Tiết 31, 32: MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU
( Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du )
A.Mục tiêu cần đạt :
Giỳp HS:
- Hiểu được tấm lũng nhõn đạo của Nguyễn Du, khinh bỉ và căm phẫn sâu sắc bọn buôn người : Đau đớn, xót xa trước thực trạng con người bị hạ thấp, bị chà đạp
- Thấy được nghệ thuật miêu tả nhân vật của tác giả: Khắc họa tớnh cỏch nhõn vật qua diện mạo, cử chỉ
B.Chuẩn bị :
- GV soạn bài lờn lớp
- HS ụn lại kiến thức, Soạn bài theo hướng dẫn SGK
C.Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động:
- Ổn định tổ chức
- Kiểm tra bài cũ :? Đọc thuộc lũng đoạn trớch KƠLNB? Nột đặc sắc của 8 cõu thơ cuối?
tuần 7 Ngày soạn: / /2010 Ngày dạy: / / 2010 Tiết 31, 32: Mã giám sinh mua kiều ( Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du ) A.Mục tiờu cần đạt : Giỳp HS: - Hiểu được tấm lũng nhõn đạo của Nguyễn Du, khinh bỉ và căm phẫn sõu sắc bọn buụn người : Đau đớn, xút xa trước thực trạng con người bị hạ thấp, bị chà đạp - Thấy được nghệ thuật miờu tả nhõn vật của tỏc giả: Khắc họa tớnh cỏch nhõn vật qua diện mạo, cử chỉ B.Chuẩn bị : - GV soạn bài lờn lớp - HS ụn lại kiến thức, Soạn bài theo hướng dẫn SGK C.Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động: - ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ :? Đọc thuộc lũng đoạn trớch KƠLNB? Nột đặc sắc của 8 cõu thơ cuối? Tiết 1: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HS: Đọc ? Cho biết vị trớ đoạn trớch ? ?Giải thớch một số từ : Mó Giỏm Sinh, Ngừng hoa búng thẹn GV hd đọc: Chỳ ý giọn g người kể và lời nhõn vật, đặc biệt lời MGS: lỳc cộc lốc vờnh vỏo, lỳc điệu đàng kiểu cỏch ? Hóy chỉ ra bố cục đoạn trớch ? ? Nhan đề là " Mó Giỏm Sinh mua Kiều " Vậy thỡ ai là trung tõm của cuộc mua bỏn ? Ai là nạn nhõn ? =>Tỡm hiểu đoạn trớch theo 2 nhõn vật này. ? Tỏc giả giới thiệu về hắn như thế nào ? ? Cảm nhận của em về cỏch giới thiệu của tỏc giả ? Tiếp đú Mó Giỏm Sinh được kể và tả qua những phương diện nào ? ? Tứ tút hay ở chỗ nào? Hóy phõn tớch ? Em nhận thấy những mõu thuẫn gỡ trong con người hắn? GV: Tuy chỉ vài nột phỏc hoạ, chủ yuế là những biểu hiện bờn ngoài nhưng NDu đó đem đến cho người đọc một cảm giỏc băn khoăn khú hiểu về một con người: già mà cố làm ra trẻ, tề chỉnh sang trọng mà như trai lơ đàng điếm, cú học mà như vụ học, đứng đắn mà khả nghi... - Con người mó Giỏm Sinh cũn được bộc lộ rừ hơn trong cuộc gặp mặt với Thuý Kiều - Cuộc mua bỏn ? Trong con mắt hắn, Kiều hiện lờn như thế nào ? Từ ngữ nào chứng tỏ? ? Nhận xột hành động của Mó Giỏm Sinh trong cuộc mua bỏn này ? ? Suy nghĩ của em qua cỏch núi " Rằng mua ngọc đến lam Kiều / Sớnh nghi xin dạy bao nhiờu cho tường " ? ? Từ những phõn tớch trờn đõy, em thấy Mó Giỏm Sinh hiện lờn như thế nào ? ? Để diễn tả chõn dung đú Nguyễn Du đó sử dụng bỳt phỏp nghệ thuật nào ? ? Nhận thấy thỏi độ nào của tỏc giả khi miờu tả nhõn vật này ? ? Cũn thỏi độ của em ? ? Ấn tượng của em về nv MGS - chuẩn bị phần cũn lại. - Đọc Kiều bỏo õn bỏo oỏn. Tiết 2: ? Kiều rơi vào hoàn cảnh như thế nào ? ? Tõm trạng của nàng ? ? Lời thơ diễn tả tõm trạng đú ? ? Phõn tớch lời thơ để hiểu tõm trạng của Thuý Kiều ? - Kiều lỳc này đang trải