Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần thứ 16

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần thứ 16

KIỂM TRA THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức : Kiểm tra , đánh giá kết quả học tập của HS về các bài thơ, truyện hiện đại đã học ( từ bài 10 đến 15 )

- Rèn luyện kỹ năng phân tích nhân vật

- Thái độ : HS tự giác nghiêm túc khi làm bài

II. PHƯƠNG PHÁP : Trắc nghiệm, tự luận

III. CHUẨN BỊ :

 Thầy : Ra đề + đáp án + biểu điểm

Trò : Ôn lại nội dung kiến thức đã học từ bài 10 đến 15

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp :

 

doc 10 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 720Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần thứ 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10 Ngày soạn: 
Tiết 46 Ngày dạy:
 Văn bản: 
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS:
	1. Kiến thức: 
2. Kĩ năng: 
3. Thái độ: 
B. CHUẨN BỊ: 
 	1. Giáo viên: 
2. Học sinh: 
C. PHƯƠNG PHÁP: 
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	3. Bài mới:	
: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
4. Củng cố: 
5. Dặn dò:
E. RÚT KINH NGHIỆM:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................
-------------------eïf-------------------
KIỂM TRA THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI
I. MỤC TIÊU: 
- Kiến thức : Kiểm tra , đánh giá kết quả học tập của HS về các bài thơ, truyện hiện đại đã học ( từ bài 10 đến 15 )
- Rèn luyện kỹ năng phân tích nhân vật
- Thái độ : HS tự giác nghiêm túc khi làm bài
II. PHƯƠNG PHÁP : Trắc nghiệm, tự luận
III. CHUẨN BỊ : 
	Thầy :	 Ra đề + đáp án + biểu điểm
Trò : Ôn lại nội dung kiến thức đã học từ bài 10 đến 15
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp :
2. Tiến hành kiểm tra
ĐỀ BÀI
PHẦN I : TRẮC NGHIỆM
Câu 1 : Tác giả của bài thơ " Đồng chí " là ai ?
 A. Huy Cận	B. Chính Hữu	C. Thế Lữ	 D. Chế Lan Viên
Câu 2 : Bài thơ "Đồng chí" được sáng tác vào thời gian nào ?
 A. 1947	B. 1948	C. 1954	 D. 1946
Câu 3 : Bài " Đoàn thuyền đánh cá" được in trong tập thơ nào ?
 A. Đầu súng trăng treo 	 C. Trời mỗi ngày lại sáng
 B. Lửa thiêng 	 D. Vầng trăng quầng lửa
Câu 4 : Em hãy cho biết nhận định sau đây là nói về bài thơ nào : " Bài thơ có nhiều sáng tạo trong xây dựng hình ảnh bằng liên tưởng, tưởng tượng phong phú độc đáo, có âm hưởng khoẻ khoắn hào hùng lạc quan ."
 A. Đoàn thuyền đánh cá.	
 B. Bếp lửa.
 C. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
Câu 5 : Nội dung chính của bài Làng:
Tình yêu làng quê và lòng yêu nước , tinh thần kháng chiến của người dân phải rời làng đi tản cư.
Tình yêu làng quê và lòng yêu nước của Ông Hai.
Tình yêu làng quê và tinh thần kháng chiến của Ông Hai.
Câu 6 : Truyện Lặng Lẽ Sa Pa khẳng định điều gì :
Vẻ đẹp của con người lao động.
Ý nghĩa công việc thầm lặng.
Cả A và B
Câu 7 : Theo em sự thử thách của Anh Thanh Niên trong công việc như thế nào?
Đòi hỏi sự tỉ mỉ chính xác.
Công việc đó đặt trong hoàn cảnh cô đơn, vắng vẻ, quanh năm chỉ có một mình.
Cả A và B. 
Câu 8 : Lựa chọn sao cho phù hợp tên tác giả - tác phẩm 	
Nhóm 1
Nhóm 2
1. Nguyễn Duy	
A. Khúc hát ru ...	
2. Bằng Việt	
B. Bài thơ về tiểu đội ...
3. Phạm Tiến Duật
C. Bếp lửa	
4. Nguyễn Khoa Điềm
D. ánh trăng
PHẦN II : TỰ LUẬN
