Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần thứ 4

Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần thứ 4

CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG

(Trích Truyền kì mạn lục)

_Nguyễn Dữ_

I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

 - Bước đầu làm quen với thể loại truyền kì.

 - Cảm nhận được giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo và sáng tạo nghệ thuật của Nguyễn Dữ trong tác phẩm.

II/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

1. Kiến thức:

 - Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong một tác phẩm truyện truyền kì.

 - Hiện thực về số phận của người phụ nữ VN dưới chế độ cũ và vẻ đẹp truyền thống của họ.

 - Sự thành công của tác giả về nghệ thuật kể chuyện.

 - Mối quan hệ giữa tác phẩm và truyện Vợ chàng Trương.

2. Kĩ năng:

 - Vận dụng kiến thức đã học để đọc – hiểu tác phẩm viết theo thể loại truyền kì.

 - Cảm nhận được chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm có nguồn gốc dân gian.

 - Kể lại được truyện.

 

doc 13 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 745Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 9 - Tuần thứ 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4 	Ngày soạn: 9/9/2012
Tiết 16, 17 – Văn bản
CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
(Trích Truyền kì mạn lục)
_Nguyễn Dữ_
I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
	- Bước đầu làm quen với thể loại truyền kì.
	- Cảm nhận được giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo và sáng tạo nghệ thuật của Nguyễn Dữ trong tác phẩm.
II/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
	- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong một tác phẩm truyện truyền kì.
	- Hiện thực về số phận của người phụ nữ VN dưới chế độ cũ và vẻ đẹp truyền thống của họ.
	- Sự thành công của tác giả về nghệ thuật kể chuyện.
	- Mối quan hệ giữa tác phẩm và truyện Vợ chàng Trương.
2. Kĩ năng: 
	- Vận dụng kiến thức đã học để đọc – hiểu tác phẩm viết theo thể loại truyền kì.
	- Cảm nhận được chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm có nguồn gốc dân gian.
	- Kể lại được truyện.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Tiết 1:
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 3’
- Gv kiểm tra bài soạn của hs.
3. Bài mới: 
 * Giới thiệu bài: 1’
 “Chuyện người con gái Nam Xương” là truyện thứ 16 trong số 20 truyện của truyền kì mạn lục. Truyện có nguồn gốc từ 1 truyện dân gian trong kho tàng truyện cổ tích VN, được gọi là truyện Vợ Chồng Chàng Trương...
HOẠT ĐỘNG 1: 15’
à Cho HS tìm hiểu về tg’.
 (?) Dựa vào phần chuẩn bị ở nhà, em hãy giới thiệu đôi nét chính về tg’ Nguyễn Dữ?
à GV bổ sung, kết luận.
GV bổ sung thêm thông tin về tác giả: Nguyễn Dữ sinh và mất năm nào, chỉ biết ông sống đồng thời với thầy học là Nguyễn Bỉnh Khiêm và bạn học là Phùng Khắc Khoan tức vào khoảng thế kỷ thứ mười sáu và để lại tập truyện chữ Hán viết trong thời gian ở ẩn.
