Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần thứ 31 năm 2012

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần thứ 31 năm 2012

TUẦN 31 Ngày soạn ; 24/3/2012

Tiết 146 – Văn bản RÔ-BIN-XƠN NGOÀI ĐẢO HOANG

Trích Rô-bin-xơn Cru-xô

Đ. Đi-phô

I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

 - Thấy được cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của Rô-bin-xơn khi phải sống một mình giữa đảo.

 - Thấy được hình thức tự truyện của VB.

II/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

1. Kiến thức:

 Nghị lực, tinh thần lạc quan của một con người phải sống cô độc trong hoàn cảnh hết sức khó khăn.

2. Kĩ năng:

 - Đọc – hiểu một VB dịch thuộc thể loại tự sự được viết bằng hình thức tự truyện.

 - Vận dụng để viết văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả.

 

doc 16 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 642Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần thứ 31 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31 	Ngày soạn ; 24/3/2012
Tiết 146 – Văn bản	RÔ-BIN-XƠN NGOÀI ĐẢO HOANG
Trích Rô-bin-xơn Cru-xô
Đ. Đi-phô
I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
	- Thấy được cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của Rô-bin-xơn khi phải sống một mình giữa đảo.
	- Thấy được hình thức tự truyện của VB.
II/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
	Nghị lực, tinh thần lạc quan của một con người phải sống cô độc trong hoàn cảnh hết sức khó khăn.
2. Kĩ năng: 
	- Đọc – hiểu một VB dịch thuộc thể loại tự sự được viết bằng hình thức tự truyện.
	- Vận dụng để viết văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả.
III/ CHUẨN BỊ:
	-GV: SGK, SGV, Sơ đồ tư duy.
	-HS: Soạn bài theo HD
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
1. Ổn định lớp: (1’)
	GV kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp.
 2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
	(?) Nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản Những ngôi sao xa xôi.
 (?) Nêu vài nét về tác giả Lê Minh Khuê.
 3. Bài mới:
à GV giới thiệu bài.
è HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU CHUNG: (7’)
(?)Nêu vài nét về tác giả Đi Phô?
* GV bổ sung: Nhà văn sinh ra ở Luân Đôn trong 1 gia đình thanh giáo, cha ông làm Sản xuất Nến, sau đó chuyển qua bán thịt. Đi Phô ban đầu học ở trường làm mục sư nhưng sau đó đi vào kinh doanh. Trải qua nhiều nghề, đi nhiều nơi đã ảnh hưởng đến quan điểm và dấu vết trong sáng Văn Học. Tác phẩm của ông châm biếm, phê phán những điều sai trái trong cuộc sống.
(?) Nêu xuất xứ của VB?
à GV kể tóm tắt truyện cho HS.
(?) Đoạn trích nằm ở vị trí nào trong tp’?
è HOẠT ĐỘNG 2: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: (22’)
I/ Nội dung:
- GV cho HS tìm hiểu từ khó trước khi đọc tp’.
- Hướng dẫn hs đọc văn bản.