qua những giằng xộ, day dứt bởi dứt chõn ra là phụ tỡnh Kim Trọng, nhưng nàng cũng khụng đành lũng để cha và em bị đỏnh đập ? Theo em, nàng cú tõm trạng tủi hổ bởi lớ do gỡ ? ? Với tõm trạng đú Kiều đó cú thỏi độ và hành động như thế nào ? ? Cú gỡ đặc sắc trong những lời thơ miờu tả Thuý Kiều ? ? Bày tỏ những suy nghĩ của em về nhõn vật này ? III.Tổng kết ? Cú nhận xột gỡ về nghệ thuật miờu tả trong suốt độn thơ? ? Nờu nội dung chung của đoạn trớch ? ? Nguyễn Du đó thể hiện một cỏi nhỡn nhõn văn sõu sắc thụng qua đoạn trớch này, em hóy chỉ rừ ? I.Đọc - Hiểu chỳ thớch 1: Vị trớ đoạn trớch: - Nằm trong phần hai: Gia biến và lưu lạc - Đoạn trớch núi về việc Mó Giỏm Sinh đến để hỏi mua Kiều 2. Giải nghĩa từ khú: II.Đọc - Hiểu văn bản 1. Đọc: 2. Bố cục: - Chia 3 phần + P1: 6 cõu đầu + P2: 24 cõu tiếp + P3: cũn lại 3. Hiểu văn bản: a.Nhõn vật Mó Giỏm Sinh - Một chàng sinh viờn trường Quốc Tử Giỏm đến hỏi Kiều về làm vợ - Giới thiệu một cỏch trang trọng qua những từ : " viễn khỏch, vấn danh " + Tờn tuổi khụng rừ ràng, mờ ỏm + Diện mạo: Mày rõu nhẵn nhụi, ỏo quần bảnh bao => từ lỏy cụ thể sinh động-> gợi tả hỡnh dỏng trai lơ thỏi quỏ + lời núi: Nhỏt gừng, cộc lốc, vụ văn hoỏ >< mỏc ngoài là SV +Cử chỉ, thỏi độ: ghế trờn ngồi tút sỗ sàng -> Chỉ hđ rất nhanh=> thỏi độ bất lịch sự đến trơ trẽn, hỗn hào, vụ lễ => hđ bất nhó của kẻ vụ học - Cú nhiều mõu thuẫn trong một con người: + tuổi tỏc > < cỏch ăn mặc + mỏc sinh viờn > < thỏi độ vụ học - Như một mún hàng: đắn đo cõn sắc cõn tài - Hđ: đắn đo, cõn, ộp, thử => Trực tiếp, kĩ càng, tỉ mỉ đến thụ bạo - Núi năng mềm mỏng, lời lẽ hoa mĩ kiểu cỏch ra vẻ lịch sự đến giả dối, xảo quyệt - Một tờn buụn thịt bỏn người bỉ ổi đờ tiện , xảo quyệt - Dựng ngụn ngữ miờu tả trực diện, tả thực - Thỏi độ căm phẫn - HS tự bộc lộ b.Tõm trạng nàng Kiều - Trước cơn nguy biến của gia đỡnh , Kiều quyết định bỏn mỡnh chấp nhận hy sinh bản thõn để đền ơn cha mẹ - Đau đớn, hổ thẹn - Nỗi mỡnh: Nghĩ đến tỡnh mỡnh với Kim Trọng - Tức giận cho cảnh ngộ của gia đỡnh bị mắc tiếng oan - ý thức được danh dự và nhõn phẩm của mỡnh đang bị đem ra để mặc cả mua bỏn - Nàng thấy ờ chề, nhục nhó . - Thụ động như một cỏi mỏy vụ hồn -> Đau khổ đến cõm lặng tuyệt đối -Bỳt phỏp ước lệ -> Gợi hỡnh ảnh một Thuý Kiều đau đớn, tỏi tờ HS bộc lộ +Nghệ thuật đối lập: - Thỏi độ cõm lặng > < cuộc mua bỏn ồn ào nhốn nhỏo - Giỏ trị đẹp đẽ vụ > < Giỏ cả mua bỏn song của Kiều chua xút HS nờu - Thỏi độ khinh bỉ, căm ghột bọn buụn người -> Tố cỏo thế lực đồng tiền chà đạp lờn quyền sống của con người - Thể hiện niềm cảm thụng sõu sắc trước thực trạng của người bị hạ thấp, bị chà đạp D.Củng cố, dặn dũ : ? Đọc lại đoạn trớch theo cỏch cảm nhận của em ? So sỏnh bỳt phỏp xõy dựng nhõn vật của Nguyễn Du qua hai hỡnh ảnh Mó Giỏm Sinh - Thuý Kiều ? - Về nhà học thuộc đoạn trớch - Soạn bài tiết sau * Rút kinh nghiệm giờ dạy ... ... &&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&& Ngày soạn: / /2010 Ngày dạy: / / 2010 tiết 33: Miêu tả trong văn tự sự a. muc đích cần đạt Giúp HS: - Thấy được vai trò của viêu tả hành động, sự việc, cảnh vật và con người trong văn bản tự sự - Rèn luyện kĩ năng vận dụng các phương thức biểu