 	Phân tích tình yêu làng quê và tinh thần yêu nước ở nhân vật ông Hai trong truyện " Làng " của Kim Lân.
Đáp án + biểu điểm
PHẦN I : TRẮC NGHIỆM ( Mỗi câu 0.5 điểm )
 1. B	 2.B	 3. C	 4.A	 5. A 6. C 7. C 8. 1D; 2C; 3B; 4A 
PHẦN II : TỰ LUẬN: Tình yêu làng và tinh thần yêu nước của ông Hai:
a. Sau khi nghe tin làng theo giặc
- Ông quyết định: “ làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây thì phải thù” -> Như vậy tình yêu nước rộng lớn hơn, bao trùm tình cảm làng quê.
- Không quay về làng: “Về làng tức là chịu quay lại làm nô lệ cho thằng Tây” 
-> Dù trong bế tắt tuyệt vọng, tình yêu nước vẫn đặt lên hàng đầu.
- Lời tâm sự với đứa con của ông Hai:
+ Ông muốn con ghi nhớ quê hương. Đồng thời cho ta thấy tình yêu sâu nặng của ông với làng chợ Dầu.
+ Ủng hộ cụ Hồ tức là đi theo kháng chiến cách mạng -> tình cảm thiêng liêng bền vững, tấm lòng thuỷ chung với kháng chiến, với cách mạng.
b. Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng được cải chính:
- Quên cả dặn con ở nhà.
- Mặt ông rạng rỡ lên.
- Ông lật đật, ông bô bô khắp mọi nhà, ông chia quà cho các con.
=> Vui sướng, rũ sạch mọi u buồn , bế tắc.
4. Củng cố : 
	- Hết giờ GV thu bài và đếm lại số lượng bài
5. Dặn dò :
	- Về nhà tiếp tục xem lại bài làm của mình
	- Chuẩn bị trước bài mới " Cố hương "
Tuần 10 Ngày soạn: 
Tiết 46 Ngày dạy:
 Văn bản: 
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS:
	1. Kiến thức: 
2. Kĩ năng: 
3. Thái độ: 
B. CHUẨN BỊ: 
 	1. Giáo viên: 
2. Học sinh: 
C. PHƯƠNG PHÁP: 
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	3. Bài mới:	
: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
4. Củng cố: 
5. Dặn dò:
E. RÚT KINH NGHIỆM:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................
-------------------eïf-------------------
Tuần 16 	Ngày soạn : 29.11.2008
Tiết 76+77	Ngày dạy : 1.12.2008
Văn bản: 	CỐ HƯƠNG
 - Lỗ Tấn -
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Thấy được tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin trong sáng vào sự xuất hiện cuộc sống mới, xã hội mới.
- Thấy được màu sắc trữ tình đậm đà của tác phẩm, việc sử dụng thành công các biện pháp nghệ thuật so sánh và đối chiếu, việc kết hợp nhuần nhuyễn nhiều phương thức biểu đạt trong tác phẩm.
- Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước.
II. PHƯƠNG PHÁP : Phân tích, nêu vấn đề, gợi tìm, ...
III. CHUẨN BỊ : 
	Thầy :	Tranh tác giả, đọc, nghiên cứu tài liệu SGK, SGV
Trò : Đọc, trả lời câu hỏi SGK
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra 15 phút : Hãy làm sáng tỏ tình cảm sâu nặng và cao đẹp của ông Sáu đối với bé Thu
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
Hoạt động 1
GV gọi Hs đọc phàn chú thích * SGK
H: Nêu vài nét chính về tác giả?
( GV cho HS học thêm SGK)
H: Trong số các tác phẩm của Lỗ Tấn, thì tập truyện nào là xuất sắc nhất ( Gào thét ( 1923), bàng hoàng(1926))
H: Vậy truyện ngắn Cố hương được trích trong tác phẩm nào?
Hoạt động 2: Đọc, tìm hiểu chung
GV đọc mẫu một đoạn, gọi HS đọc
( đọc to, rõ ràng). Tìm hiểu chú thích
H: Truyện này chia làm mấy phần. Nêu nội dung chính của từng phần?
 Hết tiết 1
H: Hãy xác định phương thức biểu đạt chủ yếu của truyện?
H: Ngoài phương thức biểu đạt chủ yếu là tự sự, thì truyện còn sử dụng phương thức nào chính nữa. Vì sao vậy?
GV gọi HS đọc đoạn “ nhưng tiếc thay -> gặp mặt nhau nữa”