(?)Đoạn trích được viết theo thể loại gì?
(?)Xác định ngôi kể? Ai kể?
(?)Ở lớp 6, ta đã học văn bản nào được kể theo nguôi thứ nhất?
(?)Ở ngôi thứ nhất có tác dụng gì?
(?) Câu hỏi thảo luận: Hãy tìm bố cục và đặt tiêu đề cho từng phần?
- Lưu ý: HS có thể chia ra làm 3 phần (Phần 3, 4 thành một) à GV định hướng HS tách thêm phần này ra.
à Cho HS tiến hành phân tích.
1. Bức chân dung tự họa của Rô-bin-xơn: 
(?)Nếu phải tách đoạn cuối của văn bản thành 2 đoạn riêng biệt thì nên ngắt ra ở chỗ nào?
- Gọi hs đọc lại phần cuối 
(?)Vị trí và độ dài phần diện mạo của Rô – bin – xơn có gì đáng chú ý?
(?)Những phần trước kể về những gì, trình tự ra sao?
* GV: Thông thường, trong bức họa chân dung, gương mặt chiếm vị trí quan trông nhất, được họa sĩ quan tâm trước hết sau đó mới đến trang phục và các thứ khác. Thế nhưng ở đây diện mạo lại sắp xếp sau cùng về vị trí, độ dài ít nhất.
Gv cho hs đếm số dòng sgk và so sánh.
(?)Rô – bin – xơn tả khuôn mặt mình ntn? (Nhận xét?)
(?)Tại sao nhân vật chỉ chú ý hai nét đó thôi?
GV: Chỉ miêu tả 2 nét đó thôi cũng đủ khắc họa bức chân dung chúa đảo rồi. Một phần Rô – bin – xơn muốn giới thiệu với độc giả cách ăn mặt kì khôi, những đồ lỉnh khỉnh mang theo người của chàng là chính.
- Cho HS quay lại đoạn 2.
(?) Trang phục của Rô-bin-xơn trên mình là những gì?
(?)Rô-bin-xơn tự nhận xét trang phục trên người của mình ntn?
- Cho HS tìm hiểu đoạn 3.
(?)Rô-bin-xơn trang bị cho mình những gì khi ở một mình trên đảo hoang?
2. Hoàn cảnh của Rô-bin-xơn:
(?) Nguyên nhân vì sao RBX ở trên đảo hoang?
(?)Trang phục của RBX làm bằng gì? May ra sao?
(?) RBX duy trì cuộc sống của mình ntn?
3. Tinh thần Rô – bin – xơn:
(?)Cuộc sống khắc nghiệt , khó khăn nhưng tinh thần Rô – bin – xơn ntn?
(?)Chi tiết thể hiện tinh thần đó?
(?) Qua cuộc sống vô cùng khó khăn trên đảo cho thấy RBX có một ý chí ntn?
* Liên hệ GD: Cần có tinh thần lạc quan trước mọi khó khăn như Rô – bin – xơn 
II/ Nghệ thuật: (3’)
(?) Nhận xét về cách tg’ lựa chọn ngôi kể và ngôn ngữ trong VB?
III/ Ý nghĩa văn bản: (2’)
(?) VB ca ngợi điều gì?
àHoạt động 3: Hướng dẫn tự học: (2’)
	- Tóm tắt tp’; hình dung, tái hiện được bức chân dung tự họa của Rô-bin-xơn.
	- Viết đoạn văn miêu tả hoặc phát biểu cảm nghĩ về nhân vật.
- HS trả lời (ghi bài).
- HS trả lời (ghi bài).
à Đoạn trích kể chuyện lúc Rô-bin-xơn đã một mình sống ngoài đảo hoang khoảng 15 năm.
- Hs đọc chú ý:
Giọng trầm tĩnh, vui, pha chút hóm hỉnh, tự giễu cợt.
à Tiểu thuyết phiêu lưu.
à Ngôi kể thứ nhất, nhân vật chính Rô – bin – xơn.
à Buổi học cuối cùng
Bức tranh của em gái tôi
à Kể 1 cách sinh động, cụ thể, chi tiết tình cảm, cảm xúc, tâm lý
- HS thảo luận nhóm 3’. Đại diện trả lời.
- Nhóm khác nhận xét.
à Phần 1: (Mở đầu) trùng với đoạn 1
Phần 2: (Trang phục Rô – bin – xơn) gồm đoạn 2 và 3
Phần 3: (trang bị của Rô – bin – xơn) từ “Quanh người tôi à Khẩu súng của tôi”