đạt trong văn bản b. tổ chức các hoạt động dạy và học hoạt dộng của gv và hs HS đọc đoạn trích GV nêu yêu cầu của bài tập HS thảo luận theo yêu cầu của bài tập ? Đoạn trích kể về trận đánh nào? ? Em hãy nêu ra các sự việc chính? ? Em hãy ghép các sự việc vừa nêu thành một đoạn văn? ? Em hãy so sánh đoạn văn vừa tạo lập và đoạn văn của tác giả Ngô Gia Phái xem đoạn nào hay hơn? ? Vì sao lại có sự khác nhau đó? ? Em hãy liệt kê các yếu tố miêu tả trong đoạn văn của Ngô Gia Phái? ? Từ bài tập rên, em hãy cho biết yếu tố miêu tả được vận dụng như thế nào trong văn miêu tả? Tác dụng của yếu tố miêu tả trong văn tự sự? HS: Đọc ghi nhớ (SGK) nội dung cần đạt tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự 1. Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự * Bài tập 1 ( SGK, tr. 91) - Đoạn trích kể về sự vệc vua Quang Trung đánh đồn Ngọc Hồi - Các sự việc chính: + Vua Quang Trung cho ghép ván lại, cứ mười người khiêng một bức rồi tiến sát đến đồn Ngọc Hồi + Quân Thanh bắn ra, không trúng người nào sau đó phun khói lửa + Quân của vua Quang Trung khiêng ván nhất tề khiêng lên mà đánh. + Quân Thanh chống đỡ không nổi, Sầm Nghi Đống thắt cổ chết, quân Thanh đại bại. - Ghép các sự việc trên thành đoạn văn: Vua Quang Trung cho ghép ván lại, cứ mười ngươi khiêng một tấm rồi tiến sát đồn Ngọc Hồi. Quân Thanh bắn ra chẳng trúng người nào sau đó phun khói lửa. Quân của Quang Trung nhất tề xong tới mà đánh. Quân Thanh chống không nổi, Sầm Nghi Đống thắt cổ chết, quan Thanh đại bại. - So sánh: Đoạn văn vừa tạo lập không sinh động vì nó chỉ đơn giản kể lại các sự việc chứ không miêu tả được diễn biến của trận đánh như thế nào. Đoạn văn của tác giả Ngô Gia Văn Phái có yếu tố miêu tả nên hay hơn. Nó tái hiện được trận đánh một cách sinh động. = > Vì đoạn văn của Ngô Gia Phái có sự dụng yếu tố miêu tả về: các chi tiết, hành động, *) HS liệt kê yếu tố miêu tả trong đoạn văn Yếu tố miêu tả trong văn tự sự là những chi tiết cụ thể hữu hình, xác thực về: kích thước, màu sắc, hình dáng, đường nét, trọng lượng , âm thanh , hương vị, về cảnh vật, nhân vật, sự việc được kể trong văn bản, tác dụng của nó là làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm và sinh động hơn. *Ghi nhớ (SGK) II. luyện tập Bài tập 1: Gv nêu yêu cầu của đề bài sau đó chia lớp thành 3 nhóm + Nhóm 1: Tìm câu tả Thuý Vân + Nhóm 2: Tìm câu tả Thuý Kiều + Nhóm3: Tìm câu thơ tả cảnh ngày xuân * Gợi ý: - Câu thơ miêu tả Thuý Vân Vân xem trang trọng khác vời Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da Bút pháp ước lẹ tượng trưng, sự dụng hình ảnh thiên nhiên dẻ mieu tả vẻ dẹp của con người. - Câu thơ miêu tả vẻ đẹp của Thuý Kiều “ Làn thu thuỷ nét xuan sơn Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh” Nghệ thuật miêu tả ước lệ: nước mùa thu, núi mùa xuân, hoa, liễu. - Câu thơ tả cảnh + Cảnh thiên nhiên: “Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa” + Cảnh lễ hội: “ Dập dìu tài tử giai nhân Ngựa xe như nước, áo quần như nêm” Bài tập 2: HS: Tự làm * Rút kinh nghiệm giờ dạy ... ... &&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&& Ngày soạn: / /2010 Ngày dạy: / / 2010 tiết 34, 35 : Viết bài tập làm văn