Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần học thứ 15 năm 2011

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần học thứ 15 năm 2011

Tuần 15 - Tiết 71

 - Trả bài kiểm tra văn: TRUYỆN TRUNG ĐẠI

 - Tự học có hướng dẫn:

 NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

A. Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức:

- Qua trả bài h/s nắm chắc kiến thức đã được kiểm tra văn trong phần truyện trung đại.

- H/dẫn h/s hiểu vai trò người k/c trong t/phẩm tự sự.

- Những hình thức k/c trong t/p tự sự.

- Đặc điểm của mỗi hình thức người kể trong t/p tự sự.

2.Kĩ năng:

- Rèn luyện cách trình bày kiến thức kiểm tra, diễn đạt.

- Nhận diện người k/c trong t/p tự sự.

Vận dụng hiểu biết về người k/c để đọc- hiểu một t/p tự sự hiệu quả.

3.Thái độ: - Tích cực học tập, sửa chữa những sai sót trong bài kiểm tra.

- ý thức tự học, phát huy sáng tạo trong học tập, làm các bài tập được giao.

B. Chuẩn bị:

-GV: Tập bài kiểm tra của h/s và giáo án.

-HS: Xem lại nội dung đã kiểm tra phần truyện trung đại. Chuẩn bị bài tự học có h/dẫn: Người k/c trong văn bản tự sự

 