Phần 4: (diện mạo của Rô – bin – xơn) đoạn còn lại.
- HS trả lời.
- HS đọc.
à Diện mạo tá có số dòng ít nhất. Nắm ở phần cuối (miêu tả diện mạo sau cùng)
à Kể về trang phục (mũ, quần áo, giầy dép) theo một trật tự từ trên xuống dưới. Sau đó đến trang bị (Các vật dụng mang theo & cuối cùng mới đến diện mạo)
àMột câu nói thoáng qua về nước da, chủ yếu đặc tả bộ ria mép.
à Đó là 2 nét nổi bật nhất dễ nhận ra trong thời gian hơn 10 năm sống trên đảo.
à Đội một chiếc mũ to, mặc một tấm áo vạt dài và quần (đều làm bằng da dê).
- Chẳng có giày, nhưng đã làm cho mình được một đôi, chẳng biết gọi là gì.
à “Hết sức kì kục”.
à Mang một chiếc cưa nhỏ, chiếc rìu con, thuốc súng, đạn ghém và một khẩu súng.
à Bị đắm tàu dạt vào đảo hoang.
à Trang phục bằng da dê buộc túm lại.
à Cuộc sống duy trì bằng cách săn bắn, trồng trọt và chăn nuôi.
à Lạc quan.
à Không than phiền, trang phục kì dị nhưng hiện lên như 1 vị chúa đảo.
Giọng điệu hài hước (Đoạn mở đầu) đoạn kể về bộ ria mép to tướng vểnh cao ấy với các mắc để treo mũ.
à Ý chí, nghị lực phi thương.
- HS trả lời (ghi bài).
- HS trả lời (ghi bài).
A/ : TÌM HIỂU CHUNG:
- Đe-ni-ơn Đi-phô (1660 – 173) là nhà văn lớn Anh ở TK XVIII.
	- VB được trích từ cuốn tiểu thuyết Rô-bin-xơn Cru-xô, nhan đề đầy đủ là Cuộc đời và những chuyến phiêu lưu kì lạ của Rô-bin-xơn Cru-xô. Tp’ được viết bằng hình thức tự truyện.
	- Câu chuyện kể về Rô-bin-xơn Cru-xô – một người ưa phiêu lưu mạo hiểm. Chàng đã phải đối mặt với rất nhiều gian nan trong những chuyến đi đến miền đất lạ bằng tàu biển: đắm tàu, cướp biển, bị bắt làm nô lệ... Nhưng thử thách lớn nhất là Rô-bin-xơn phải sống một mình trên một hòn đảo hoang cách biệt xã hội loài người. Một ngày, có một chiếc tàu ghé đậu ở chỗ Rô-bin-xơn, đám thủy thủ nổi loạn để chiếm tàu. Rô-bin-xơn đã giúp viên thuyền trưởng lấy lại tàu và chàng trở về quê hương.
B/ : ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
I/ Nội dung:
1. Bức chân dung tự họa của Rô-bin-xơn: 
- Diện mạo: “Không đến nỗi đen cháy”; “Bộ ria mép vừa dài, vừa to theo kiểu người theo đạo Hồi”.
- Trang phục:
+ Đội một chiếc mũ to, mặc một tấm áo vạt dài và quần (đều làm bằng da dê).
+ Chẳng có giày, nhưng đã làm cho mình được một đôi, chẳng biết gọi là gì.
- Trang bị: Mang một chiếc cưa nhỏ, chiếc rìu con, thuốc súng, đạn ghém và một khẩu súng.
2. Hoàn cảnh của Rô-bin-xơn:
- Bị đắm tàu dạt vào đảo hoang.
- Trang phục bằng da dê buộc túm lại.
- Cuộc sống duy trì bằng cách săn bắn, trồng trọt và chăn nuôi.
3. Tinh thần Rô – bin – xơn:
- Tinh thần lạc quan
- Ý chí, nghị lực phi thương.
II/ Nghệ thuật: 
	- Sáng tạo trong việc lựa chọn ngôi kể và nhân vật kể chuyện.
	- Lựa chọn ngôn ngữ kể tự nhiên, hài hước.
III/ Ý nghĩa văn bản:
	Ca ngợi sức mạnh, tinh thần lạc quan, ý chí của con người trong những hoàn cảnh đặc biệt.