số 2 (văn tự sự) a. mục đích cần đạt: Giúp HS: - Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả cảnh vật, con người, hành động. - Rèn luyện kĩ năng diễn đạt, trình bày. b. tổ chức các hoạt động dạy và học 1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Chép đề: Đề bài: Kể lại một câu chuyện có nội dung như lời kết của bài ca dao: “Gầm bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn” Gợi ý làm bài Cần chọn môt cốt truyện sâu sắc, hợp lí. Nhân vật chính phải rơi vào hoàn cảnh éo le, đặc biệt rất dễ sa ngã, hư hỏng(Gần bùn). Nhưng chính trong hoàn cảnh đó, N/v đã có nghị lực, cố gắng vượt lên trên hoàn cảnh để sống tốt, sống có ích, bảo vệ được nhân phẩm chính mình (chẳng hôi tanh mùi bùn). Tất nhiên để vượt qua hoàn cảnh, N/v phải trải qua những biểu hiện đấu tranh nội tâm khá phức tạp, có lúc tưởng chừng như chùn bước - HS cần đưa thêm một số nhân vật theo hai hướng: nhân vật xấu và nhan vật tốt (động viên giúp dỡ nhân vât chính có thêm nghị lực). - Chú ý khi nói về nhân vật xấu không nên sa vào phê phán XH. ******************************** tuần 8 Ngày soạn: / /2010 Ngày dạy: / / 2010 tiết 36. Kiều ở lầu Ngưng Bích ( Nguyễn Du) a. mục tiêu cần đạt Giúp HS: - Qua tâm trạng cô đơn, đau buồn thương nhớ của Kiều, cảm nhận được vẻ đẹp, tấm lòng thuỷ chung, nhân hậu của nàng. - Thấy được nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du. Diễn biến tâm trạng được thể hiện qua ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình. b. tổ chức hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Bài cũ: Đọc thuộc lòng đoạn thơ “Cảnh Ngày Xuân” của nhà thơ Nguyễn Du và nêu những nét về nội dung và nghệ thuật? Gợi ý trả lời Với bút pháp nghệ thuật tả cảnh đặc sắc và một hệ thống từ ngữ giàu chất tạo hình như: Danh từ, động từ, tính từ để gợi tả sự đông vui, sự rộn ràng náo nhệt và thể hiện tâm tr ... quát nghĩa của từ và trường từ vựng). b. tổ chức các hoạt động dạy và học 1. ổn định tổ chức 2. Bài mới I. Ôn lại khái niệm về từ, từ đơn, từ phức, phân biệt các loại từ phức. - Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. - Từ đơn: đơn vị cấu tạo từ là tiếng. Từ do một tiếng tạo nên là từ đơn. Những tiếng được dùng độc lập có nghĩa là từ đơn: gà, vịt, ghế , ăn - Từ phức là từ do hai hoặc nhiều tiếng tạo thành. Trong từ phức ta phân ra thành hai loại: từ ghép và từ láy. + Từ láy là từ phức được tạo thành bằng cách láy lại tiếng gốc hoặc là giữa các tiếng có sự lặp lại phụ âm đầu hoặc lặp lại phần vần + Từ ghép: Có hai loại: Từ ghép chính phụ: là từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ, trong đó tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau, tiếng phụ bổ sung cho tiếng chính. Từ ghép đẳng lập : là từ ghép có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp (không phân ra tiếng chính, tiếng phụ). - Sự khác nhau về nghĩa của từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập + Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa. Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của các tiếng chính tạo nên nó. + Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa. Nghiã của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó. - Sự giống và khác nhau giữa từ láy và từ ghép: + Giống nhau: Đều thuộc loại từ phức do nhiều tiếng tạo nên. + Khác nhau: Trong từ ghép, các tiếng cấu tạo có quan hệ với nhau về nghĩa. Còn trong từ láy, các tiếng cấu tạo có quan hệ láy âm hoăc láy vần. * Bài tâp 2 (SGK/122): + Từ ghép: ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc, tốt tươi, bọt bèo, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn. + Từ láy: nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh. * Bài tâp 2 (SGK/123): + Từ lay giảm nhẹ: trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xôm xốp + Còn lại là tăng nghĩa. II. Ôn tập kiến thức về thành ngữ 1). Khái niệm thành ngữ. - Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh VD: Mặt da hoa phấn; Mắt nhắm, mắt mở; rán sành ra mỡ - Nghĩa của thành ngữ tiêu biểu trong tiếngViệt thường có cấu trúc đối xứng như: ăn trên ngồi trốc; vào sinh ra tử; dấu đầu hở đuôi - Nghĩa của thánh ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như : ẩn dụ, hoán dụ, so sánh. - Chức vụ ngữ pháp của thành ngữ: Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ - Cấu tạo của thành ngữ ngắn gọn, hàm súc có tính biểu tượng, tính biểu cảm cao. - Phương thức tổ chức nghĩa của thành ngữ: + Tổ chức nghĩa theo phép so sánh. VD: Lừ đừ như ông từ vào đền; lúng túng như gà mắc tóc.. + Tổ chức nghĩa theo phép ẩn dụ : Quýt làm cam chịu; nuôi ong tay áo + Tổ chức nghĩa theo phép hoán dụ: Lên voi xuống chó; đầu trâu, mặt ngựa + Tổ chức nghĩa theo phép nói quá: Đi guốc trong bụng; Rán sành ra mỡ + Tổ chức nghĩa theo phép nghịch đối: trống đánh xuôi, kèn thổi ngược; miệng hùm, gan sứ - Tác dụng của thành ngữ đối tới ngôn ngữ văn chương: Thành ngữ thường ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao. Vì thế, trong tác phẩm văn chương, các nhà văn, nhà thơ dã sự dụng thành ngữ như một phương tiện nghệ thuật. 2). a) Tục ngữ: "hoàn cảnh, môi trường xã hội coa ảnh hưởng quan trọng đến tính cách, đạo đức của con người" b) Thành ngữ: "làm việc không đến nơi, đến chốn, bỏ dở, thiếu trách nhiệm" HS: Tự làm câu c,d,e Bài 3, 4 (SGV/ 123,133) III. Ôn tập kiến thức về nghĩa của từ: 1) Khái niệm: - Nghĩa của từ là toàn bộ nội dung mà từ biểu thị - Cách giải nghĩa của từ: Có thể giải nghĩa của bằng hai cách chính. + Trình bày khái niệm mà từ biểu thị VD: Tập quán: là thói quen của một cộng được hình thành từ lau trong cuộc sống, được mọi người làm theo. + Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa của từ cần giải thích. VD: Dũng cảm: là gan dạ, quả quyết ( đồng nghĩa) Mất nghĩa: là không còn tồn tại - Cách để dùng từ đúng nghĩa: Muốn dùng từ đúng nghĩa phải nắm vững được nghĩa của từ. Muốn hiểu rõ nghĩa của từ nên dùng từ điển để tra và xem xét Thông thường một từ có rất nhiều nghĩa, nên khi sự dụng cần chú ý đến mục đích và ngữ cảnh sự dụng. 2) Bài tâp 2: Chọn cách hiểu a 2) Bài tâp 3: Cách hiểu b là đúng. IV. Ôn tập kiến thức về từ nhiều nghĩa 1) Khái niệm. - Từ nhiều nghĩa là từ có một hoặc nhiều nét nghĩa trở lên. - Trong từ nhiều nghĩa có: + Nghĩa gốc: là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác + Nghĩa chuyển: là nghĩa được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc 2) Từ "Hoa" trong "thềm hoa", "lệ hoa" được dủng theo nghĩa chuyển. Tiết 2 V. ôn tập kiến thức về từ đồng âm 1) Khái niệm. - Từ đồng âm là những từ phát âm giống nhau nhưng nghĩa của chúng không liên quan gì với nhau, khác xa nhau. VD: Bà già đi chợ cầu Đông Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng Thấy bói xem quẻ nói rằng Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn - Cách phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa: + Trong từ đồng âm, nghĩa của các từ hoàn toàn khác xa nhau. VD: “Đường” trong “đường chúng ta đi và đường rất ngọt” + Trong từ nhiều nghĩa: các ý nghĩa khác nhau của từ có liên hệ với nhau VD: “Đầu” có nghĩa gốc là: bộ phận trên hết của người và vật có chứa não bộ. Các nghĩa của từ đầu: đi đầu, đầu đề, đầu bài, tất cả đều liên quan đến nghĩa gốc. 2) Bài tâp 2: a) nhiều nghĩa b) đồng âm VI. ôn tập kiến thức từ đồng nghĩa 1) Khái niệm. - Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. - Từ đồng nghĩa được chia làm hai loại: đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn toàn + Từ đồng nghĩa hoàn toàn: là những từ có những nét nghĩa giống nhau. VD; cha, bố, ba / máy bay, phi cơ , tàu bay + Từ đồng nghĩa không hoàn toàn: là những từ có nét nghĩa chính giống nhau nhưng cũng có nét nghĩa khác nhau( về sắc thái biểu cảm, về mức độ rộng hẹp, mạnh yếu; cách thức hoạt động trừu tượng, cụ thể,) VD: Đồng nghĩa khác nhau về sắc thái biểu cảm: hy sinh, từ trần, tạ thế, chết, qua đời, toi mạng Đồng nghĩa khác nhau về sắc thái ý nghĩa: chạy, phi, lao, lồng,rộng, rộng rãi, thênh thang, Đồng nghĩa khác nhau về phạm vi sự dụng : lan, phát triển, bành trướng, mở rộng, *) Sử dụng từ đồng nghĩa -Từ đồng nghĩa cung cấp cho người sự dụng nhiều phương tiện để biểu thị các sự vật, hiện tượng đa dạng, phong phú trong giao tiếp. Vì vậy, ta phải lựa chọn, sử dụng đúng từ trong nhóm từ đồng nghĩa để văn bản đạt hiệu quả cao. Chẳng hạn, cùng là từ đồng nghĩa nhưng để chỉ sự mở rộng khu vực tác động thì ta dùng từ “bành trướng”; để chỉ sự phát triển có phạm vi quy mô lớn hơn trước thì ta dùng “mở rộng” ; để chỉ sự mở rộng dần trên phạm vi bề mặt thì dùng từ “lan”. VD: +Thế lực của họ ngày một “bành trướng” +Nhà máy đang “mở rông” sản xuất kinh doanh. +Cỏ mọc “lan “ ra đường. - Từ đồng nghĩa có giá trị tu từ lớn, vì thế khi nói, viết người ta sử dụng từ đồng nghĩa nhằm các muc đích sau: + Để câu văn thoáng, tránh nặng nề, nhàm chán. + Làm cho ý câu nói được đầy đủ, phong phú. 2) Bài tâp 2: chọn d. 2) Bài tâp 3: SGV/135 VII. ôn tập kiến thức về từ trái nghĩa - Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa ngược nhau, xét trên một cơ sở chung nào đó. - Khi nói đến từ trái nghĩa ta phải có một căn cư chung làm cơ sở . VD: rộng- hẹp có cơ sơ chung là chiều rộng cao- thấp có cơ sơ chung là chiều cao - Từ trái nghĩa và từ đồng nghĩa có sự liên quan với nhau. Tập hợp những từ trái nghĩa và những từ đồng nghĩa có cơ sỡ chung về chiều dài ta có : Chiều dài Dài Ngắn lê thê, dằng dặc,dài ngoằng > trái nghĩa < cộc, cún cỡn lủn củn, ngắn ngủn đồng nghĩa đồng nghĩa Rõ ràng, hiện tương trái nghĩa mang tính chất hàng loạt. - Do dựa trên những cơ sở chung khác