Tuần 20 Tiết PPCT: 91
Văn bản Ngày soạn :
Ngày giảng : Lớp : Tiết : Tổng:
Ngày giảng : Lớp : Tiết : Tông:
Bài 18: bàn về đọc sách
Chu Quang Tiềm.
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến Thức:
- Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.
2. Kĩ Năng:
- Rèn thêm cách viết văn nghị luận qua lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc sinh động, giàu tính thuyết phục.
3. Thái độ :
- Giáo dục HS có phương pháp đọc sách đúng.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên : đọc , soạn ,
ngữ văn 9 theo chuẩn kiến thức kỹ năng mới NGữ VĂN 9 LỚP 9 Cả năm: 37 tuần (175 tiết) Học kỡ I: 19 tuần (90 tiết) Học kỡ II: 17 tuần (85 tiết) HỌC Kè I Tuần 1 Tiết 1 đến tiết 5 Phong cỏch Hồ Chớ Minh; Cỏc phương chõm hội thoại; Sử dụng một số biện phỏp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh; Luyện tập sử dụng một số biện phỏp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. Tuần 2 Tiết 6 đến tiết 10 Đấu tranh cho một thế giới hoà bỡnh; Cỏc phương chõm hội thoại (tiếp); Sử dụng yếu tố miờu tả trong văn bản thuyết minh; Luyện tập sử dụng yếu tố miờu tả trong văn bản thuyết minh. Tuần 3 Tiết 11 đến tiết 15 Tuyờn bố thế giới về... trẻ em; Cỏc phương chõm hội thoại (tiếp); Viết bài Tập làm văn số 1. Tuần 4 Tiết 16 đến tiết 20 Chuyện người con gỏi Nam Xương; Xưng hụ trong hội thoại; Cỏch dẫn trực tiếp và cỏch dẫn giỏn tiếp; Luyện tập túm tắt tỏc phẩm tự sự. Tuần 5 Tiết 21 đến tiết 25 Sự phỏt triển của từ vựng; Chuyện cũ trong phủ chỳa Trịnh; Hoàng Lờ nhất thống chớ (hồi 14); Sự phỏt triển của từ vựng (tiếp). Tuần 6 Tiết 26 đến tiết 30 Truyện Kiều của Nguyễn Du; Chị em Thuý Kiều; Cảnh ngày xuõn; Thuật ngữ; Trả bài Tập làm văn số 1. Tuần 7 Tiết 31 đến tiết 35 Kiều ở lầu Ngưng Bớch; Miờu tả trong văn bản tự sự; Trau dồi vốn từ; Viết bài Tập làm văn số 2. Tuần 8 Tiết 36 đến tiết 40 Mó Giỏm Sinh mua Kiều; Lục Võn Tiờn cứu Kiều Nguyệt Nga; Miờu tả nội tõm trong văn bản tự sự. Tuần 9 Tiết 41 đến tiết 45 Lục Võn Tiờn gặp nạn; Chương trỡnh địa phương phần Văn; Tổng kết về từ vựng (Từ đơn, từ phức,... Từ nhiều nghĩa); Tổng kết về từ vựng (Từ đồng õm,... Trường từ vựng); Trả bài Tập làm văn số 2. Tuần 10 Tiết 46 đến tiết 50 Đồng chớ; Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh; Kiểm tra truyện trung đại; Tổng kết về từ vựng (Sự phỏt triển của từ vựng,... Trau dồi vốn từ); Nghị luận trong văn bản tự sự. Tuần 11 Tiết 51 đến tiết 55 Đoàn thuyền đỏnh cỏ; Tổng kết về từ vựng (Từ tượng thanh, tượng hỡnh, một số phộp tu từ từ vựng); Tập làm thơ tỏm chữ; Trả bài kiểm tra Văn. Tuần 12 Tiết 56 đến tiết 60) Bếp lửa; Hướng dẫn đọc thờm: Khỳc hỏt ru những em bộ lớn trờn lưng mẹ; Ánh trăng; Tổng kết về từ vựng (Luyện tập tổng hợp); Luyện tập viết đoạn văn tự sự cú sử dụng yếu tố nghị luận. Tuần 13 Tiết 61 đến tiết 65 Làng; Chương trỡnh địa phương phần Tiếng Việt; Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tõm trong văn bản tự sự; Luyện núi: Tự sự kết hợp với nghị luận và miờu tả nội tõm. Tuần 14 Tiết 66 đến tiết 70 Lặng lẽ Sa Pa; Viết bài Tập làm văn số 3; Người kể chuyện trong văn bản tự sự. Tuần 15 Tiết 71 đến tiết 74 Chiếc lược ngà; ễn tập Tiếng Việt (Cỏc phương chõm hội thoại,... Cỏch dẫn giỏn tiếp); Kiểm tra Tiếng Việt. Tuần 16 Tiết 75 đến tiết 78 Kiểm tra thơ và truyện hiện đại; Cố hương. Tuần 17 Tiết 79 đến tiết 82 Trả bài Tập làm văn số 3; Trả bài kiểm tra Tiếng Việt, trả bài kiểm tra Văn; ễn tập Tập