C. Hướng dẫn tự học	- Tóm tắt tp’; hình dung, tái hiện được bức chân dung tự họa của Rô-bin-xơn.
	- Viết đoạn văn miêu tả hoặc phát biểu cảm nghĩ về nhân vật.
4. Củng cố:(2’)
Cho Hs củng cố kiến thức bằng sơ đồ tư duy.
5. Dặn dò: (2’)
 	Học bài và nắm nội dung tác phẩm 
Chuẩn bị “ Tổng kết về ngữ pháp” tiết 1 từ loại và trả lời câu hỏi sgk.
TUẦN 31	Ngày soạn : 24/3/2012
Tiết 147 – Tiếng Việt
TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP
I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
	Hệ thống hóa những kiến thức về từ loại và cụm từ đã học từ lớp 6 đến 9.
II/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
	Hệ thống hóa kiến thức về các từ loại và cụm từ (DT, ĐT, TT, cụm DT, cụm ĐT, cụm TT và những từ loại khác)
2. Kĩ năng: 
	- Tổng hợp kiến thức về từ loại và cụm từ.
	- Nhận biết và sử dụng thành thạo những từ loại đã học.
III/ CHUẨN BỊ:
	-GV: SGK, SGV, 
	-HS: Soạn bài theo HD
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
1. Ổn định lớp: (1’)
	GV kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp.
 2. Kiểm tra bài cũ: (1’) 
	GV kiểm tra bài soạn của HS.
 3. Bài mới: (38’)
Ở lớp 6,7,8,9 chúng ta liên tiếp học các từ loại của ngữ pháp. Nhưng để vận dụng chúng vào giao tiếp Xã hội, viết văn vẫn còn hạn chế. Hôm nay, chúng ta củng cố lại kiến thức xem còn nhớ hay không.
è HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU TỪ LOẠI: 38’
I/ Danh từ, động từ, tính từ:
Gọi hs đọc yêu cầu BT1
Gv hướng dẫn hs tìm DT, ĐT, TT
Gv nhận xét đúng – sai
Hướng dẫn hs làm BT2
(?)Thêm những từ trong câu a, b, c trước những từ thích hợp.
Gv treo bảng phụ
Gv nhận xét đúng - sai
(?) Cho biết mỗi từ trong ba cột đó thuộc từ loại nào?
Gọi hs đọc yêu cầu BT3
(?) Danh từ có thể đứng sau những từ nào?
- Tương tự cho hs tìm động từ, tính từ
- Hướng dẫn hs làm BT4 
- Cho HS thảo luận 4’.
Ê Hs đọc.
HS trả lời, Hs khác nhận xét
\
Ê Hs lên bảng điền
Hs khác nhận xét
- HS trả lời (ghi bài).
Ê Hs thảo luận 4’
Đại diện nhóm lên bảng điền.
A/ TỪ LOẠI:
I/ Danh từ, động từ, tính từ:
1. Xác định danh từ, động từ, tính từ:
a/ - Hay – TT
 - đọc – ĐT
 - lần – DT
b/ - nghĩ ngợi – ĐT
c/ - lăng – DT
 - phục dịch – ĐT
 - làng – DT
 - đập – ĐT
d/ - đột ngột – TT
e/ - phải – TT
 - sung sướng - TT
2.Thêm từ đã cho vào chỗ trống và xác định từ loại:
(c) / rất, hơi, quá/ hay, 
(a)/ những, các, một/ cái (lăng)
(c) / rất, hơi, quá/ đột ngột
(b) / hãy, đã, vừa/ đọc, 
(b) / hãy, đã, vừa/ phục dịch 
(a) /những, các, một/ ông (giáo) 
(a)/những, các, một/ lần,
(a)/những, các, một/ làng,
(c)/rất, hơi, quá/ phải
(b) /hãy, đã, vừa/ nghĩ ngợi,
(b) /hãy, đã, vừa/ đập, 
(c)/rất, hơi, quá/ sung sướng.
à (a) – Số từ, lượng từ.
 (b) – phó từ chỉ quan hệ thời gian. 
 (c) – phó từ chỉ mức độ.
3.Xác định vị trí của danh từ, động từ, tính từ: 