doc 16 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 582Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần học thứ 15 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: / /2011
Ngày dạy:D1: / / 2011
 D2: / /2011 Tuần 15 - Tiết 71
 - Trả bài kiểm tra văn: Truyện trung đại
 - Tự học có hướng dẫn:
 Người kể chuyện trong văn bản tự sự
A. Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức: 
- Qua trả bài h/s nắm chắc kiến thức đã được kiểm tra văn trong phần truyện trung đại.
- H/dẫn h/s hiểu vai trò người k/c trong t/phẩm tự sự.
- Những hình thức k/c trong t/p tự sự.
- Đặc điểm của mỗi hình thức người kể trong t/p tự sự.
2.Kĩ năng:
- Rèn luyện cách trình bày kiến thức kiểm tra, diễn đạt.
- Nhận diện người k/c trong t/p tự sự.
Vận dụng hiểu biết về người k/c để đọc- hiểu một t/p tự sự hiệu quả.
3.Thái độ: - Tích cực học tập, sửa chữa những sai sót trong bài kiểm tra.
- ý thức tự học, phát huy sáng tạo trong học tập, làm các bài tập được giao.
B. Chuẩn bị:
-GV: Tập bài kiểm tra của h/s và giáo án.
-HS: Xem lại nội dung đã kiểm tra phần truyện trung đại. Chuẩn bị bài tự học có h/dẫn: Người k/c trong văn bản tự sự
C. Phương pháp: 
-Nêu và giải quyết vấn đề, qui nạp, tổng hợp kiến thức.
D/. Tiến trình giờ dạy học:
I/ Ổn định lớp: (1p).
II/ Kiểm tra bài cũ: (3p) sự chuản bị bài tự học của hs
 III/ Bài mới:
Hoạt động của thày và trò
Nội dung cần đạt
*HĐ1: PP nêu vấn đề, nhận xét, đánh giá, tổng hợp.
- GV đọc lại đề kiểm tra để hs nhớ lại.
- GV cung cấp đáp án( theo giáo án tiết 47)
A/Trả bài kiểm tra văn: truyện trung đại:
I. Nhận xét chung:
1.Phần trắc nghiệm: (2 điểm)
-Học sinh làm tốt.
-"Nghiêng nước nghiêng thành" là điến cố.
2.Tự luận:
* Câu 1: (2 điểm)
- Nhiều em cảm thụ đầy đủ nội dung ý thơ. Diễn đạt lưu loát.
-Hạn chế: Một số em khai thác ý câu 1 đoạn thơ chưa triệt để về hình ảnh: "con én đưa thoi" (Hoạt động của sự vật, ẩn dụ thời gian trôi qua nhanh...)
*Câu 2: ( 6 điểm)
-Học sinh chép chính xác đoạn thơ.
-Phân tích được sắc đẹp của Thuý Kiều. khai thác nghệ thuật miêu tả ước lệ tượng trưng, thủ pháp nghệ thuật đòn bẩy, ngầm dự báo.
*Hạn chế: Một số em diễn đạt chưa được lưu loát.
II.Chữa lỗi cụ thể:
Tên HS
Lỗi sai
Ng/ nhân
chữa
 9D2
-Nguyễn Sơn,
-Chuyên
9D1
 -Duyên
-Lan
-Tuấn Anh
9D2:
-Dương Hà
-Vũ Hiền
-H.Giang
Chính tả:
-nàn (thu thuỷ)
-ẩn dật
-nàn (thu thuỷ)
Diễn đạt câu văn:
- Cả hai câu thơ trên( Ngày xuân con én ... sáu mươi) miêu tả vẻ đẹp ngày xuân, vừa gợi tả không gian mùa xuân, sử dụng nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.
-Ngày xuân con én bay lại chao liệng trên bầu trời đưa về tả cảnh vừa ngụ ý tiếc cảnh ngày xuân trôi nhanh quá. 
-Bút pháp miêu tả ngoại hình để thể hiện tính cách, mà thông qua đó dự đoán số phận, cuộc đời của Kiều qua câu" Sắc đành đòi một tài đành hoạ hai".
-Cảnh ngày xuân thật đẹp với những con én bay qua bay lại. Từ đó nó cũng ngầm báo hiệu cho ta thấy rằng mùa xuân sẽ qua rất nhanh như thoi đưa.
-Tiếp đó với cặp đôi lông mày ông đã gợi lên đôi lông mày như dáng núi mùa xuân đã gợi lên đôi lông mày thanh tú rất đẹp.