- HS trình bày. HS nhận xét.
- Hs lắng nghe
A/ TÌM HIỂU CHUNG
- Nguyễn Dữ sống ở TK XVI, người huyện Trường Tân, nay huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương. Tuy học rộng, tài cao nhưng Nguyễn Dữ tránh vòng danh lợi , chỉ làm quan một năm rồi về sống ẩn dật ở quê nhà. Sáng tác của Nguyễn Dữ thể hiện cái nhìn tích cực của ông đối với văn học dân gian.
à Cho HS tìm hiểu về tp’.
(?) Nêu ý nghĩa của nhan đề truyện?
(?) Nêu nguồn gốc của truyện?
(?) Mẫu nhân vật mà Nguyễn Dữ thường lựa chọn?
(?) Hình thức của truyện?
HOẠT ĐỘNG 2: 
 25’
à GV gọi HS đọc VB.
- Yêu cầu: Đọc diễn cảm, phân biệt đoạn tự sự với đoạn đối thoại thể hiện tâm trạng của từng nhân vật trong từng hoàn cảnh.
(?) Hãy kể tóm tắt lại truyện?
à GV kết luận.
(?) Nêu đại ý của truyện?
GV gợi giảng: Truyện được tác giả khai thác từ truyện cổ dân gian có thật là truyện Vợ chàng Trương.
-> Gv cho hs nghe hát ngâm “Chuyện người con gái Nam Xương” (cassette)
à Truyền kì mạn lục: Ghi chép tản mạn những điều kì lạ vẫn được lưu truyền.
à Khai thác các truyện cổ dân gian và các truyền thuyết lịch sử, dã sử VN.
- HS trả lời.
à Hình thức nghệ thuật (viết bằng chữ Hán, sáng tạo lại câu chuyện dân gian)
- HS đọc. HS khác chú ý.
- HS kể, HS chú ý, nhận xét.
à Số phận oan nghiệt của người phụ nữ có nhan sắc, đức hạnh sống dưới chế độ xã hội phong kiến. Qua đó thể hiện ước mơ của nhân dân “người tốt được đền bù xứng đáng”.
- Hs lắng nghe.
- Về tác phẩm:
+ Ý nghĩa nhan đề tác phẩm Truyền kì mạn lục (Ghi chép tản mạn những điều kì lạ vẫn được lưu truyền.)
+ Nguồn gốc của các truyện trong tác phẩm (Khai thác các truyện cổ dân gian và các truyền thuyết lịch sử, dã sử VN.)
+ Nhân vật mà Nguyễn Dữ lựa chọn để kể (những người phụ nữ, trí thức).
+ Hình thức nghệ thuật (viết bằng chữ Hán, sáng tạo lại câu chuyện dân gian)
B/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Tiết 2:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
I/ Nội dung: 30’
à GV cho HS tìm hiểu nội dung của truyện.
à Cho HS tìm hiểu câu 2, chủ yếu tìm hiểu những phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ VN thông qua nhân vật Vũ Nương .
(?) Tác giả giới thiệu Vũ Nương là một người như thế nào?
(?) Đức tính nào là nét nổi bật nhất của nàng?
GV giảng thêm: Điểm biểu hiện rõ nhất sự khác biệt giữa tác phẩm với truyện cổ tích là nhân vật có đời sống, có tính cách rõ rệt. Tác giả đã đặt Vũ Nương trong nhiều hoàn cảnh khác nhau để thể hiện rõ điều đó.
 (?) Vũ Nương được miêu tả trong những hoàn cảnh nào?
(?) Trong cuộc sống vợ chồng nàng xử sự như thế nào trước tính hay ghen của Trương Sinh?
(?) Đọc đoạn “Chàng đi chuyến này à muôn dặm quan san” 
à Trong lời thoại của Vũ Nương cho ta biết điều gì ở nàng? (Chú ý chi tiết lời dặn dò với chồng).
GV bổ sung: Khi tiễn chồng đi lính với những lời dặn dò đầy tình nghĩa, lời nói ân tình, đằm thắm của nàng đã làm mọi người xúc động.