- Danh từ có thể đứng sau số từ, lượng từ /những, các, một/ 
- Động từ có thể đứng sau phó từ chỉ quan hệ thời gian /hãy, đã, vừa/
- Tính từ có thể đứng sau phó từ chỉ mức độ /rất, hơi, quá/ 
4. Bảng tống kết về khả năng kết hợp của danh từ, động từ, tính từ:
Ý nghĩa khái quát của từ loại
Khả năng kết hợp
Kết hợp phía trước
Từ loại
Kết hợp về phía sau
Chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm)
những, các, một, hai, nhiều
danh từ
này, kia, ấy, nọnhững từ chỉ đặc điểm, tính chất mà DT biểu thị (thường là chỉ từ)
Chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật
hãy, đừng, chớ, không, chưa, đã, sẽ, đang, cũng, vẫn
động từ
được, ngay, các từ ngữ bổ sung cụ thể về đối tượng, hướng, địa điểm, thời gian(phó từ chỉ kết quả và hướng, chỉ khả năng – phó từ đứng sau)
Chỉ đặ điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái
rất, hơi, quá, lắm, vẫn, còn, đang
tính từ
quá, lắm, cực kì các từ ngữ chỉ sự so sánh, phạm vi (phó từ chỉ mức độ)
4. Củng cố: (3’)
	GV hệ thống hóa kiến thức.
5. Dặn dò: (2’)
- Xem lại bài. Chuẩn bị tiết TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP (TT)
.- Trả lời các câu hỏi trong SGK. 
TUẦN 31	Ngày soạn :24/3/2012
Tiết 148 – Tiếng Việt
TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP (tt)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
- GV cho HS làm BT5. (13’)
(?) Trong các từ in đậm dưới đây vốn thuộc từ loại nào và ở đây chúng được dùng như từ thuộc từ loại nào?
II/ Các từ loại khác:
- Cho HS đọc BT1.
- GV kẻ bảng cho HS lên điền. 
- HS suy nghĩ trả lời. HS khác bổ sung, nhận xét.
- HS thực hành theo yêu cầu.
5. Xét các vd – SGK131,132
a/ Tròn là TT, ở đây nó được dùng như ĐT.
b/ Lí tưởng là DT, ở đây được dùng như TT.
c/ Băn khoăn là TT, dùng như DT.
II/ Các từ loại khác:
1/ Bảng tống kết các từ loại: 
Số từ
Đại từ
Lượng từ
Chỉ từ
Phó từ
Quan hệ từ
Trợ từ
Tình thái từ
Thán từ
ba
tôi
những
ấy
đã
ở
chỉ
hả
trời ơi
năm
bao nhiêu
đâu
mới
của
cả
bao giờ
đã
nhưng
ngay
bây giờ
đang
như
chứ
- GV tiếp tục cho HS làm BT2.
(?) Tìm những từ chuyên dùng ở cuối câu để tạo câu nghi vấn. Cho biết các từ ấy thuộc từ loại nào?
è HOẠT ĐỘNG 2: CỤM TỪ (24’)
- GV gọi HS đọc BT1.
- Hướng dẫn HS cách làm.
- GV gọi HS đọc BT2.
- Hướng dẫn HS cách làm.
- GV gọi HS đọc BT3.
- Hướng dẫn HS cách làm.
Hoạt động 3: (3’) Hướng dẫn tự học:
	Viết đoạn văn, chỉ ra được các từ loại đã học có trong đoạn văn ấy.
à Con về rồi à?
- HS làm, HS khác nhận xét.
- HS làm, HS khác nhận xét.
- HS làm, HS khác nhận xét.
2. Từ tạo câu nghi vấn (cuối câu):
 à à, ư, hử, hở, hả, thuộc tình thái từ.
B/ CỤM TỪ:
1/ Tìm phần trung tâm của cụm DT:
a/ ảnh hưởng, nhân cách, lối sống – từ trung tâm (Dấu hiệu: có lượng từ đứng trước).
b/ Ngày – từ trung tâm (Dấu hiệu: có lượng từ đứng trước)
c/ Tiếng – từ trung tâm (Dấu hiệu: có thể thêm lượng từ /những/ vào phía trước).