-Với hai câu thơ này, nhà thơ đã mở ra và nói lên tầm quan trọng của mùa xuân vẫn trong trẻo khoáng đạt
-p/âm ngọng
- sai từ trong câu
p/âm ngọng
-sai liên kết câu; 
-sai nghệ thuật. 
-sai lô gích ý câu
- hiểu sai ý thơ
- sai lô gích ý. 
-diễn đạt chưa lưu loát. 
-dùng từ diễn đạt
-làn
-ẩn dụ
-làn
-Thêm từ "vừa"-> tạo từ quan hệ tương ứng; 
-Bỏ nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.(ở đây sử dụng nghệ thuật miêu tả; ẩn dụ"con én đưa thoi"chỉ thơì gian trôi nhanh như thoi đưa).
-bỏ từ ngữ "đưa về tả cảnh", thêm từ: " Tác giả vừa miêu tả" ở đầu câu.
- bỏ từ" mà", bỏ câu thơ trích thay vào đó là câu: "Hoa ghen.... liễu hờn...."
- bỏ " nó cũng ngầm báo hiệu"và từ" rằng, sẽ, rất".
-Nhà thơ đã gợi tả đôi lông mày đẹp thanh tú như dáng núi mùa xuân.
- ..., nhà thơ đã mở ra một không gian tiết trời đã cuối xuân nhưng mùa xuân vẫn trong trẻo và khoáng đạt
IV.Đọc bài viết tốt: 9D1: Hường; 9D2: Hằng
V.Trả bài, gọi điểm - Kết quả:
lớp
sĩ số
0 1 2
3 4
5 6
7 8
9 10
> TB
9D1
24
0
0
0
23 
1 
24 = 100%
9D2
44
0
0
13 
29 
2 
44 =100%
- Cho HS đọc đoạn văn-SGK.
? Đoạn trớch kể về việc gỡ?
? Xỏc định người kể trong đoạn trớch trờn? Cú phải là một trong cỏc nhõn vật? Người kể cú xuất hiện khụng? Đoạn trớch được kể theo ngụi thứ mấy?
? Xỏc định vị trớ của người kể?
? Dấu hiệu nào giỳp em nhận biết được điều đú?
? Ở vị trớ ấy, người kể cú những thuận lợi gỡ?
? Thử suy nghĩ xem, nếu người kể là một trong 3 nhõn vật thỡ sẽ cú sự thay đổi như thế nào?
? Những cõu "Giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ", "Những người con gỏi sắp xa ta...như vậy" là nhận xột của ai đối với ai? Ở cõu thứ 2 cú gỡ đặc biệt?(những cõu văn trờn là nhận xột của người kể chuyện về anh thanh niờn và suy nghĩ của anh ta- Ở cõu thứ 2, người kể chuyện như nhập vào nhõn vật anh thanh niờn để núi hộ những suy nghĩ, tỡnh cảm của anh ta. Nú gợi được sự đồng cảm, cú tớnh khỏi quỏt chung cho nhiều người.
BT1: Cho HS đọc đoạn văn- SGK
? Em hóy xỏc định người kể, ngụi kể, vị trớ của người kể chuyện trong đoạn văn?
? So sỏnh với đoạn văn trờn(về người kể, ngụi kể, vị trớ của người kể) để thấy được những ưu điểm cũng như những hạn chế của việc sử dụng ngụi kể ở mỗi đoạn?
BT2: Nhập vai một trong ba nhõn vật, kể lại đoạn truyện theo ngụi thứ nhất.
- Cho HS đọc đề bài
- GV hướng dẫn cho cỏc em cỏch nhập vai, sử dụng ngụi kể.
- HS viết bài.
- HS trỡnh bày theo yờu cầu của GV(3- 4 em)
- GV nhận xột, sửa chữa, cho điểm.
B/Tự học có hướng dẫn: người kể chuyện trong văn bản tự sự:
I/ Vai trũ của người kể chuyện trong VBTS:
1/ Khảo sát phân tích ngữ liệu: (Tỡm hiểu đoạn văn - SGK)
1/ Đoạn trớch kể lại phỳt chia tay giữa 3 nhõn vật: ụng hoạ sĩ, cụ kĩ sư và anh thanh niờn.
2/ Người kể: là kẻ giấu mặt(khụng phải là một trong ba nhõn vật trờn)
3/ Ngụi kể: kể theo ngụi thứ ba(vụ nhõn xưng- gọi tờn nhõn vật)
4/ Vị trớ người kể: người ngoài cuộc(đứng ngoài cõu chuyện)
* Dấu hiệu nhận biết:
+ Cả 3 nhõn vật đều trở thành đối tượng miờu tả một cỏch khỏch quan: "Anh thanh niờn vừa vào, kờu lờn..."; "Cụ kĩ sư mặt đỏ ửng..."; "bỗng nhà hoạ sĩ già quay lại..."