làm văn. Tuần 18 Tiết 83 đến tiết 86 ễn tập Tập làm văn (tiếp); Kiểm tra học kỡ I. Tuần 19 Tiết 87 đến tiết 90 Tập làm thơ tỏm chữ (tiếp tiết 54); Hướng dẫn đọc thờm: Những đứa trẻ; Trả bài kiểm tra học kỡ I. HỌC Kè II Tuần 20 Tiết 91 đến tiết 94 Bàn về đọc sỏch; Khởi ngữ; Phộp phõn tớch và tổng hợp. Tuần 21 Tiết 95 đến tiết 98 Luyện tập phõn tớch và tổng hợp. Tiếng núi của văn nghệ; Cỏc thành phần biệt lập. Tuần 22 Tiết 99 đến tiết 102 Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống; Cỏch làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống; Hướng dẫn chuẩn bị cho chương trỡnh địa phương phần Tập làm văn (sẽ làm ở nhà). Tuần 23 Tiết 103 đến tiết 106 Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới; Cỏc thành phần biệt lập (tiếp); Viết bài Tập làm văn số 5; Chú Súi và Cừu trong thơ ngụ ngụn của La Phụng-ten. Tuần 24 Tiết 107 đến tiết 110 Chú Súi và Cừu trong thơ ngụ ngụn của La Phụng-ten (tiếp); Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lớ; Liờn kết cõu và liờn kết đoạn văn; Liờn kết cõu và liờn kết đoạn văn (luyện tập). Tuần 25 Tiết 111 đến tiết 115 Hướng dẫn đọc thờm: Con cũ; Cỏch làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lớ; Trả bài Tập làm văn số 5. Tuần 26 Tiết 116 đến tiết 120 Mựa xuõn nho nhỏ; Viếng lăng Bỏc; Nghị luõn về tỏc phẩm truyện (hoặc đoạn trớch); Cỏch làm bài nghị luận về tỏc phẩm truyện (hoặc đoạn trớch); Luyện tập làm bài nghị luận về tỏc phẩm truyện (hoặc đoạn trớch); Viết bài Tập làm văn số 6 học sinh làm ở nhà. Tuần 27 Tiết 121 đến tiết 125 Sang thu; Núi với con; Nghĩa tường minh và hàm ý; Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ; Cỏch làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. Tuần 28 Tiết 126 đến tiết 130 Mõy và súng; ễn tập về thơ; Nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp); Kiểm tra Văn (phần thơ); Trả bài Tập làm văn số 6. Tuần 29 Tiết 131 đến tiết 135 Tổng kết phần văn bản nhật dụng; Chương trỡnh địa phương (phần Tiếng Việt); Viết bài Tập làm văn số 7. Tuần 30 Tiết 136 đến tiết 140 Hướng dẫn đọc thờm: Bến quờ; ễn tập Tiếng Việt lớp 9; Luyện núi: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. Tuần 31 Tiết 141 đến tiết 145 Những ngụi sao xa xụi; Chương trỡnh địa phương (phần Tập làm văn); Trả bài Tập làm văn số 7; Biờn bản. Tuần 32 Tiết 146 đến tiết 150 Rụ-bin-xơn ngoài đảo hoang; Tổng kết về ngữ phỏp; Luyện tập viết biờn bản; Hợp đồng. Tuần 33 Tiết 151 đến tiết 155 Bố của Xi mụng; ễn tập về truyện; Tổng kết về ngữ phỏp (tiếp); Kiểm tra Văn (phần truyện). Tuần 34 Tiết 156 đến tiết 160 Con chú Bấc; Kiểm tra Tiếng Việt; Luyện tập viết hợp đồng; Tổng kết Văn học nước ngoài. Tuần 35 Tiết 161 đến tiết 165 Bắc Sơn; Tổng kết Tập làm văn; Tụi và chỳng ta. Tuần 36 Tiết 166 đến tiết 170 Tụi và chỳng ta (tiếp); Tổng kết Văn học; Trả bài kiểm tra Văn, Tiếng Việt. Tuần 37 Tiết 171 đến tiết 175 Kiểm tra học kỡ II; Thư, điện; Trả bài kiểm tra học kỡ II. soạn theo sách chuẩn kiến thức mới năm học 2011-2012 HỌC Kè II Tuần 20 Tiết PPCT: 91 Văn bản Ngày soạn : Ngày giảng : Lớp : Tiết : Tổng: Ngày giảng : Lớp : Tiết : Tông: Bài 18: bàn về đọc sách Chu Quang Tiềm. I. Mục tiêu bài học 1. Kiến Thức: - Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách. 2. Kĩ Năng: - Rèn thêm cách viết văn nghị luận qua lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc sinh động, giàu tính thuyết phục. 3. Thái độ : - Giáo dục HS có phương pháp đọc sách đúng. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên : đọc , soạn , 2. Học sinh : đọc , chuẩn bị bài , đồ dùng . III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ : kiểm tra sự chuẩn bị của hs 2. Bài mới : Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS đọc, tìm hiểu chú thích. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt. I. Đọc – tìm hiểu chú thích. H: Nhan đề của văn bản cho biết đó là văn bản gì ? H: Hãy nêu cách đọc v/bản ? * Gọi HS đọc, nhận xét. - Văn bản nghị luận. - Khúc triết, rõ ràng, biết thể hiện giọng điệu lập luận. 2 HS đọc -> nhận xét. 1. Đọc. H: Giới thiệu về tác giả Chu Quang Tiềm ? H: Nêu xuất xứ của văn bản ? *Bài viết là kết quả của quá trình tích luỹ kinh nghiệmlà những lời bàn tâm huyết của người đi trước muốn truyền lại cho thế hệ sau. Hướng dẫn HS tự tìm hiểu từ khó trong sgk. - Giới thiệu về tác giả . - Giới thiệu về tác phẩm. - Đọc sgk, hiểu nghĩa của từ. 2. Chú thích. a. Tác giả: - Chu QuangTiềm ( 1897- 1986 ) : nhà mĩ học và lí luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc. b. Tác phẩm. - Trích dịch từ sách “ Danh nhân TQ bàn về niềm vui nỗi buồn của việc đọc sách”. c. Từ khó : sgk. d. Bố cục : H: Vấn đề nghị luận của bài viết này là gì ? Dựa theo bố cục của bài viết hãy tóm tắt luận điểm của tác giả khi triển khai vấn đề đó ? Phát hiện . 3 phần : + P1 : từ đầu đến “phát hiện thế giới mới” -> Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách. + P2 : tiếp đến “tiêu hao lực lượng” -> Các khó khăn, các thiên hướng sai lệch dễ mắc phải của việc đọc sách. + P3 : còn lại -> Bàn về phương pháp đọc sách. Hoạt động 2 : H/dẫn HS tìm hiểu v/ bản . II. Tìm hiểu văn bản . H: Qua lời bàn của t/g, em thấy việc đọc sách có ý nghĩa gì trên con đường phát triển của nhân loại ? H: Tác giả đã dùng những lí lẽ nào để làm rõ ý nghĩa đó? H: Với mỗi con người, việc đọc sách có tầm quan trọng như thế nào ? H: Nhận xét về cách lập luận trong đoạn văn ? H: Với cách lập luận trên giúp em hiểu gì về sách và lợi ích của việc đọc sách ? - Gv kết luận . - Phát hiện , phát biểu. - Suy nghĩ,phát biểu - Đánh giá . - Cách lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục. - Nhận xét, đánh giá. 1.Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách - Đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn + Sách ghi chép cô đúc và lưu truyền mọi tri thức. + Là kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần nhân loạilà cột mốc trên con đường tiến hoá của nhân loại. - Với mỗi con người, đọc sách là sự chuẩn bị để có thể làm cuộc trường chinh vạn dặm trên con đường học vấn, nhằm phát hiện thế giới mới. -> Sách là vốn quý của nhân loại. Đọc sách là con đường tích luỹ, nâng cao vốn tri thức. 3. Củng cố , luyện tập : - Em hãy nêu tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách ? 4. Dặn dò : - Về nhà học và chuẩn bị tiết tiếp theo “ Bàn về việc đọc sách” Giáo án cả năm ngữ văn 9 soạn theo sách chuẩn kiến thức kỹ năng 2011-2012 mới Liên hệ ĐT 0975215613 Văn Bản Tiết PPCT: 92 Ngày soạn : Ngày giảng : Lớp : Tiết : Tổng: Ngày giảng : Lớp : Tiết : Tông: bàn về đọc sách ( Tiếp ) Chu Quang Tiềm. I. Mục tiêu bài học 1. Kiến Thức: - Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách. 2. Kĩ Năng: - Rèn thêm cách viết văn nghị luận qua lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc sinh động, giàu tính thuyết phục. 3. Thái độ : - Giáo dục HS có phương pháp đọc sách đúng. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên : đọc , soạn , Bảng phụ . 2. Học sinh : đọc , chuẩn bị bài , đồ dùng . III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ : Nêu tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách ? 2. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt H: Đọc & nêu n/d đoạn 2 ? H: Đọc sách có dễ không ? Tại sao cần lựa chọn sách khi đọc ? H: Nếu không lựa chọn khi đọc sẽ gặp nguy hại gì ? H: Tác giả đã chỉ ra những thiên hướng sai lạc khi đọc sách là gì ? H: Theo tg thì cần lựa chọn sách khi đọc như thế nào ? H: Nhận xét về cách trình bày lí lẽ cũng như cách lập luận của tác giả ? H: Qua đoạn văn bản trên, tác giả cho em hiểu ntn về cách lựa chọn sách khi đọc ? H: Đọc, nêu nội dung đoạn 3 ? H: Tác giả đã hướng dẫn cách đọc sách ntn ? H: Tác giả đưa ra cách đọc sách không chỉ là việc học tập tri thức mà còn học để làm người. ý kiến của em như thế nào ? H: Những yếu tố cơ bản nào đã tạo nên sức thuyết phục của văn bản ? - Gv treo bảng phụ - nhận xét Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS tổng kết H: Văn bản “ Bàn về đọc sách” nêu ND gì ? H: Qua học văn bản, em hiểu gì về tác giả ? - Đọc, phát biểu nội dung. - Suy ... ại nội dung cơ bản bài học . 4. Dặn dò : - Soạn văn bản “ Tiếng nói của văn nghệ” : đọc, trả lời câu hỏi trong sgk. Giáo án cả năm ngữ văn 9 soạn theo sách chuẩn kiến thức kỹ năng 2011-2012 mới Liên hệ ĐT 0975215613 Tuần 21 Văn Bản Tiết PPCT: 96 Ngày soạn : Ngày giảng : Lớp : Tiết : Tổng: Ngày giảng : Lớp : Tiết : Tông: Bài 19: Tiếng nói Của Văn Nghệ I. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến Thức : - Hiểu được nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó đối với đời sống con người. Hiểu thêm cách viết bài nghị luận qua tác phẩm nghị luận ngắn gọn, chặt chẽ và giàu hình ảnh của Nguyễn Đình Thi. 2. Kĩ năng : - Rèn kĩ năng tìm hiểu văn bản nghị luận. 3. Thái độ : - Giáo dục cho hs ý thức đọc hiểu văn bản . II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên : Đọc , soạn , bảng phụ. 2. Học sinh : Học bài cũ, soạn bài mới. III. tiến trình bài dạy . 1. Kiểm tra bài cũ : * Qua văn bản “ Bàn về đọc sách”, em hãy nêu và phân tích tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách ? * Nội dung và nghệ thuật của văn bản “ Bàn về đọc sách” ? 2. Bài mới : * Giới thiệu bài. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt. Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS đọc, tìm hiểu chú thích. I. Đọc – tìm hiểu chú thích. - GV hướng dẫn đọc. - HS đọc – nhận xét. 1. Đọc 2. Chú thích H: Nêu những hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Đình Thi ? - Giới thiệu về tác giả. a. Tác giả : Nguyễn Đình Thi ( 1924- 2003 ) H: Nêu xuất xứ của văn bản ? - Giới thiệu về tác phẩm. b. Tác phẩm : viết năm 1948, in trong cuốn “ Mấy vấn đề văn học” - GV : hướng dẫn HS tìm hiểu các chú thích 1,3,4,6,9 H: Hãy tóm tắt hệ thống luận điểm và nhận xét về bố cục của bài nghị luận ? *Phát hiện : - Luận điểm 1 : Nội dung của văn nghệ. - Luận điểm 2 : Tiếng nói của văn nghệ rất cần thiết với đời sống con người. - Luận điểm 3 : Văn nghệ có khả năng cảm hoá, sức mạnh lôi cuốn thật kì diệu c. Từ khó. * Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu văn bản. II. Tìm hiểu văn bản. H: Phương thức biểu đạt của văn bản ? -> Phương thức nghị luận. H: Nhận xét về mối quan hệ giữa các phần trong văn bản ? -> Giữa các phần có tính liên kết