2/ Tìm phần trung tâm của cụm động từ:
a/ đến, chạy, ôm à dấu hiệu: đã, sẽ, đi (phó từ)
b/ lên (cải chính) à dấu hiệu: vừa (phó từ).
3/ Tìm phần trung tâm và yếu tố phụ :
a/ Từ trung tâm: Việt Nam, bình dị, Việt Nam, Phương Đông, mới, hiện đại (Dấu hiệu: rất)
b/ Từ trung tâm: êm ả (Dấu hiệu: không (phó từ chỉ sự phủ định), hoặc có thể thêm từ rất vào trước)
c/ Từ trung tâm: Phức tạp, phong phú, sâu sắc (Dấu hiệu: có thể thêm từ rất vào trước)
4. Củng cố: (3’)
 1. Xác định danh từ:
a.Hoa b. Ăn c. Đá d. Đau khổ
 2. Từ nào không phải là động từ
a.Nhà b. Hát c. Suy nghĩ d. Đi
 3. Bạn đi học “à” từ “à” trong câu thuộc loài từ nào
5. Dặn dò:(2’)
 - Xem lại các bài tập đã làm 
 - Chuẩn bị “Luyện tập viết văn bản”. Nắm vững kiến thức phần lý thuyết của biên bản và làm bài tập đã giao “viết biên bản SHL”
Tuần 31	Ngày soạn : 24/5/2012
Tiết 149 – TLV
	LUYỆN TẬP VIẾT BIÊN BẢN
I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
	Nắm chắt hơn những kiến thức lí thuyết về biên bản , thực hành viết được một biên bản hoàn chỉnh.
II/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
	Mục đích, yêu cầu, nội dung của biên bản và các loại biên bản thường gặp trong cuộc sống.
2. Kĩ năng: 
	Viết được một biên bản hoàn chỉnh.
III/ CHUẨN BỊ:
	-GV: SGK, SGV, 
	-HS: Soạn bài theo HD
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
1. Ổn định lớp: (1’)
	GV kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp.
 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 
	(?) Đặc điểm của biên bản?
	(?) Cách viết biên bản ntn?
 3. Bài mới: 36’
Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về biên bản và cách viết biên bản. để xem khả năng thực hành của các em ntn. Tiết học hôm nay có điều kiện cho các em vận dụng 
è HOẠT ĐỘNG 1: ÔN TẬP LÍ THUYẾT: (8’)
(?) Viết biên bản nhằm mục đích gì?
(?) Người viết biên bản cần có trách nhiệm và thái độ ntn?
(?) Nêu bố cục phổ biến của biên bản?
(?) Lời văn của biên bản có gì đặc biệt?
è HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP: (20’)
Gọi hs đọc lại các nội dung biên bản hội nghị
(?) Câu hỏi thảo luận: Ghi lại biên bản cuộc họp theo các tình tiết đã nêu ?
(?) Nội dung ghi chép về hội nghị đã cung cấp đầy đủ dữ liệu của một biên bản chưa? Cần them bớt gì? Sắp xếp lại các nội dung
Gv hướng dẫn hs khôi phục lại biên bản hội nghị theo bố cục.
Gv: như vậy để hoàn chỉnh một biên bản cần theo một thứ tự theo bố cục quy định
Ở bài tập 2 đã làm ở phần I
Hướng dẫn làm bài tập 3
(?) Hãy ghi lại biên bản bàn giao nhiệm vụ trực tuần của chi đội em cho chi đội bạn?
Gv cho hs trao đổi bài cho nhau và kiểm tra cho nhau 
Chọn 1 – 2 bài khá đọc cho lớp nghe 
Giáo dục hs: Cần nắm vững các mục của biên bản và viết cho đúng. Đây là nội dugn cơ bản nhưng rất quan trọng mà các em thường bỏ qua
Hướng dẫn hs làm bài tập 4 ở nhà (6’)