Người kể thấy hết và biết tất mọi việc, mọi hành động, tỡnh cảm của cỏc nhõn vật.
+ Nếu người kể là một trong 3 nhõn vật thỡ ngụi kể và lời văn phải thay đổi(người kể hoặc xưng "tụi" hoặc xưng tờn)
2/ Ghi nhớ: SGK
* Lưu ý: Dự kể theo ngụi thứ 3 nhưng người kể cú thể nhập vai nhõn vật để bộc lộ tõm tư tỡnh cảm, suy nghĩ cảm xỳc của nhõn vật.
 II/ Luyện tập:
BT1: 
1/ Người kể: nhõn vật xưng "tụi" - bộ Hồng.
2/ Ngụi kể: ngụi thứ nhất.
3/ Vị trớ người kể: là người trong cuộc(trực tiếp tham gia cõu chuyện).
* Ưu điểm: giỳp người kể dễ dàng trong việc bộc lộ những tõm tư, tỡnh cảm, những rung động tinh tế, sõu sắc, phức tạp đang diễn ra trong tõm hồn nhõn vật.
* Hạn chế: khụng miờu tả bao quỏt được tất cả cỏc đối tượng, khú tạo ra được cỏi nhỡn nhiều chiều, dễ gõy sự đơn điệu, nhàm chỏn (khụng miờu tả được những rung động nội tõm của mẹ).
BT2: Cho HS tự chọn đề và tập viết tại lớp. 
- HS lắng nghe.
- HS viết bài.
- HS trỡnh bày theo yờu cầu của GV.
- Lớp theo dừi, nhận xột.
IV.Củng cố: Nội dung bài học.
V. HDVN:
 -Chuẩn bị: văn bản: " Chiếc lược ngà"
E. RKNBD:
Ngày soạn: / /2011
Ngày dạy: D1: / /2011
 D2: / /2011 Tiết 72,73,74
Văn bản: CHIẾC LƯỢC NGÀ
 ( Nguyễn Quang Sáng)
A/ MỤC TIấU CẦN ĐẠT: 
1.Kiến thức: 
Nhõn vật, sự kiờn, cốt truyện trong một đoạn truyện Chiếc lược ngà.
Tỡnh cảm cha con sõu nặng hoàn cảnh ộo le của chiến tranh.
Sự sỏng tạo gnheej thuật xõy dựng tỡnh huống truyện, miờu tả tõm lớ nhõn vật.
2.Kĩ năng: 
Đọc hiểu văn bản hiện sỏng tỏc trong thời kỡ khỏng chiến chống Mĩ cứu nước.
Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp cỏc phương thức biểu đạt trong tỏc phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại.
3.Thỏi độ: 
GD tỡnh cảm gia đỡnh, tỡnh cảm cha con.
B. Chuẩn bị: 
-GV: Giáo án, tài liệu sgk,sgv, chuẩn KTKN.
-HS: Soạn bài, tập tóm tắt, chuẩn bị câu hỏi sgk
C.Phương pháp: 
Đọc, vấn đáp, phân tích, bình giảng, tổng hợp.
D/ TIẾN TRèNH LấN LỚP:
I/ Ổn định lớp: Điểm danh, kiểm tra việc soạn bài ở nhà của HS.
II/ Kiểm tra bài cũ:
1/ Túm tắt truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa" của Nguyễn Thành Long. Nờu chủ đề của truyện?
2/ Trỡnh bày cảm nhận của em về nhõn vật anh thanh niờn?
III/ Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
Ngược dũng lịch sử, trở lại với khụng khớ của những năm đỏnh Mĩ đầy gian khổ, hy sinh nhưng cũng hết sức anh dũng, vẻ vang của dõn tộc, đó cú biết bao nhiờu những cõu chuyện hết sức cảm động, thương tõm về tỡnh cha con, nghĩa vợ chồng, tỡnh anh em- đồng chớ... Cuộc chiến tranh ỏc liệt ấy đó đẩy con người vào những tỡnh thế, hoàn cảnh hết sức ộo le, trớ trờu và gay cấn.Hóy đến với truyện ngắn "Chiếc lược ngà" của Nguyễn Quang Sỏng để chứng kiến, sẻ chia một trong những cõu chuyện bi thương về tỡnh cha con của người cỏn bộ khỏng chiến xảy ra trờn mảnh đất miền Đụng Nam Bộ.
Hoạt động của thày và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động1: pp vấn đáp, thuyết trình.KT động não. 
? Giới thiệu về nhà văn Nguyễn Quang Sáng.
