một anh thanh niên hai mươi bảy tuổi.
c) Những ngọn điện trên quảng trưxứ sở thần tiên.
II. Câu ghép:
 - Câu có 2 cụm C – V trở lên, các cụm C – V không bao chứa nhau.
Bài 1: Tìm câu ghép.
a. Anh gửi vào tác phẩm là thưchung quanh. 
b. Nhưng vì bom nổ gần, Nho bị choáng.
c. Ông lão vừa nóihả hê cả lòng.
d. Con nhà hoạ sĩkì lạ.
e. Để người con gái khỏi trở lại bàncô gái.
Bài 2 Quan hệ về nghĩa giữa các vé trong câu ghép
Quan hệ bổ sung
Quan hệ nguyên nhâ
Quan hệ bổ sung
Quan hệ nguyên nhân
Quan hệ mục đích.
Bài 3Quan hệ về nghĩa giữa các vé trong câu ghép
a) Quan hệ tương phản
b) Quan hệ bổ sung
c) Quan hệ điều kiện giải thiết
Bài 4
Tạo câu ghép có kiểu quan hệ mới trên cơ sở các câu cho sẵn: 
- Nếu quả bom tung lên và nổ trên không thì hầm của Nho bị sập (điều kiện)
- Quả bom nổ khá gần nhưng hầm của nho không bị sập (Tương phản)
- Hầm của Nho không bị sập, Tuy quả bom nổ khá gần
Nhượng bộ)
III. Biến đổi câu
1 Tìm câu rút gọn trong đoạn trích sau
- Quen rồi
- Ngày nào ít: ba lần
2. Nhưng câu vốn là bộ phận của câu đứng trước được tách ra? Theo em tác giả tách ra như vậy để làm gì?
a) Thường xuyên.
c) Một dấu hiệu chẳng lành.
 3. Tạo câu bị động từ các câu in sẵn
a) Đồ gốm được người thợ thủ công làm ra khá sớm.
b) Một cây cầu lớn sẽ được tỉnh ta bắc qua tại khúc sông này.
c) Những ngôi đền ấy dã được người ta dựng lên từ hàng trăm năm trước.
IV. Câu theo mục đích giao tiếp
- Câu trần thuật, câu nghi vấn , câu cầu khiến, câu cảm thán
Bài 1 Câu nghi vấn
- Ba con, sao con không nhận? (dùng để hỏi)
- Sao con biết là không phải? (dùng để hỏi)
Bài 2: Câu cầu khiến
a) - Ở nhà trông em nhé! (dùng để ra lệnh)
 - Đừng có đi đâu đấy. (dùng để ra lệnh)
b) - Thì má cứ kêu đi. (dùng để yêu cầu)
 - Vô ăn cơm! (dùng để mời)
Bài 3
Câu nói của anh Sáu trong đoạn trích có hình thức là câu nghi vấn . Nó được dùng để bộc lộ cảm xúc diều này được xác nhận được trong câu đứng đầu của tác giả: “Giận quá và không kịp suy nghĩ, anh vung tay đánh vào mông nó và thét lên:”
* Củng cố-Hướng dẫn học ở nhà.
- Ôn tập toàn bộ kiến thức về tiếng việt qua bài ôn tập.
- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết .
Ngày soạn:.............................. Tuần 31,Tiết 155. 
Ngày giảng:............................ Lớp 9ab
KIỂM TRA VĂN (PHẦN TRUYỆN)
I. Mục tiêu cần đạt :
- Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của hoc sinh về các tác phẩm truyện đã học .
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích tác phẩm truyện, rèn kĩ năng làm bài.
II.Hình thức kiếm tra 
- Trắc nghiệm, Tự luận
III. Thiết lập ma trận đề
 Mức độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Mức độ thấp
Mức độ cao
Kì I
-Nhớ được tên tác giả, tác phẩm: Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long.
- Năm sáng tác Văn bản “ Làng –Kim Lân”
- Hiểu được nhân vật “Bé Thu” trong chiếc lược ngà.