 Cách làm, cách trình bày một biên bản dựa vào các mục trong phần ghi nhớ sgk 126.
ở đây viết 1 biên bản có nội dung phức tạp hơn: biên bản đại hội lớp, đại hội chi đoàn.
Lưu ý: không được chép bài cảu bạn.
Còn thời gian cho học sinh quan sát “Biên bản về việc vi phạm hành chính trong y tế” hoặc “Biên bản bàn giao tài sản”.
HOẠT ĐỘNG 2:Hướng dẫn tự học: (2’)
	Xác định hoàn cảnh cần lập biên bản và viết một biên bản theo đúng quy cách.
à Biên bản là loại văn bản ghi chép một cách trung thực, chính xác, đầu đủ một sự việc đang xảy ra hoặc vừa mới xảy ra.
à Người ghi biên bản chịu trách nhiệm về tính xác thực của biên bản
à Có 3 phần: Mở đầu, nội dung và kết thúc.
à Ngắn gọn, chính xác.
Ê hs thảo luận 5’
Lưu ý: các mục trình bày theo trình tự, các mục có ghi a, b. không cần ghi lại nội dung mà chỉ ghi a, b, c
Ê Nội dung đã ghi chép tương đối đầy đủ. Cần thêm vào một số chỗ cho hoàn chỉnh một biên bản. cần sắp xếp lại a, b, c
- Hs dựa vào kết quả thảo luận đọc to văn bản đã sắp xếp lại theo bố cục
- HS thực hành theo yêu cầu.
Hs lưu ý:
- Thành phần tham dự có những ai
- Nội dung bàn giao ntn? (nội dung và kết quả công việc đã làm trong tuần, nội dung công việc thực hiện trong tuần tới, các phương tiện vé)
Hs vận dụng phần gợi ý sgk 
Ê Hs trao đổi bài nhau đọc
Ê Lớp lắng nghe và chú ý
Hs về nhà làm vào tập soạn lấy điểm 15’
A/ ÔN TẬP LÍ THUYẾT:
B/ LUYỆN TẬP:
1. Viết biên bản cuộc họp theo các trình tiết đã cho:
- Quốc hiệu, tiêu ngữ
- Địa điểm, thời gian : b
- Tên biên bản: “hội nghị ” 
- Thành phần tham dự:a
- Diễn biến và kết quả hội nghị: d,c,e,g,h
- Thời gian kết thúc và thủ tục ký xác nhận
2. Biên bản họp lớp tuần qua:
(HS làm)
3. Biên bản trực giao nhiệm vụ trực tuần
 Nội dung chủ yếu
- Thành phần tham dự có những ai
- Nội dung bàn giao ntn?
C. Hướng dẫn tự học:
	Xác định hoàn cảnh cần lập biên bản và viết một biên bản theo đúng quy cách.
4. Củng cố: (2’)
1. Trường hợp nào sau đây viết biên bản:
Sắp thi học kì, lớp trao đổi để có ôn tập tốt hơn.
Trong giờ thi, một hs đã vi phạm quy chế thi.
Trong giờ học, có 1 hs không chép bài
Em đi học nhóm, sơ ý bị kẻ gian lấy mất xe đạp.
2. Viết biên bản nhằm mục đích gì?
3. Bố cục phổ biến của biên bản và lời văn ntn?
5. Dặn dò: (2’)
 - Học kĩ phần lý thuyết ở bài biên bản
 - Xem lại các bài tập đã làm
 - Viết biên bản HDNGLL của lớp em
 - Chuẩn bị “Hợp đồng”. đọc kỹ phần nội dung và cách làm hợp đồng.
TUẦN 31	Ngµy so¹n: 24/3/2012
Tiết 150
	HỢP ĐỒNG
I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
	Nắm được những kiến thức cơ bản về hợp đồng 
II/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
	Đặc điểm, mục đích, yêu cầu, tác dụng của hợp đồng.
2. Kĩ năng: 
	Viết một hợp đồng đơn giản.
III/ III/ CHUẨN BỊ:
	-GV: SGK, SGV, 
	-HS: Soạn bài theo HD
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
1. Ổn định lớp: (1’)