? Tác phẩm ra đời ntn.Xuất xứ t/p.
- GV chốt lại những nột chớnh về tỏc giả, tỏc phẩm.
 HĐ2: pp đọc, tóm tắt,đàm thoại, phân tích,bình giảng, tổng hợp. KT động não. 
- GV hướng dẫn đọc, Giọng trầm tĩnh, cảm động, hơi buồn, chỳ ý những đoạn văn miờu tả tõm trạng bộ Thu, ụng Sỏu (kết hợp đọc trong quỏ trỡnh tỡm hiểu tỏc phẩm)-HS đọc (nhận xét)
? Giải thích từ ( hoà bình lập lại; cái vá; lòi tói; tập kết, nhắm mắt đi xuôi..)
* Gọi HS túm tắt.
- Trước khi chuẩn bị ra Bắc tập kết, anh Ba cùng anh Sáu về thăm gia đình. Nhưng suốt ba ngày đêm ở nhà, bé Thu (8 tuổi) con anh Sáu nhất định không chịu nhân anh là Ba. Mặc du anh Sáu đã tìm mọi cách để chứng minh anh là ba của nó. Sau khi nghe lại bà ngoại kể bé Thu đã nhận anh Sáu là ba. Lúc đó cũng là lúc anh Sáu phải lên đường. Trước khi chia tay bé Thu dặn ông Sáu làm cho bé cái lược. ở khu căn cứ anh Sáu dồn hết tình cảm tâm sức để làm chiếc lược bằng ngà voi giành tặng cho con gái. Nhưng trong trận càn, anh đã hi sinh. Trước lúc nhắm mắt anh còn kịp trao cây lược cho anh Ba - người bạn của anh với lời hứa sẽ đưa tận tay cho cháu.
? Cho biết kiểu loại, phương thức biểu đạt.
? Em hóy xỏc định 2 tỡnh huống chớnh của đoạn trớch?
? Ở mỗi tỡnh huống ấy, ta cảm nhận được nội dung gỡ?
? Dựa vào cỏc tỡnh huống, em hóy xỏc định bố cục của đoạn trớch?
? Xỏc định người kể, ngụi kể của truyện?
(Truyện được kể theo ngụi thứ nhất. Người kể là bỏc Ba- bạn chiến đấu của ụng Sỏu, người chứng kiến toàn bộ cõu chuyện)
 Tiết 2:
* pp đọc, đàm thoại, phân tích, bình giảng, tổng hợp. KT động não. 
? Diễn biến tõm lớ, tỡnh cảm của bộ Thu cú thể chia làm mấy chặng?(2 chặng: trước và khi kịp nhận ra ụng Sỏu là cha)
* Gọi HS đọc đoạn (Từ đầu..."khụng muốn bắt nú về"- tr 197)
? Nghe ụng Sỏu gọi tờn mỡnh, con bộ đó cú phản ứng như thế nào?
? Khi ụng Sỏu đến gần nú và lặp bặp "Ba đõy con!"2, nú lại cú phản ứng ra sao?
? Theo em, vỡ sao con  ... tỡnh yờu thương cha sõu nặng pha lẫn nỗi õn hận, hối tiếc ở Thu.
b/ Tỡnh yờu thương con tha thiết, sõu nặng ở ụng Sỏu:
- Trở lại căn cứ, ụng mang theo nỗi khổ tõm, õn hận vỡ trút lỡ đỏnh con cựng với lời con dặn.
- ễng vui mừng, sung sướng khi nhặt được khỳc ngà "mặt anh hớn hở như một đứa trẻ được quà".
- ễng dồn tõm trớ, cụng sức và tỡnh yờu thương con vào việc làm cõy lược "những lỳc rỗi, anh cưa từng chiếc răng lược, thận trọng, tỉ mỉ và cố cụng như người thợ bạc".
- ễng gũ lưng tẩn mẩn khắc từng nột chữ "Yờu nhớ tặng Thu con của ba".
- Những đờm nhớ con, ụng lại lấy cõy lược ra ngắm nghớa rồi mài lờn túc cho thờm búng, thờm mượt.
- Cú cõy lược rồi ụng càng mong sớm gặp lại con.
- Trước lỳc hy sinh, ụng cũn kịp thũ tay múc tỳi lấy cõy lược, trao cho một người đồng chớ thõn thiết với cỏi nhỡn nhắn gửi.
 Tỡnh cha con thắm thiết, sõu nặng của người lớnh.
4. Tổng kết:
a/ Nội dung:
-Tình cha con sâu ngặng, cao đẹp trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh.
b/ Nghệ thuật:
- Cốt truyện được xõy dựng khỏ chặt chẽ, kết cấu phức tạp theo kiểu truyện lồng truyện với nhiều tỡnh huống bất ngờ, lụi cuốn.