- Biết được PTBĐ trong tác phẩm : Làng- Kim Lân
- Nêu cảm nhận của em về nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn “lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long.
Số câu :3
Số điểm :7
Tỉ lệ 70%
Số câu :1
Số điểm :1
Tỉ lệ 10%
Số câu :1
Số điểm :1
Tỉ lệ 10%
Số câu :1
Số điểm :5
Tỉ lệ 50%
Số câu :3
Số điểm :7
Tỉ lệ 70%
Kì II
Nêunhững hiểu biết của em về cuộc
sống và chiến đấu của các cô gái thanh niên xung phong trong thời kì kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Số câu :1
Số điểm 3
Tỉ lệ 30%
Sốcâu :1
Số điểm 3
Tỉ lệ 30%
Số câu :1
Số điểm 3
Tỉ lệ 30%
Số câu :4
Sốđiểm:10
Tỉ lệ100%
Số câu :1
Số điểm :1
Tỉ lệ 10%
Số câu :2
Số điểm4
Tỉ lệ 40%
Số câu :1
Số điểm :5
Tỉ lệ 50%
Số câu :4
Số điểm :10
Tỉ lệ 100%
IV. Biên Soạn đề Kiểm tra
KIỂM TRA 1 TIẾT
(phần truyện Việt Nam)
ĐỀ BÀI
A.Phần trắc nghiệm (2 điểm)
Câu 1 (1 điểm)
1- Truyện “lặng lẽ Sa Pa”của tác giả:
Kim Lân B. Nguyễn Minh Châu
Nguyễn Thành Long C. Nguyễn Quang Sáng
2- Truyện “Làng” của Kim Lân sáng tác năm:
A. 1946 B. 1947
C. 1948 D. 1949
Hãy khoang tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng.
Câu 2 (1 điểm)
1-Nhân vật bé Thu trong truyện “chiếc lược ngà” của Nuyễn Quang Sáng là:
Cô bé có cá tính mạnh mẽ và rất mực yêu cha.
Cô bé bướng bỉnh và hư hỏng.
Cô bé có cá tính mạnh mẽ và không hề yêu cha.
2-Phương thức biểu đạt trong truyện ngắn “Làng” của Kim Lân là:
Miêu tả kết hợp với tự sự, biểu cảm
Biểu cảm kết hợp với tự sự, miêu tả
 C.Tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm 
B. Phần tự luận (8 điểm) 
Câu 1(3 điểm)
Học song văn bản “những ngôi sao xa xôi” Giúp em hiểu gì về cuộc 
sống và chiến đấu của các cô gái thanh niên xung phong trong thời kì kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Câu 2 (3 điểm)
Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn “lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long.
ĐÁP ÁN
I.Phần trắc nghiệm (2 điểm)
Câu 1( 1 Điểm):
- Đáp án đúng: Câu1: (1.1: B; 1.2:C).
Câu 2(1 điểm)
- Đáp án đúng: Câu1: (2.1: A; 2.2:C).
II. Phần tự luận (8 điểm) 
Câu 1. (3 điểm)
+ Hiện thực cuộc sống chiến đấu của thanh niên xung phong trên mặt đường đầy nguy nan, khẩn trương, chấp nhận hi sinh.
+ Hành động can đảm, dũng cảm không sợ gian khổ, nguy nan để hoàn thành nhiệm vụ. Tâm hồn trong sáng, lạc quan, giàu tình cảm -> đó là những phẩm chất tốt đẹp của lòng yêu nước.
Câu 2(5 điểm):
- Anh là người lao động bình thường với những phẩm chất tốt đẹp: Say mê công việc, khiêm tốn, ham học hỏi, cống hiến quên mình cho nhân dân và cho tổ quốc.Vượt lên gian khổ, tận tụy vì công việc. Với anh lao động đem lại niềm vui và ý nghĩa sống cho con người.
V.Quản lí học sinh làm bài
 - Thu bài:
 + 9a: 33 hs = 33 bài = 100%
 + 9b:34 hs = 34 bài = 100%

Tài liệu đính kèm:

  • docVan 9 Dung tuan 3031 ki II.doc