	GV kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp.
 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 
	(?) Đặc điểm của biên bản?
	(?) Cách viết biên bản ntn?
 3. Bài mới: 36’
Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về biên bản và cách viết biên bản.. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về một kiểu văn bản hánh chính khác đó là : Hợp đồng.
HOẠT ĐỘNG 1: (20’)TÌM HIỂU CHUNG
GV gọi HS đọc văn bản trong SGK.
Gv cho c¸c nhãm th¶o luËn c¸c c©u hái sau:
-T¹i sao cÇn ph¶i cã hîp ®ång?
-Hîp ®ång ghi l¹i nh÷ng néi dung g×?
-Hîp ®ång cÇn ph¶i ®¹t nh÷ng yªu cÇu nµo?
-H·y kÓ tªn nh÷ng hîp ®ång mµ em biÕt?
-GV gọi c¸c nhãm nhËn xÐt bµi cña nhãm võa tr×nh bµy
*GV: kÕt luËn
HOẠT ĐỘNG 2: (11’)
(?) Dùa vµo ng÷ liÖu võa ph©n tÝch, tr¶ lêi c¸c c©u hái sau:
-PhÇn më ®Çu cña hîp ®ång gåm nh÷ng môc nµo?Tªn cña hîp ®ång ®îc viÕt nh thÕ nµo?
-PhÇn néi dung gåm nh÷ng môc nµo? c¸ch ghi nh÷ng néi dung nµy nh thÕ nµo?
-PhÇn kÕt thóc cã nh÷ng môc nµo?
-Lêi v¨n cña hîp ®ång ph¶i như thÕ nµo?
HOẠT ĐỘNG 3: (3’)
§äc bµi tËp 1
-CÇn viÕt hîp ®ång trong nh÷ng t×nh huống nµo?
Hướng dẫn tự học:
	Viết một bản hợp đồng đúng quy cách
-Đọc văn bản
- Hs thảo luận trình bày kết quả:
a,CÇn ph¶i cã hîp ®ång v× ®ã lµ v¨n b¶n cã tÝnh ph¸p lÝ, nã lµ c¬ së ®Ó c¸c tËp thÓ, c¸ nh©n lµm viÖc theo quy ®Þnh cña ph¸p luËt.
b,Hîp ®ång ghi l¹i nh÷ng néi dung cô thÓ do hai bªn kÝ hîp ®ång tho¶ thuËn víi nhau.
c,Hîp ®ång cÇn ph¶i ng¾n gän, râ rµng, chÝnh x¸c,chÆt chÏ vµ ph¶i cã sù rµng buéc cña hai bªn kÝ víi nhau trong khu«n khæ cña ph¸p luËt.
d, C¸c hîp ®ång thưêng gÆp: hîp ®ång lao ®éng, hîp ®ång thuª xe, thuª nhµ. X©y dùng...
-PhÇn më ®Çu: quèc hiÖu, tiªu ng÷, tªn hîp ®ång, thêi gian, ®Þa ®iÓm, hä tªn, chøc vô, ®Þa chØ cña c¸c bªn kÝ kÕt hîp ®ång.
-PhÇn néi dung: Ghi l¹i néi dung cña hîp ®ång theo tõng ®iÒu kho¶n ®· ®îc thèng nhÊt.
-PhÇn kÕt thóc:Chøc vô, ch÷ kÝ, hä tªn cña ®¹i diÖn c¸c bªn tham gia kÝ kÕt hîp ®ång vµ x¸c nhËn b»ng dÊu cña c¬ quan hai bªn (nÕu cã)
2.Lêi v¨n cña hîp ®ång ph¶i chÝnh x¸c,chÆt chÏ.
CÇn viÕt hîp ®ång trong c¸c 
trưêng hîp sau:
b,c,e
A. TÌM HIỂU CHUNG
- Hợp đồng là loại VB có tính chất pháp lí ghi lại nội dung thoả thuận về trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi của hai bên tham gia giao dịch nhằm đảm bảo thực hiện đúng như thỏa thuận đã cam kết.
	- Những yêu cầu chung của hợp đồng: nội dung phải cụ thể, rõ ràng, lời văn chính xác, chặt chẽ.
- Một số loại hợp đồng thông dụng trong cuộc sống hàng ngày và bố cục, các phần cần có trong hợp đồng.
B. LUYỆN TẬP:
C. Hướng dẫn tự học:
	Viết một bản hợp đồng đúng quy cách.
4. Cñng cè( 3’) 
?ThÕ nµo lµ hîp ®ång?
?Nªu c¸ch viÕt mét hîp ®ång?
5. Dặn dò: (2’)
-VÒ nhµ: Häc bµi, lµm bµi tËp 2
-ChuÈn bÞ bµi: LuyÖn tËp viÕt hîp đồng.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 31.doc