- Cỏch chọn lựa người kể, ngụi kể hợp lớ.
- Ngũi bỳt miờu tả tõm lớ nhõn vật sõu sắc, tinh tế.
- Ngụn ngữ giản dị, đậm màu sắc Nam Bộ.
c/ Ghi nhớ( sgk-203):
III. Luyện tập:
1. Viết đoạn văn cảm nhận về thái độ của bé Thu khi cha về thăm nhà.
2.Viết đoạn văn kể về cuộc gặp gỡ cuối cùng của hai cha con bé Thu theo lời hồi tưởng của một nhân vật khác.
IV.Củng cố: ND-NT văn bản.
V. HDVN: 
- Chuẩn bị bài Ôn thơ và truyện hiện đại
- Chuẩn bị kiểm tra Thơ và truyện hiện đại 
V. RKNBD:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 -----------------------------------------
Ngày soạn: / /2011
Ngày dạy: D1 / / 2011
 D2 / /2011 Tiết 75
Ôn tập thơ và truyện hiện đại
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
 - Hệ thống kiến thức phần thơ và truyện hiện
 đại ở Việt Nam đó học ở học kỡ I 
 2. Kĩ năng: 
 - Rốn kỹ năng ghi nhớ phõn tớch cỏc tỏc phẩm thơ ,văn hiện đại đó học .
 3. Thỏi độ: 
 - Tinh thần , ụn tập nghiờm tỳc chuẩn bị làm bài kiểm tra tốt.
B. CHUẩN Bị:
-GV: giáo án
-HS: nội dung ôn tập, bảng hệ thống kiến thức.
C.PHƯƠNG PHÁP:
 - Vấn đỏp, đàm thoại, động nóo, thảo luận nhúm.
D. TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
I. Ổn định: 
 II. Kiểm tra bài cũ: 
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
 III. Bài mới: Giới thiệu bài:
 - Tổng kết lại toàn bộ kiến thức phần thơ và truyện hiện đại đó học ở học kỡ I.
 Hoạt động của thày và trò
Nội dung cần đạt
* HOẠT ĐỘNG 1 : ễn tõp lớ thuyết. pp vấn đáp, KT động não.
- HS: Tỡm hiểu về tỏc phẩm, những nột chớnh về tỏc giả, xuất xứ , những nột chớnh về nội dung và nghệ thuật tất cả cỏc tỏc phẩm thơ, đó học:
-Kẻ bảng thống kờ về cỏc tỏc phẩm thơ đó học theo nội dung: tỏc phẩm, năm sỏng tỏc, tỏc giả, thể loại, nội dung chớnh.
- HS: Thơ: Đồng chớ, Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh, bếp lửa, ỏnh trăng, đoàn thuyền đỏnh cỏ, 
? Xỏc định thể thơ của mỗi tỏc phẩm thơ đó học
- Bài: + Đồng chớ . 
 + Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh. 
 + Bếp lửa.
 + Ánh trăng.
 + Đoàn thuyền đỏnh cỏ.
? Nội dung cỏc bài thơ trờn?
- HS: Nhớ lại trả lời
I. ễN TẬP CÁC BÀI THƠ HIỆN ĐẠI HKI
1.Tờn cỏc bài thơ:
 - Đồng chớ (Chớnh Hữu) 
 - Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh (Phạm Tiến Duật)
 - Bếp lửa (Bằng Việt) 
 - Ánh trăng (Ánh trăng) 
 - Đoàn thuyền đỏnh cỏ (Huy Cận)
2. Thể thơ:
 - Đồng chớ- Tự do 
 - Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh - Tự do
 - Bếp lửa - Tự do
 - Ánh trăng - Ngũ ngụn
 - Đoàn thuyền đỏnh cỏ - Thất ngụn
3. Nội dung cỏc bài thơ:
 - Đồng chớ: SGK/131 
 - Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh :SGK/133
 - Bếp lửa: SGK/146
 - Ánh trăng: SGK/157
 - Đoàn thuyền đỏnh cỏ: SGK/142
4. Đọc thuộc lũng diễn cảm cỏc bài thơ:
 - Đồng chớ (Chớnh Hữu) 
 - Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh.(Phạm Tiến Duật) 
 - Bếp lửa.(Bằng Việt)
 - Ánh trăng.(Nguyễn Duy)
 - Đoàn thuyền đỏnh cỏ.(Huy Cận)
 -Khỳc hỏt ru (Nguyễn Khoa Điềm)-đọc thờm
Bảng thống kờ thơ hiện đại Việt Nam
TT
Tỏc phẩm
Tỏc giả