(?) Khi xa chồng Vũ Nương luôn biểu hiện điều gì?
(?) Tìm chi tiết thể hiện nỗi nhớ chồng, thủy chung của nàng?
à GV giảng thêm: Đó là những hình ảnh ước lệ, mượn cảnh vật thiên nhiên để diễn tả sự trôi chảy của thời gian và tâm trạng sầu buồn và khi chồng đi lính Vũ Nương mang thai và sinh bé Đản.
(?) Đối với bé Đản, Vũ Nương là người mẹ như thế nào?
(?) Phận làm dâu, nàng có làm tròn trách nhiệm chưa? Chứng minh điều đó?
(?) Tóm lại đối với gia đình là người như thế nào?
* GV giảng thêm: Khi chồng đi lính, nàng chăm sóc mẹ chồng chu đáo. Lời trăn trói của bà mẹ đã nói rõ điều đó, đó là cách đánh giá thật chinh xác, khách quan.
(?) Nhưng khi chồng về, chưa kịp vui đoàn tụ nàng đã mắc một nạn kiếp gì?
(?) Vì sao Vũ Nương phải chịu nỗi oan khuất?
(?) Để giải tỏa nỗi oan ức, Vũ Nương đã làm gì?
(?)Vũ Nương lấy cái chết để bày tỏ nỗi oan của mình, với tính cách của nàng, điều đó có hợp lí không?
(?) Qua phân tích em có nhận xét gì về nhân vật Vũ Nương?
GV giảng: Nỗi oan của Vũ Nương có nhiều nguyên nhân và được diễn tả rất sinh động như một màn kịch ngắn, có tạo tình huống, xung đột, thắt nút, mở nút.
(?) Câu hỏi thảo luận: Tác giả đã dẫn dắt câu chuyện như thế nào để nỗi oan của Vũ Nương không được thanh minh?
(?) Theo em có phải câu nói hồn nhiên, ngây thơ của bé Đản mà Vũ Nương phải chịu nỗi oan khuất không? Chuyện là như vậy, nhưng thực chất của vấn đề, nguyên nhân sâu xa nào dẫn đến nỗi oan của nàng?
à GV kết luận.
GV: Đúng là câu nói ngẫu nhiên của bé Đản mà Trương Sinh ngh ngờ, mắng nhiếc, đánh đuổi vợ. Nhưng thực chất vấn đề, nguyên nhân sâu xa không phải là ở đó. Câu nói của bé Đản chỉ là hiện tượng còn bản chất là thái độ khinh rẻ phụ nữ, uy quyền tối thượng của người đàn ông trong gia đình phong kiến. Chính vì vậy, Trương Sinh mới áp đặt, áp đảo buộc Vũ Nương cúi đầu tìm đến cái chết. Đây là cách hành xử của XHPK coi rẻ và chà đạp tàn nhẫn lên thân phận phụ nữ.
(?) Và qua đó tác giả muốn thể hiện thái độ gì?
(?) Từ nỗi oan của Vũ Nương, em cảm nhận được điều gì về thân phận người phụ nữ dưới chế độ phong kiến?
(?) Đây là câu chuyện dân gian, tg’ thêm vào chi tiết kì ảo, tìm những chi tiết đó?
(?) Những chi tiết kì ảo thêm vào có tác dụng gì?
à Là người phụ nữ đẹp người, đẹp nết.
à Đức hạnh.
- HS tìm chi tiết trả lời ngắn gọn:
à Trong cuộc sống gia đình ; khi tiễn chồng đi lính; khi xa chồng; khi bị chồng nghi oan.
à Giữ gìn khuôn phép không để vợ chồng phải bất hòa.
à - Không cầu vinh hiển, chỉ cầu cho chồng được bình an trở về.
- Cảm thông nỗi vất vả gian lao mà chồng sẽ chịu đựng.
- Nỗi khắc khoải nhớ nhung của mình.
à Luôn thủy chung, yêu thương chồng tha thiết.
- HS tìm chi tiết trả lời. HS khác bổ sung.
à Nỗi buồn cứ kéo dài theo năm tháng, những hình ảnh “bướm lượn đầy vườn” (cảnh mùa xuân tươi đẹp đến) “mây che kín núi” (mùa đông ảm đạm qua) thì nỗi buồn góc bể chân trời không thể nào ngăn được.
à Là người mẹ hiền, chu đáo, tận tình và rất mực yêu thương con.