H: Đoạn văn trên chủ yếu dùng phương thức biểu đạt nào. Và thông qua đó, tác giả muốn nói lên điều gì?
- Đọc đoạn 2: “ Người đi vào ->vỏ cây thông”
H: Phương thức biểu đạt nào được dùng trong đoạn văn trên. Qua đây, tác giả muốn nói lên điều gì ?
- Đoạn 3: “Tôi đang mơ màng -> hết”
H: Đoạn văn trên sử dụng phương thức biểu đạt nào. Và thông qua đó, tác giả muốn nói lên điều gì?
Hoạt động 3 Tìm hiểu chi tiết
H: Trong các nhân vật trong truyện thì nhân vật nào là nhân vật chính?
H: Vậy theo em trong hai nhân vật này, nhân vật nào là trung tâm. Vì sao?
( Nhuận Thổ có địa vị rất quan trọng, mọi sự thay đổi làng quê đều tập trung ở nhân vật này, nhưng Nhuận Thổ không phải là nhân vật trung tâm vì không phải là đầu mối của mọi câu chuyện)
I. Giới thiệu tác gả, tác phẩm:
1. Tác giả:
- Lỗ Tấn ( 1881 – 1936)
- Quê: phủ Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang.
- Là nhà văn nổi tiếng của Trung Quốc
2. Tác phẩm:
- Cố hương là một trong những truyện ngắn tiêu biểu nhất của tập Gào thét.
II. Đọc, tìm hiểu chung
1. Đọc
2. Bố cục: 3 phần:
- Phần 1: Từ đầu -> làm ăn sinh sống: “Tôi” trên đường về quê.
- Phần 2: TT -> sạch trơn như quét: những ngày “ Tôi” ở quê.
- Phần 3: Còn lại: “Tôi” trên đường xa quê.
3. Phương thức biểu đạt:
- Chủ yếu là tự sự có hồi ức xen kẽ-> Yếu tố hồi kí.
- Biểu cảm là phương thức biểu đạt có vai trò rất quan trọng trong truyện, vì:
+ Có nhiều yếu tố hồi kí
+ Dùng ngôi kể thứ nhất.
+ Thể hiện sâu sắc tình cảm của tác giả
- Chủ yếu dùng phương thức tự sự -> làm nổi bật sự gắn bó giữa hai người bạn thời thơ ấu.
- Phương thức miêu tả, kết hợp với biện pháp hồi ức và đối chiếu -> Sự thay đổi về ngoại hình của Nhuận Thổ -> tình cảnh sống điêu đứng của Nhuận Thổ và nông dân vùng biển.
- Phương thức lập luận -> Cần xây dựng một con đường mới.
III. Tìm hiểu chi tiết:
1. Tìm hiểu nhân vật chính và nhân vật trung tâm:
- Hai nhân vật chính: Nhuận Thổ và Tôi.
- Nhân vật trung tâm: “ Tôi”
Vì: Là đầu mối của toàn bộ câu chuyện
4. Củng cố : Hệ thống hoá kiến thức cơ bản
5. Dặn dò : Về nhà học bài, chuẩn bị bài “Ôn tập tập làm văn 
Tuần: 16 	Ngày soạn : 2.12.2008
Tiết : 78	Ngày dạy : 4.12.2008
Văn bản: 	CỐ HƯƠNG
 - Lỗ Tấn -
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Thấy được tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin trong sáng vào sự xuất hiện cuộc sống mới, xã hội mới.
- Thấy được màu sắc trữ tình đậm đà của tác phẩm, việc sử dụng thành công các biện pháp nghệ thuật so sánh và đối chiếu, việc kết hợp nhuần nhuyễn nhiều phương thức biểu đạt trong tác phẩm.
- Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước.
II. PHƯƠNG PHÁP : Phân tích, nêu vấn đề, gợi tìm, ...
III. CHUẨN BỊ : 
	Thầy :	Tranh tác giả, đọc, nghiên cứu tài liệu SGK, SGV
Trò : Đọc, trả lời câu hỏi SGK
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra 15 phút : 
3. Bài mới :
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung 
 Tiết 3
GV: Hai biện pháp nghệ thuật được sử dụng là hồi ức và đối chiếu được kết hợp một cách nhuần nhuyễn để làm nổi bậc sự thay đổi của con người và cảnh vật.
H: Em hãy chỉ ra sự thay đổi cảnh vật ở làng quê?
H: Qua cảnh vật trước mắt như vậy, làm cho em hình dung ra một cảnh làng quê như thế nào?