Thời gian
Thể loại
Nội dung
Nghệ thuật
1
Đồng chớ
 (là một trong những TP tiờu biểu nhất viết về người lớnh cỏch mạng của VH thời kỳ KC chống Phỏp 1946-1954)
Chớnh Hữu
Hà Tĩnh
(1926-2005)
Nhà thơ quõn đội trưởng thành từ hai cuộc KC chống Phỏp và chống Mỹ.
1948
(Sau khi tỏc giả cựng đồng đội tham gia chiến đấu trong chiến dịch Việt Bắc – Thu Đụng).
Thơ tự do
- Tỡnh đồng chớ keo sơ gắn bú của những người lớnh CM gúp phần quan trọng tạo nờn sức mạnh và vẻ đẹp tinh thần của anh bộ đội Cụ Hồ.
Chi tiết, hỡnh ảnh, ngụn ngữ, cụ đọng, giàu sức biểu cảm.
2
Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh
(được tặng giải nhất cuộc thi thơ của bỏo Văn nghệ năm 1969 và được đưa vào tập thơ “vầng trăng quầng lửa”).
Phạm Tiến Duật
Phỳ Thọ
(1941-2007)
Trở thành một trong những gương mặt tiờu biểu của thế hệ cỏc nhà thơ trẻ thời chống Mỹ cứu nước.
1969
(thời kỳ ỏc liệt của cuộc chiến tranh chống Mỹ)
Tự do
- Bài thơ khắc hoạ hỡnh ảnh độc đỏo: Những chiếc xe khụng kớnh.
- Qua đú khắc hoạ nổi bật hỡnh ảnh những người lỏi xe Trường Sơn với tư thế hiờn ngang, tinh thần lạc quan, dũng cảm, bất chấp khú khăn, nguy hiểm và ý chớ chiến đấu giải phúng Miền Nam.
- Giàu chất hiện thực sinh động của cuộc sống chiến trường.
- Ngụn ngữ, giọng điệu giàu tớnh khẩu ngữ, mang nột riờng, tự nhiờn, khoẻ khoắn.
3
Đoàn thuyền đỏnh cỏ
In trong tập thơ “Trời mỗi ngày lại sỏng” (1958)
Huy Cận
Hà Tĩnh
(1919-2005)
Là một trong những nhà thơ tiờubiểu của nền thơ hiện đại Việt Nam.
1958
Trong chuyến đi thực tế dài ngày ở vựng mỏ Quảng Ninh.
bảy tiếng
Bài thơ khắc hoạ nhiều hỡnh ảnh đẹp trỏng lệ, thể hiện sự hài hoà giữa thiờn nhiờn và con người lao động, bộc lộ niềm vui, niềm tự hào của nhà thơ trước đất nước và cuộc sống.
- Sỏng tạo hỡnh ảnh thơ bằng liờn tưởng, tưởng tượng phong phỳ, độc đỏo.
- Âm hưởng khoẻ khoắn, hào hựng, lạc quan.
4
Bếp lửa
In trong tập Hương cõy – Bếp lửa (1968), tập thơ đầu tay của Bằng Việt và Lưu Quang Vũ.
Bằng Việt
Hà Nội
Sinh năm 1941, thuộc thế hệ cỏc nhà thơ trưởng thành trong thời kỳ khỏng chiến chống Mỹ.
1963
Khi tỏc giả đang là sinh viờn học ngành luật ở Liờn Xụ.
 tự do
Qua hồi tưởng và suy ngẫm của người chỏu đó trưởng thành, bài thơ đó gợi lại những kỷ niệm đầy xỳc động về người bà và tỡnh bà chỏu, đồng thời thể hiện lũng kớnh yờu trõn trọng và biết ơn của người chỏu đối với gia đỡnh, quờ hương, đất nước.
- Kết hợp giữa biểu cảm với miờu tả, tự sự và bỡnh luận.
- Hỡnh ảnh thơ sỏng tạo, giàu ý biểu tượng; bếp lửa gắn liền với hỡnh ảnh người bà, làm điểm tựa khơi gợi mọi kỷ niệm, cảm xỳc và suy nghĩ và bà và tỡnh bà chỏu.
5
(đọc thờm)
Khỳc hỏt ru những em bộ
Nguyễn Khoa Điềm
1971
8 tiéng (hỏt ru)
Tỡnh yờu thương con gắn với tỡnh yờu đất nước và ước vọng của người mẹ dõn tộc Tà ễi trong cuộc khỏng chiến chống Mỹ cứu nước.
- Giọng điệu thơ thiết tha, ngọt ngào, trỡu mến.
- Bố cục đặc sắc: hai lời ru đan xen ở mỗi khổ thơ tạo nờn một khỳc hỏt ru trữ tỡnh, sõu lắng.
6
Ánh trăng
được tặng giải A của Hội Nhà văn Việt Nam năm 1984.
Nguyễn Duy
Thanh Hoỏ