à Là con dâu hiếu thảo. Lo cho mẹ già lúc ôm đau, lo thuốc thang, cầu khấn phật, lúc nào cũng dịu dàng ân cần “lấy lời ngọt ngào, khôn khéo khuyên lơn”, và khi mẹ chồng mất nàng lo ma chay, tế lễ như cha mẹ đẻ.
à Bao dung, vị tha, nặng lòng với gia đình.
à Bị chồng nghi oan.
à Vì câu nói ngẫu nhiên của bé Đản mà Trương Sinh nghi ngờ, mắng nhiếc và đánh đuổi vợ.
à Tìm đến cái chết.
à Hành động của nàng là hành động quyết liệt cuối cùng để bảo toàn danh dự, cũng có sự chỉ đạo của lí trí “tắm gội chay sạch”. Tự tử là hành động phù hợp với nàng vì không còn cách nào khác.
à Là người phụ nữ xinh đẹp, nết na, có số phận oan nghiệt. Đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ VN.
- HS thảo luận nhóm 3’. Đại diện trả lời.
- Nhóm khác nhận xét.
à - Do cuộc hôn nhân không bình đẳng, Trương Sinh đem trăm lạng vàng sang cưới Vũ Nương.
- Tính đa nghi, hay ghen của Trương Sinh.
- Tình huống bất ngờ: lời nói của trẻ em.
- Do tính độc đoán của Trương Sinh, không nghe lời giải thích của vợ, nhân chứng bênh vực, không nói rõ nguyên nhân.
- HS suy nghĩ, trả lời.
à Thái độ của tác giả: phê phán sự ghen tuông mù quáng, ngợi ca người phụ tiết hạnh.
à Người phụ nữ với số phận thường bất hạnh, buồn khổ, không có quyền trong gia đình, trọng nam khinh nữ...
à Những chi tiết kì ảo: Phan Lang nằm mộng rồi thả rùa à Phan Lang lạc vào động Linh Phi à gặp Vũ Nương à trở về dương thế à Hình ảnh Vũ Nương hiện ra sau khi Trương Sinh lập đàn tràng...
à Làm cho TG kì ảo, lung linh trở nên gần với cuộc sống đời thực. Kết thúc có hậu thể hiện ước mơ công bằng của nhân dân.
I/ Nội dung:
- Vẻ đẹp của nhân vật Vũ Nương:
+ Thủy chung với chồng.
+ Chu đáo, tận tình và rất mực yêu thương con.
+ Hiếu thảo với mẹ chồng. 
+ Bao dung, vị tha, nặng lòng với gia đình.
- Thái độ của tác giả: phê phán sự ghen tuông mù quáng, ngợi ca người phụ tiết hạnh.
II/ Nghệ thuật: 5’
(?) Truyện được Nguyễn Dữ khai thác từ đâu?
(?) Trong truyện tác giả có những sáng tạo gì? 
II/ Nghệ thuật:
- Khai thác vốn văn học dân gian.
- Sáng tạo về nhân vật, sáng tạo trong cách kể chuyện, sử dụng yếu tố truyền kì
- Sáng tạo nên một kết thúc tác phẩm không mòn sáo.
III/ Ý nghĩa văn bản: 3’
(?) Nêu ý nghĩa VB?
III/ Ý nghĩa văn bản:
Với quan niệm cho rằng hạnh phúc khi đã tan vỡ không thể hàn gắn được, truyền phê phán thói ghen tuông mù quáng và ngợi ca vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ VN.
C. Hướng dẫn tự học: 2’
- Tìm hiểu thêm về tác giả Nguyễn Dữ và tác phẩm Truyền kì mạn lục.
- Nhớ được một số từ Hán Việt được sử dụng trong VB.
4. Củng cố: 3’
(?) Vũ Nương là người như thế nào?
(?) Nêu nghệ thuật của truyện và ý nghĩa của truyện.
5. Dặn dò: 2’
 - Học bài.
 - Soạn bài “Xưng hô trong hội thoại”: Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô, xem trước bài tập. 
TUẦN 4 	Ngày soạn: 9/ 9/2012
Tiết 18 – Tiếng Việt
XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI
I / MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
	- Hiểu được tính chất phong phú, tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm của từ ngữ xưng hô tiếng Việt.
	- Biết sử dụng từ ngữ xưng hô một cách thích hợp trong giao tiếp.
II/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
	- Hệ thống từ ngữ xưng hô tiếng Việt.
	- Đặc điểm của việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt.
2. Kĩ năng: 
	- Phân tích để thấy rõ mối quan hệ giữa việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong VB cụ thể.	
	- Sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hô trong giao tiếp.
II ... ùi daân) khoâng xöng “toâi”.
- Baùc ngöôøi ñöùng ñaàu nhaø nöôùc VN môùi xöng “toâi- ñoàng baøo” taïo caûm giaùc gaàn guõi, thaân thieát. Ñaùnh daáu 1 böôùc ngoaëc trong quan heä giöõa laõnh tuï vôùi nhaân daân trong 1 nöôùc daân chuû.
6. BT6. Xác định từ ngữ xưng hô:
- Ông – thằng kia, mày (thể hiện quyền lực, sự hách dịch của cai lệ).
- Nhà cháu – ông (thể hiện vị thế thấp kém của chị Dậu).
- Tôi – ông (thể hiện vị thế bình đẳng, ngang hàng).
- Bà – mày (thể hiện sự ưu thế của chị Dậu).
HOẠT ĐỘNG 3: 1’
C. Hướng dẫn tự học:
	Tìm các ví dụ về việc lựa chọn từ ngữ xưng hô khiêm nhường tôn trọng người đối thoại.
4. Củng cố: 2’
(?) Em có nhận xét gì về xưng hô trong hội thoại?
5. Dặn dò: 2’
 -Học bài, hoàn tất các bài tập.
 - Soạn bài “Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp”: Đọc nội dung, trả lời các câu hỏi. Xem trước bài tập.
*********************
TUẦN 4 	Ngày soạn: 9/9/2012
Tiết 19– Tiếng Việt
CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP
I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
	- Nắm được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp lời của một người hoặc một nhân vật.
	- Biết cách chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp và ngược lại.
II/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
	- Cách dẫn trực tiếp và lời dẫn trực tiếp.
	- Cách dẫn gián tiếp và lời dẫn gián tiếp.
2. Kĩ năng: 
	- Nhận ra cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.
	- Sử dụng được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp trong quá trình tạo lập VB.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
(?) Em có nhận xét gì về xưng hô trong hội thoại? Cho vd.
à GV cho hs làm bài tập 6.
3. Bài mới: 
 * Giới thiệu bài: 1’
 Người ta có thể dẫn lại lời nói hay ý nghĩ của 1 người hay 1 nhân vật. Lời nói là ý nghĩ đã được nói ra hay là “Lời nói bên ngoài”, ý nghĩ là “lời nói bên trong”.
HOẠT ĐỘNG 1: 18’
I/ Cách dẫn trực tiếp: 
à Cho HS đọc 2 đoạn trích và các câu hỏi.
 (?) Trong đoạn trích a, bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ của nhân vật?
(?) Nó được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng những dấu gì?
(?) Trong đoạn trích b, bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ?
(?) Nó ngăn cách với các bộ phận đứng trước bằng những dấu gì?