H: Để làm nổi bật sự thay đổi của làng quê, tác giả đã đối chiếu Nhuận Thổ trong quá khứ, Thuỷ Sinh trong hiện tại. Em hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó?
H: Qua hàng loạt sự đối chiếu đó tác giả đã phản ánh điều gì?
GV: Lỗ Tấn hay chọn người bất hạnh làm đề tài: Vừa vạch trần ung nhọt của xã hội, vừa lôi hết bệnh tật của người lao động ra làm cho mọi người chú ý tìm cách chạy chữa.
H:Vậy qua những vấn đề ta phân tích trên, thì mục đích của tác giả viết bài Cố hương để làm gì?
 H: Vậy qua đây em học tập được điều gì?
 Hoạt động 4 Tổng kết
H: Nêu nội dung và nghệ thuật của bài?
2. Sự thay đổi ở nhân vật nhuận Thổ, các nhân vật khác cũng như cảnh vật ở làng quê:
 cảnh vật ở làng quê
Cảnh vật trước mắt
Cảnh vật trong hồi ức
- Thôn xóm tiêu điều, hoang vắng
- Trên mái ngói, mấy cọng tranh khô phất phơ trước gió
- Đẹp: Không có hình ảnh ngôn ngữ nào diễn tả cho được
=> Sự sa sút về kinh tế, tình cảnh đói nghèo của nông dân
Nhuận Thổ trong quá khứ
Thuỷ Sinh trong hiện tại
- Cổ đeo vòng bạc
- Khuôn mặt tròn trĩnh
- Cổ không đeo vòng bạc
- Vàng vọt gầy còm
- Qua hàng loạt sự đối chiếu, tác giả đã:
+ Phản ánh tình cảnh sa sút về mọi mặt của xã hội Trung Quốc.
+ Phân tích nguyên nhân và lên án các thế lực đã tạo nên thực trạng đáng buồn ấy.
+ Chỉ ra những mặt tiêu cực nằm ngay trong tâm hồn, tính cách của bản thân người lao động.
=> Cố hương là bức tranh thu nhỏ của xã hội, những thay đổi trên có tính điển hình của xã hội Trung Quốc hiện đại. Bởi vậy tác giả đặt ra một ván đề: Phải xây dựng “một cuộc đời mới, một cuộc đời mà chúng tôi chưa từng được sống”
IV. Tổng kết:
Ghi nhớ : SGK
4. Củng cố : Hệ thống hoá kiến thức cơ bản
5. Dặn dò : Về nhà học bài, chuẩn bị bài “Ôn tập tập làm văn ”
 * Rút kinh nghiệm bổ sung kiến thức:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 10 Ngày soạn: 
Tiết 46 Ngày dạy:
 Văn bản: 
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS:
	1. Kiến thức: 
2. Kĩ năng: 
3. Thái độ: 
B. CHUẨN BỊ: 
 	1. Giáo viên: 
2. Học sinh: 
C. PHƯƠNG PHÁP: 
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	3. Bài mới:	
: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
4. Củng cố: 
5. Dặn dò:
E. RÚT KINH NGHIỆM:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................
-------------------eïf-------------------
Tuần 10 Ngày soạn: 
Tiết 46 Ngày dạy:
 Văn bản: 
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS:
	1. Kiến thức: 
2. Kĩ năng: 
3. Thái độ: 
B. CHUẨN BỊ: 
 	1. Giáo viên: 
2. Học sinh: 
C. PHƯƠNG PHÁP: 
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	3. Bài mới:	
: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
4. Củng cố: 
5. Dặn dò:
E. RÚT KINH NGHIỆM:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................
-------------------eïf-------------------
Tuần 10 Ngày soạn: 
Tiết 46 Ngày dạy:
 Văn bản: 
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS:
	1. Kiến thức: 
2. Kĩ năng: 
3. Thái độ: 
B. CHUẨN BỊ: 
 	1. Giáo viên: 
2. Học sinh: 
C. PHƯƠNG PHÁP: 
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	3. Bài mới:	
: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
4. Củng cố: 
5. Dặn dò:
E. RÚT KINH NGHIỆM:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................
-------------------eïf-------------------

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 16.doc.doc