Sinh năm 1948, gương mặt tiờu biểu trong lớp nhà thơ trẻ thời chống Mỹ cứu nước.
1978
Tại TP Hồ Chớ Minh, 3 năm sau ngày miền nam hoàn toàn giải phúng, thống nhất đất nước.
Năm tiếng
- Bài thơ là lời nhắc nhở về những năm thỏng gian lao đó qua cuộc đời người lớnh gắn bú với thiờn nhiờn, đất nước, bỡnh dị, hiền hậu.
- Từ đú, gợi nhắc người đọc thỏi độ sống “uống nước nhớ nguồn”, õn nghĩa thủy chung cựng quỏ khứ.
- Giọng điệu tõm tỡnh, tự nhiờn kết hợp giữa yếu tố trữ tỡnh và tự sự.
- Hỡnh ảnh giàu tớnh biểu cảm: trăng giàu ý nghĩa biểu tượng.
* HOẠT ĐỘNG 2 : ễn tập truyện hiện đại
*Thảo luận nhúm: 
-N1,2: Làng; N3,4: Lặng lẽ Sa pa,
-N5,6: Chiếc lược ngà
- HS: Thảo luận, trỡnh bày
- GV: Chốt 
II. ễN TẬP TRUYỆN HIỆN ĐẠI HKI.
1. Tờn truyện hiện đại:
- Làng (Kim Lõn): Nắm cốt truyện, nhõn vật, phương thức sỏng tỏc, tỡnh huống, chủ đề.
- Lặng lẽ Sa pa (Nguyễn Thành Long): Nắm cốt truyện, nhõn vật, phương thức sỏng tỏc, tỡnh huống, chủ đề. 
-Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sỏng) Nắm cốt truyện, nhõn vật, phương thức sỏng tỏc, tỡnh huống, chủ đề.
2. Nội dung cỏc truyện ngắn hiện đại Việt Nam:
- Làng 
- Lặng lẽ Sa pa, 
- Chiếc lược ngà
 Bảng thống kờ truyện Việt Nam hiện đại
tt
Tỏc phẩm
Tỏc giả
Hoàn cảnh
Thể loại
Nội dung
Nghệ thuật
1
Làng
Là TP xuất sắc thể hiện thành cụng h/a người nụng dõn trong k/c chống Phỏp.
Kim Lõn
Bắc Ninh
(1920-2007)
Nhà văn am hiểu cuộc sống nụng thụn và người nụng dõn miền Bắc, thường viết về đề tài người nụng dõn.
1948
Thời kỳ đầu cuộc khỏng chiến chống Phỏp.
Tr. ngắn
Tỡnh yờu làng quờ thắm thiết thống nhất với lũng yờu nước và tinh thần khỏng chiến ở nhõn vật ụng Hai
- Xõy dựng tỡnh huống truyện đặc sắc.
- Miờu tả tõm lý
- Ngụn ngữ nhõn vật đặc sắc mang tớnh khẩu ngữ.
2
Lặng lẽ Sa Pa
Truyện ngắn hiện đại rỳt từ tập “Giữa trong xanh” xuất bản năm 1972.
Nguyễn Thành Long
(Quảng Nam)
(1925-1991)
Cõy bỳt văn xuụi đỏng chỳ ý chuyờn viết truyện ngắn và ký – mang vẻ đẹp thơ mộng, trong trẻo.
1970
Là kết quả chuyến đi thực tế lờn Lào Cai của tỏc giả.
Tr.
ngắn
- Hỡnh ảnh người lao động bỡnh thường mà tiờu biểu là anh thanh niờn làm cụng tỏc khớ tượng ở một mỡnh trờn đỉnh nỳi cao.
- Qua đú, khẳng định vẻ đẹp của con người lao động và ý nghĩa của những cụng việc thầm lặng.
- Tỡnh huống hợp lý.
- Cỏch kể chuyện tự nhiờn kết hợp giữa tự sự, trữ tỡnh với bỡnh luận.
- Truyện toỏt lờn chất thơ trong sỏng từ phong cảnh thiờn nhiờn Sa Pa thơ mộng đến hỡnh ảnh những con người nơi đõy.
3
Chiếc lược ngà
Nguyễn Quang Sỏng
((An Giang)
1932
1966
Tr. ngắn
Tỡnh cảm cha con cao đẹp và sõu nặng trong cảnh ngộ ộo le của chiến tranh
- Nghệ thuật xõy dựng tỡnh huống bất ngờ mà tự nhiờn hợp lý.
- Nghệ thuật miờu tả tõm lý và xõy dựng tớnh cỏch nhõn vật (bộ Thu)
IV. Củng cố: hệ thống kiến thức.
V. Hướng dẫn tự học
 - Xem lại tất cả cỏc tỏc phẩm thơ và truyện hiện đại đó học. 
 -Chuẩn bị cho tiết kiểm tra: 
 +Nắm kĩ cỏc nội dung vừa ụn tập,
 +Phõn tớch nột nổi bật của nhõn vật chớnh trong mỗi tỏc phẩm.
E. RKNBD:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docNGU VAN 9(27).doc