nhau mà một tư nhiều nghĩa có thể có những tư trái nghĩa khác nhau. VD: cao : ( độ ) cao> < thấp (giá ): cao> < hạ *)Sử dụng từ trái nghĩa - Nghiã của từ luôn được biểu hiện qua sự đối lập, so sánh trong các quan hệ trái nghĩa. Vì vậy, người ta có thể sử dụng từ trái nghĩa để giải nghĩa từ. VD: “tự do “ là không bị ràng buộc; “độc lập “ là không lệ thuộc ai. Trong tác phẩm văn chương người ta sử dụng tư trái nghĩa để tạo ra các hìng tượng tương phản, tạo ra sự hài hoà cân đối, gây ấn tượng mạnh, tăng hiệu quả biểu đạt. VD: Bàn tay trót đã nhúng chàm Dại rồi còn biết khôn làm sao đây (Nguyễn Du) Nhẹ như bấc nặng như chì Gỡ ra cho được còn gì là duyên (Nguyễn Du) 2) Bài tâp 2: Cặp trái nghĩa: xấu - đẹp, xa - gần, rộng - hẹp. 3) Bài tập 3 (SGK/ 125- HS tự làm) VIII. ôn tập về cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ: HS tự ôn Ix. Ôn tập kiến thức về trường từ vựng - Trường tư vựng là tập hợp những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa. Trường từ vựng bao giờ cũng đặt trong một phạm vi nhất định. tuỳ theo ý nghĩa khái quát mà một trừơng từ vựng có thể bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ hơn. VD: Trường từ vựng “Động vật “ có thể có các trường tư vựng nhỏ hơn như: + chim hoạ mi, sáo ,tu hú, chích choè, chìa vôi, + cá cá rô, cá bống - Một trường từ vựng có thể bao gồm những từ khác biệt nhau về từ loại . VD: “mắt “ lông mày, lông mi, lòng đen, con ngươi(Danh từ); nhìn, mấp máy, nhắm, mở,(Động từ); tinh, lờ đờ, liu riu (Tính từ ); - Sư dụng trường vựng Trong văn chương cũng như trong cuộc sống hàng ngày, người ta thường dùng cách chuyển trường từ vựng để tăng thêm tính nghệ thuật của ngôn từ và khả năng diễn đạt (phép nhân hoá, ẩn dụ, so sánh,..) VD: Trong đoạn văn thơ: “Ruộng rẫy là chiến trường – Cuốc cày là vũ khí – Nhà nông là chiến sỹ”( Hồ Chí Minh), ta thấy tác giả đã chuyển các từ “chiến trường”, “vũ khí”, “chiến sỹ” vốn ở trường từ vựng “quân sự” lâm thời sang trường từ vựng “nông nghiệp”. * Củng cố, dăn dò: + GV: Khái quát nội dung bài học. + HS: Soạn tiết 45 "Chuẩn bị cho trả bài TLV số 2" * Rút kinh nghiệm giờ dạy: .. ************************************ Ngày soạn: / /2010 Ngày dạy: / / 2010 tiết 45 : Trả bài tập làm văn số 2. a. mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Đánh giá bài làm, rút kinh nghiệm, sửa chữa những sai sót về mặt ý tứ, câu, từ, chính tả. b. tổ chức các hoạt động dạy – học 1. ổn định tổ chức 2. Chép đề: Đề: Em hãy kể lại một câu chuyện có lời kết như câu ca dao: “Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn” I. phân tích tìm hiểu đề bài GV yêu cầu HS triển khai ý cần kể trong bài văn HS thảo luận nhóm để triển khai ý trong thời gian khoảng 10 phút GV chọn một bài làm tốt nhất và một bà chưa đạt yêu cầu để HS nhận xét đánh giá. GV nhận xét bổ sung đầy đủ bài viết. II trả bài cho hs - Sau khi trả bài cho HS, GV cho các em đọc lại bài viết của mình. Chỉ ra được những ưu, nhược điểm , * Củng cố, dăn dò: + GV: Nhấn mạnh yêu cầu khi làm bài tự sự kết hợp biểu cảm + GV: Khái quát nội dung bài học. + HS: Soạn tiết 46 "Đồng chí" * Rút kinh nghiệm giờ dạy: . . . ***********************************
Tài liệu đính kèm: