Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần số 31

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần số 31

RÔ-BIN-XƠN NGOÀI ĐẢO HOANG

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Hình dung được cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của Rô-bin-xơn một mình ngồi đảo hoang bộc lộ qua bức chân dung tự họa của nhân vật.

- Kỹ năng: RLKN đọc hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại tự sự

Vận dụng để viết văn bản tự sự có yếu tố miêu tả

- Thái độ: GD tinh thần dũng cảm vượt lên khó khăn

II. TRỌNG TÂM:

Cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của Rô-bin-xơn

III. CHUẨN BỊ:

GV: Tham khảo tc phẩm

HS: Soạn trước bài, trả lời câu hỏi vở bài tập

 

docx 8 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 660Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần số 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 29 - Tiết:146	 Ngày dạy: 8/4/2012
Tuần: 31
RƠ-BIN-XƠN NGỒI ĐẢO HOANG
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Hình dung được cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của Rơ-bin-xơn một mình ngồi đảo hoang bộc lộ qua bức chân dung tự họa của nhân vật. 
Kỹ năng: RLKN đọc hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại tự sự
Vận dụng để viết văn bản tự sự cĩ yếu tố miêu tả
Thái độ: GD tinh thần dũng cảm vượt lên khĩ khăn 
II. TRỌNG TÂM:
Cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của Rơ-bin-xơn
III. CHUẨN BỊ:
GV: Tham khảo tác phẩm 
HS: Soạn trước bài, trả lời câu hỏi vở bài tập 
IV. TIẾN TRÌNH :
Ổn định tổ chức và kiểm diện: 
9A1:	9A2:	9A3: 
Kiểm tra miệng: 
Qua truyện ngắn “Những ngơi sao xa xơi” em hiểu them gì về thế hệ trẻ VN trong cuộc kháng chiến chống Mỹ? (10đ)
	- Là những con người dũng cảm, cĩ tinh thần đồng đội, sẵn sàng hi sinh coi thường nguy hiểm
	- Cĩ tâm hồn trong sáng, mơ mộng, cuộc sống chiến đấu gian khổ nhưng vẫn đầy lạc quan, yêu đời. 
3. Bài mới: 
GV giới thiệu bài:
Họat động của thầy và trò
Nội dung
Cho học sinh đọc chú thích
Em biết gì về tác giả Đi-phơ?
(hs dẫn theo SGK)
GV hướng dẫn cách đọc
Cho học sinh đọc bài
GV giải thích các chú thích khĩ.
Hãy chỉ ra bố cục của văn bản.
(gồm 4 phần)
Nếu phải tách đoạn cuối, em sẽ tách chỗ nào? Vì sao?
Đặt tiêu đề cho từng phần
(Mở đầu
Trang phục
Trang bị
Diện mạo)
Vị trí và độ dài của phần 2 cĩ gì khác so với các phần khác?
Trước hết Rơ-bin-xơn kể về cái gì?
Trang phục của anh gồm những gì?
Đĩ là kiểu trang phục như thế nào?
Sau trang phục anh cho ta biết tiếp về những gì?
Trang bị cĩ gì đáng chú ý?
Cuối cùng là hình ảnh gì?
Tác giả tả diện mạo của mình như thế nào?
Thơng thường với bức chân dung thì vị trí nào là quan trọng nhất?
(khuơn mặt)
Vì sao Rơ-bin-xơn chỉ giới thiệu về bộ ria mép?
(vì kể ở ngơi thứ nhất)
Nếu chuyện kể ở ngơi thứ ba thì sẽ như thế nào?
(trật tự cĩ thể sẽ khác)
Cuộc sống của Rơ-bin-xơn thể hiện như thế nào qua bức chân dung?
Ta thấy được điều gì qua cái mũ và cái dù trên đầu?
Mọi trang phục của anh đều cĩ đặc điểm gì?
Vì sao hai bên thắt lưng của anh ta lại luơn đeo cưa và rìu?
Em hình dung đĩ là cuộc sống như thế nào?
Tinh thần của Rơ-bin-xơn được thể hiện như thế nào?
Thái độ của anh như thế nào?
Điều gì khiến em khâm phục ở con người này?
Nhân vật Rơ-bin-xơn giống với nhân vật nào trong truyền thuyết của VN?
(Mai An Tiêm)
GV khái quát gọi hs đọc ghi nhớ
Đọc hiểu văn bản:
Phân tích:
Diện mạo của Rơ-bin-xơn:
Trang phục: tự làm lấy => khơi hài
Trang bị: lỉnh kỉnh.
Diện mạo: da ngăm đen, ria mép to tướng
Cuộc sống sau bức chân dung:
Thời tiết khắc nghiệt
Tất cả trang phục bằng da dê buộc túm lại
Luơn phải lao động để duy trì cuộc sống
Cuộc sống vất vả tự lao động nuơi thân
Tinh thần của Rơ-bin-xơn:
Khơng than phiền
Giọng kể hài hước
Rơ-bin-xơn khơng chỉ sống mà cịn luơn phấn đấu cho cuộc sống tốt tốt hơn.
Ghi nhớ: SGK
4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
 Em khâm phục điều gì ở Rơ-bin-xơn?
	- Luơn lao động hăng say
	- Tinh thần lạc quan khơng khuất phục 
5. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Học thuộc nội dung bài 
- Kể lại đoạn trích
- Đọc và soạn trước bài “Bố của Xi-mơng”
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:	
Phương pháp:	
ĐD -TB dạy học: 	
Bài 29 - Tiết:147,148	 Ngày dạy: 8/4/2012
Tuần: 31
TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Hệ thống hĩa kiến thức đã học từ lớp 6-9 về từ loại, cụm từ, thành phần câu và các kiểu câu 
Kỹ năng: RLKN tổng hợp kiến thức về từ loại và cụm từ
Nhận biết và sử dụng thành thạo những từ loại đã học 
Thái độ: Cĩ ý thức sử dụng từ ngữ đúng mục đích 
II. TRỌNG TÂM:
Hệ thống hĩa kiến thức đã học từ lớp 6-9 về từ loại
III. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ ghi ví dụ 
HS: Soạn trước bài, trả lời câu hỏi vở bài tập
IV. TIẾN TRÌNH :
Ổn định tổ chức và kiểm diện: 
9A1:	9A2:	9A3: 
Kiểm tra miệng: 
KT việc chuẩn bị bài của học sinh
3. Bài mới: 
GV giới thiệu bài:
Họat động của thầy và trò
Nội dung
Gọi hs đọc và làm bài tập 1.
Xác định danh từ, động từ, tính từ
Hãy thêm các từ thích hợp vào các cột đã cho bên dưới
Hãy nhận xét về cách sắp xếp trên.
Danh từ, động từ, tính từ đứng sau những từ nào?
Hãy sắp xếp các từ đã cho theo mẫu
Xác định từ loại.
Hãy sắp xếp các từ loại vào cột thích hợp.
Từ loại:
Danh từ, động từ, tính từ:
Xác định danh từ, động từ, tính từ:
Danh từ: lần, lăng, làng
Động từ: đọc, nghĩ ngợi, phục dịch, đập
Tính từ: hay, đột ngột, phải, sung sướng
Điền từ thích hợp;
c. hay a. cái
b. đọc b. phục dịch
a. lần a. làng
b. nghĩ ngợi b. đập
 c. đột ngột
 a. ơng
 c. phải
 c. sung sướng
- Đứng sau a/ là danh từ (loại từ)
- Đứng sau b/ là động từ
- Đứng sau c/ là tính từ
3. Vị trí của danh từ, động từ, tính từ:
- Danh từ đứng sau: những, các, một
- Động từ đứng sau: hãy, đã, vừa
- Tính từ đứng sau: rất, hơi, quá
4. Sắp xếp theo mẫu:
5. Xác định từ loại:
a/ Trịn – tính từ
b/ lý tưởng – danh từ
c/ băn khoăn – tính từ
Các từ loại khác:
Số từ: ba, năm
Đại từ: tơi, bao nhiêu, bao giờ, bấy giờ
Lượng từ: những
Chỉ từ: ấy, đâu
Phĩ từ: đã, mới, đã, đang
Quan hệ từ: ở, của, nhưng, như
Trợ từ: chỉ, cả, ngay, chỉ
Tình thái từ: hả
Thán từ: trời ơi
Cho hs đọc, làm bài tập 1
Chỉ ra các cụm danh từ
Tìm phần trung tâm của các cụm danh từ.
Dấu hiệu nào cho biết đĩ là cụm danh từ?
Cho hs đọc bài tập 2
Đĩ là những cụm từ gì?
Tìm phần trung tâm của các cụm từ.
Dấu hiệu nào cho biết đĩ là cụm động từ?
Tìm phần trung tâm của các cụm từ.
Hãy chỉ ra những yếu tố phụ đi kèm với các tính từ.
Viết đoạn văn cĩ sử dụng loại cụm từ
Cho hs viết đoạn
Gọi hs đọc, GV nhận xét
Cụm từ:
Tìm cụm danh từ:
a/ ảnh hưởng, nhân cách, lối sống
b/ ngày
c/ tiếng
Xác định cụm từ:
a/ đến, chạy, ơm
b/ Việt Nam . . . bình dị
 Việt Nam . . . phương Đơng
Xác định cụm từ:
a/ Việt Nam, bình dị
 Việt Nam, phương Đơng
b/ êm ả
c/ phức tạp, phong phú, sâu
Viết đoạn văn
4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
Thế nào là danh từ, động từ, tính từ?
	- danh từ là từ dùng để gọi tên sự vật hiện tượng
	- Động từ là từ chỉ hành động
	- Tính từ là từ chỉ tính chất 
Thế nào là cụm danh từ?
	+ Là tổ hợp từ cĩ thành tố trung tâm là danh từ kết hợp với các từ ngữ khác
5. Hướng dẫn học sinh tự học:
	- Ơn tập lại các nội dung
	- Làm các bài tập vào vở bài tập
	- làm trước các bài tập trong bài tổng kết 
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:	
Phương pháp:	
ĐD -TB dạy học: 	
Bài 29 - Tiết:149	 Ngày dạy: 12/4/2012
Tuần: 31
LUYỆN TẬP VIẾT BIÊN BẢN
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Ơn lại lý thuyết về đặc điểm và cách viết biên bản
 Viết được một biên bản hội nghị hoặc sự vụ thơng dụng 
Kỹ năng: RLKN viết biên bản 
Thái độ: Cĩ ý thức trung thực trong khi viết biên bản 
II. TRỌNG TÂM:
Viết được một biên bản hội nghị hoặc sự vụ thơng dụng
III. CHUẨN BỊ:
GV: Văn bản mẫu 
HS: Soạn trước bài, trả lời câu hỏi vở bài tập
IV. TIẾN TRÌNH :
 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 
9A1:	9A2:	9A3: 
Kiểm tra miệng: 
Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh
3. Bài mới: 
GV giới thiệu bài:
Họat động của thầy và trò
Nội dung
Viết biên bản nhằm mục đích gì?
Người viết phải cĩ tách nhiệm và thái độ như thế nào?
Nêu bố cục phổ biến của biên bản
Lời văn và cách trình bày biên bản phải cĩ đặc điểm gì?
Cho hs đọc các tình tiết trong SGK
Các nội dung trên đã đầy đủ chưa?
Cần thêm bớt những gì?
Hãy viết lại biên bản theo đúng trình tự.
Cho cả lớp cùng viết
Cho các em sửa bài theo từng cặp
Gọi đại diện học sinh trình bày
Các em khác nhận xét
GV đánh giá
Hãy ghi lại biên bản SHCN tuần vừa qua
Gv gợi ý và cho hs viết
Gọi đại diện đọc bài
GV nhận xét và tổng kết
Lý thuyết:
Luyện tập:
Viết lại biên bản theo đúng trình tự:
Viết biên bản SHCN tuần vừa qua.
4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
Để viết biên bản em cần chú ý những gì?
	- Nội dung phải chính xác
	- Từ ngữ phải trung thực 
5. Hướng dẫn học sinh tự học:
 	- làm bài tập vào vở bài tập
	- Đọc và soạn trước bài “Hợp đồng” 
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:	
Phương pháp:	
ĐD -TB dạy học: 	
Bài 29 - Tiết:150	 Ngày dạy: 12/4/2012
Tuần: 31
HỢP ĐỒNG
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Phân tích được đặc điểm, mục đích và tác dụng của hợp đồng
 Viết được một hợp dồng đơn giản 
Kỹ năng: RLKN làm văn bản điều hành 
Thái độ: Cĩ ý thức cẩn trọng khi soạn thảo hợp đồng và ý thức trách nhiệm với 
 hợp đồng 
II. TRỌNG TÂM:
Đặc điểm, mục đích và tác dụng của hợp đồng
III. CHUẨN BỊ:
GV: Mẫu hợp đồng 
HS: Soạn trước bài, trả lời câu hỏi vở bài tập
IV. TIẾN TRÌNH :
Ổn định tổ chức và kiểm diện: 
9A1:	9A2:	9A3: 
Kiểm tra miệng: 
KT việc chuẩn bị bài của học sinh
3. Bài mới: 
GV giới thiệu bài:
Họat động của thầy và trò
Nội dung
Cho học sinh đọc văn bản
Tại sao cần phải cĩ hợp đồng?
Hợp đồng ghi lại những nội dung gì?
Hợp đồng cần phải đạt những yêu cầu nào?
Hãy kể tên các loại hợp đồng mà em biết.
Phần mở đầu của hợp đồng gồm những mục nào?
Tên của hợp đồng được viết như thế nào?
(chữ in hoa)
Phần nội dung gồm những mục nào?
Em hãy nhận xét về cách ghi nội dung trong hợp đồng.
Phần kết thúc hợp đồng cĩ những mục nào?
Lời văn của hợp đồng phải đảm bảo yêu cầu gì?
GV khái quát và cho hs đoc ghi nhớ
Trong các trường hợp sau trường hợp nào cần viết hợp đồng?
Chuẩn bị viết một hợp đồng thuê nhà.
Gv hướng dẫn cách viết và yêu cầu hs thực hiện ở nhà
Đặc điểm của hợp đồng:
Cách làm hợp đồng:
Ghi nhớ: SGK
Luyện tập
Các trường hợp cần viết hợp đồng:
b/, c/, e/
Viết hợp đồng thuê nhà.
4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
Cho hs đọc ghi nhớ từ 2-3 lần 
5. Hướng dẫn học sinh tự học:
	- Học thuộc nội dung
	- Chuẩn bị bài tập 2
	- Làm bài tập phần luyện tập 
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:	
Phương pháp:	
ĐD -TB dạy học: 	

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao an Ngu Van 9 tuan 31.docx