(?) Trong cả hai đoạn trích, có thể thay đổi vị trí giữa bộ phận in đậm với bộ phận đứng trước nó được không? Nếu được thì hai bộ phận ấy ngăn cách với nhau bằng dấu gì?
(?) Qua tìm hiểu em hãy cho biết như thế nào là cách dẫn trực tiếp?
II/ Cách dẫn gián tiếp:
à Cho HS đọc vd a, b.
(?) Đoạn trích (a), bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ? Nó có được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng dấu gì không?
* GV giảng thêm: Ở đoạn a, ta thấy từ khuyên. Khi khuyên dạy một người, ta dùng lời nói chứ không thể khuyên bằng ý nghĩ.
(?) Trong đoạn trích (b), bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ? 
(?) Giữa bộ phận in đậm và bộ phận đứng trước có từ gì? Có thể thay thế từ đó bằng từ gì?
(?) Khi dẫn lời nói hay ý nghĩ của ai đó dài dòng ta dẫn lại như thế nào?
(?) Cách như vậy ta gọi là dẫn gián tiếp. Vậy dẫn gián tiếp là dẫn như thế nào?
- HS đọc, HS khác chú ý.
à Là lời nói, vì trước đó có từ “nói”.
à Bằng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
à Là ý nghĩ, vì trước đó có từ “nghĩ”
à Bằng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
- HS suy nghĩ trả lời, HS khác bổ sung, nhận xét.
à Có thể đảo vị trí. Vẫn giữ lại dấu ngoặc kép, dấu hai chấm đổi thành dấu gạch ngang:
“Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn” – Họa sĩ nghĩ thầm. 
- HS trả lời. 
- Hs đọc
à Là lời nói và không được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng dấu hiệu nào.
à Là ý nghĩ.
à Có từ rằng. Từ rằng có thể thay được bằng từ là.
à Thuật lại nhưng có sự điều chỉnh cho thích hợp.
- HS trả lời.
A/ Tìm hiểu chung:
I/ Cách dẫn trực tiếp: 
1. Xét các vd – SGK53
2. Bài học:
 Dẫn trực tiếp là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật. Lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép.
II/ Cách dẫn gián tiếp:
1. Xét các vd – SGK53
2. Bài học:
 Dẫn gián tiếp là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho phù hợp. Lời dẫn gián tiếp không đặc trong dấu ngoặc kép.
* Liên hệ GD: Hiểu được cách dẫn trực tiếp, gián tiếp hoặc cách thay đổi từ lời dẫn này sang kia để trong quá trình làm văn sử dụng đúng lúc để đạt hiệu quả cao.
HOẠT ĐỘNG 2: 15’ 
BT1. GV höôùng daãn cho HS tìm ñoù laø daãn lôøi noùi hay yù nghó . Xaùc ñònh daãn tröïc tieáp baèng daáu hieäu gì.
BT2. Vieát ñoaïn vaên nghò luaän theo hai caùch daãn tröïc tieáp - giaùn tieáp.
 BT3. Thuaät laïi lôøi noùi nhaân vaät theo caùch daãn giaùn tieáp.
4. BT4: KNS: Viết một đoạn văn có sử dụng cả 2 cách dẫn. 
B/ Luyện tập:
1. BT1. Caâu (a), (b): Daãn tröïc tieáp 
(a) : Phaàn lôøi daãn ñoù laø yù nghó maø nhaân vaät gaùn cho con choù.
(b) : Lôøi daãn, ñoù laø yù nghó cuûa nhaân vaät.
2. BT2. Vieát ñoaïn vaên nghò luaän theo hai caùch daãn tröïc tieáp vaø daãn giaùn tieáp.
a. Daãn tröïc tieáp:
Trong “Baùo caùo chính trò Ñaïi hoäi ñaïi bieåu toaøn quoác laàn thöù II cuûa Ñaûng” Chuû tòch HCM neâu roõ: “Chuùng ta... anh huøng “
 Daãn giaùn tieáp:
Trong “Baùo caùo chính trò...Cuûa Ñaûng” Chuû tòch HCM khaúng ñònh raèng chuùng ta phaûi...anh huøng.
b. Daãn tröïc tieáp:
Trong cuoán saùch HCT, hình aûnh cuûa daân toäc, tinh hoa cuûa thôøi ñaïi ñoàng chí Phaïm Vaên Ñoàng vieát: “Giaûn dò..laøm ñöïoc.”
c. Daãn giaùn tieáp.
Trong cuoán saùch Chuû tòch HCM.. ñ/c Phaïm Vaên Ñoàng khaúng ñònh raèng HCT laø ngöôøi giaûn dò trong ñôøi soáng, taùc phong, Baùc cuõng raát  laøm ñöôïc”..
3. BT3. Hoâm sau, Linh Phi laáy 1 caùi tuùi baèng luïa tía, ñöïng 10 haït minh chaâu, sai söù giaû xích Hoãn Phan ra khoûi nöôùc, Vuõ Nöông cuõng ñöa göûi 1 chieác hoa vaøng & daën Phan veà noùi vôùi chaøng Tröông raèng neáu coøn nhôù chuùt tình xöa nghóa cuû thì xin haõy laäp 1 ñaøn giaûi oan ôû beân soâng, ñoát caây ñeøn thaàn chieáu xuoáng nöôùc vôï chaøng seõ veà
4. BT4: Viết một đoạn văn có sử dụng cả 2 cách dẫn.
HOẠT ĐỘNG 3: 1’
C. Hướng dẫn tự học: 
 Sửa chữa lỗi trong việc sử dụng cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp trong một bài viết của bản thân.
4. Củng cố: 2’
(?) Thế nào là cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp?
5. Dặn dò: 2’
- Học bài.
- Chuẩn bị “Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự”: Sự cần thiết của việc tóm tắt văn bản tự sự.
TUẦN 4 	Ngày soạn: 9/ 9/2012
Tiết 20 – TLV
LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
	(TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN)
I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
	- Biết linh hoạt trình bày VB tự sự với các dung lượng khác nhau phù hợp với yêu cầu của mỗi hoàn cảnh giao tiếp, học tập.
	- Củng cố kiến thức về thể loại tự sự đã được học.
II/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
	- Các yếu tố của thể loại tự sự (nhân vật, sự kiện, cốt truyện)
	- Yêu cầu cần đạt của một VB tóm tắt tác phẩm tự sự.
2. Kĩ năng: 
	Tóm tắt một VB tự sự theo các mục đích khác nhau.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
1/ Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
 (?) Thế nào là cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp?
3. Bài mới: 
 *Giới thiệu bài: 1’
 Thế nào là tóm tắc văn bản tự sự? Cách tóm tắc văn bản tự sự, các em đã được học ở lớp 8. Hôm nay, chúng ta sẽ luyện tập tóm tắc văn bản tự sự, bài học này nhằm giúp các em tìm hiểu 1 số tác phẩm văn xuôi trung đại đầu lớp 9 theo tinh thần tích hợp.
 HOẠT ĐỘNG 1: 18’
I /Sự cần thiết của việc tóm tắt văn bản tự sự:
à GV cho HS đọc các tình huống trong SGK và hướng dẫn HS tự học.
(?) Trong cả 3 tình huống trên, người ta đều phải tóm tắt VB. Hãy rút ra nhận xét về sự cần thiết phải tóm tắt VB tự sự? (Mục đích tóm tắt VB tự sự để làm gì?).
(?) Nhưng khi tóm tắt VB tự sự cần phải đạt những yêu cầu gì?
(?) Hãy tìm hiểu và nêu lên các tình huống khác trong cuộc sống mà em thấy cần phải vận dụng kĩ năng tóm tắt VB tự sự?
-> HS đọc và tự tìm hiểu
-> HS trình bày.
à GV kết luận:
* Mục đích của việc tóm tắt VB tự sự:
	+ Dùng để trao đổi vấn đề liên quan đến tác phẩm được tóm tắt.
	+ Dùng để lưu trữ tài liệu học tập.
	+ Dùng để giới thiệu tác phẩm tự sự.
	* Yêu cầu của việc tóm tắt VB tự sự:
	+ VB tóm tắt phải đảm bảo ngắn gọn, phù hợp với mục đích sử dụng.
	+ Các sự việc chính trong truyện được tóm tắt phải được tổ chức thành một chỉnh thể thống nhất, dễ theo dõi, trung thành với cốt truyện.
	+ Ngôn ngữ VB tóm tắt cần cô đọng với từ ngữ có tính khái quát, câu văn có khả năng bao quát nhiều sự kiện.
HOẠT ĐỘNG 2: 13’
II/ Thực hành tóm tắt một văn bản tự sự:
à GV cho HS đọc yêu cầu và hướng dẫn HS tự học
 (?) Các sự việc chính đã được nêu đấy đủ chưa? Có thiếu sự việc nào quan trọng không? Nếu có thì đó là sự việc gì? Tại sao đó là là sự việc quan trọng cần phải nêu?
(?) Các sự việc trên đã hợp lí chưa? Có cần thay đổi không?
(?) Trên cơ sở đã bổ sung đầy đủ và sắp xếp hợp lí các sự việc, nhân vật, hãy viết một VB tóm tắt Chuyện người con gái Nam Xương trong khoảng 20 dòng.
-> HS tự tìm hiểu và trình bày.
->GV kết luận:
- Sự việc chính đã nêu khá đầy đủ. 
- Cần thêm sự việc quan trọng: Một đêm Trương Sinh cùng con trai ngồi bên đèn, đứa con chỉ chiếc bóng trên vách...
- Sự việc thứ 7 chưa hợp lí.
 Tóm tắt truyện:
 Xöa coù chaøng Tröông Sinh, vöøa coù vôï xong ñaõ phaûi ñi lính ñeå laïi meï giaø vaø vôï treû laø Vuõ Nöông (Vuõ Thò Thieát) buïng mang daï chöûa. Meï Tröông Sinh oám chaát, Vuõ Nöông lo ma chay chu taát. Giaëc tan Tröông Sinh trôû veà nhaø nghe lôøi con nhoû nghi laø vôï mình khoâng chung thuyû. Vuõ Nöông bò oan beøn gieo mình xuoáng soïng Hoaøng Giang töï vaãn.
Sau khi vôï cheát, moät ñeâm Tröông Sinh cuøng con trai ngoài beân ñeøn, ñöùa con treû chæ chieác boùng treân vaùch maø noùi ñoù 9 laø ngöôøi hay tôùi ñeâm ñeâm. Luùc ñoù chaøng môùi hieåu laø vôï mình môùi bò oan.
 Phan Lang laø nguôøi cuøng laøng vôùi Vuõ Nöông, do cöùu maïng thaàn ruøa Linh Phi vôï vua Nam Haûi, neân khi chaïy naïn cheát ñuoái ôû bieån ñöôïc Linh Phi cöùu soáng ñeå traû ôn. Phan Lang gaëp laïi Vuõ Nöông trong ñoäng Linh Phi, 2 ngöôøi nhaän ra nhau. Phan Lang trôû veà traàn gian, Vuõ Nöông göûi chieác hoa vaøng cuøng vôùi lôøi nhaén cho Tröông Sinh.
 Sau khi nghe Phan Lang keå chaøng Trö6ông thöông vôï voâ cuøng, beøn laäp baøn giaûi oan treân beán Hoaøng Giang, Vuõ Nöông trôû veà treân chieác kieäu hoa ñöùng ôû giöõa doøng, luùc aån luùc hieän.
HOẠT ĐỘNG 3: 2’
III. Hướng dẫn tự học:
 - Rút gọn và mở rộng một VB tóm tắt theo mục đích sử dụng.
	- Tóm tắt một tác phẩm vừa đọc với mục đích:
	 + Giới thiệu cho bạn bè cùng biết.
	 + Đưa vào bài văn nghị luận về một tác phẩm làm dẫn chứng cho một nhận xét về một đặc điểm cốt truyện.
4. Củng cố: 3’
(?) Nhắc lại mục đích, yêu cầu của việc tóm tắt VB tự sự?
5. Dặn dò: 2’
 - Xem lại nội dung bài. 
- Chuẩn bị “Sự phát triển của từ vựng”: Sự biến đổi và phát triển của từ ngữ. Xem trước bài tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 4.doc