chặt chẽ, mạch lạc. Các luận điểm vừa có sự giải thích cho nhau, vừa được nối tiếp TNngày càng phân tích sâu sức mạnh đặc trưng của văn nghệ. H: Từ việc tìm hiểu trên, em hãy nêu nội dung chính của tiểu luận ? - Khái quát : Bàn về ND tiếng nói của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó với con người. H: Theo dõi sgk, cho biết ND phản ánh, thể hiện của văn nghệ là gì ? - Phát hiện. 1. Nội dung tiếng nói của văn nghệ. - Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tạinhưng không phải ghi lại cái đã cómà người nghệ sĩ gửi vào đó 1 cái nhìn, 1 lời nhắn nhủcủa mình. H: Để làm rõ nội dung đó, tác giả đã dùng những dẫn chứng nào ? Phát hiện : -> D/ c : Truyện Kiều ( 2 câu thơ ) và An-na Ca-rê-nhi-a của Tôn- xtôi. H: Những dẫn chứng này giúp ta hiểu được những lời nhắn nhủ nào của người nghệ sĩ ? -> Biết yêu, ghét, sống tươi trẻ -> tác động đến cảm xúc tâm hồn tư tưởng, cách nhìn đời sống con người. H: Nội dung tiếng nói thứ 2 của văn nghệ là gì ? Tác phẩm văn nghệ không cất lên những lí thuyết khô khan mà chứa đựng tất cả những say sưa, vui buồn, yêu ghét, mơ mộng của người nghệ sĩnó mang đến cho ta bao rung động ngỡ ngàngtrước những điều tưởng chừng như đã quen thuộc. Nội dung văn nghệ còn là những rung cảm và nhận thức của từng người tiếp nhận. H: Cách phân tích đoạn này có gì khác đoạn trước? Thảo luận, trình bày. -> Lập luận phản đề. H: Qua phân tích, em nhận thức được gì về nội dung tiếng nói của văn nghệ ? - Khái quát. => Nội dung tiếng nói văn nghệ là hiện thực mang tính cụ thể sinh động, là đời sống tình cảm của con người qua cái nhìn và tình cảm có tính cá nhân của người nghệ sĩ. H: Nội dung tiếng nói của văn nghệ khác với nội dung của các bộ môn khoa học khác như thế nào ? - Gv kết luận - Suy nghĩ, trả lời. 3. Củng cố , luyện tập: - Hệ thống nội dung bài giảng . 4. Dặn dò : - về nhà học bài chuẩn bị tiết tiếp theo . “ Tiếng nói của văn nghệ” tiết 97 Văn Bản Tiết PPCT: 97 Ngày soạn : Ngày giảng : Lớp : Tiết : Tổng: Ngày giảng : Lớp : Tiết : Tông: Tiếng nói Của Văn Nghệ ( Tiếp theo ) I. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến Thức : - Hiểu được nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó đối với đời sống con người. Hiểu thêm cách viết bài nghị luận qua tác phẩm nghị luận ngắn gọn, chặt chẽ và giàu hình ảnh của Nguyễn Đình Thi. 2. Kĩ năng : - Rèn kĩ năng tìm hiểu văn bản nghị luận. 3. Thái độ : - Giáo dục cho hs ý thức đọc – hiểu văn bản , cảm nhận được giá trị của tác phẩm . II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên : Đọc , soạn , bảng phụ. 2. Học sinh : Học bài cũ, soạn bài mới. III. Tiến trình bài dạy . 1. Kiểm tra bài cũ : * Hãy nêu nội dung tiếng nói của văn nghệ ? 2. Bài mới : * Giới thiệu bài. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung bài học - Gv nhắc lại một số kiến thức cơ bản H: Tại sao con ngưòi cần tiếng nói của văn nghệ ? - Nghe - Đọc phần 2 2. Sự cần thiết của tiếng nói văn nghệ với đời sống con người. H: Em có nhận xét gì về cách lập luận của đoạn văn ? - Phát hiện. - Văn nghệ giúp chúng ta được ssống đầy đủ hơn, phong phú hơn với cuộc đời và với chính mình. - Trong trường hợp con người bị ngăn cách với cuộc sống, tiếng nói của văn nghệ là sợi dây buộc chặt họ với cuộc đời thường bên ngoài - Trong đời sống sinh hoạt khắc khổ hàng ngày : tiếng nói của văn nghệ giúp con người vui lên, biết rung cảm và ước mơ. H: Cách lựa chọn hoàn cảnh sống để phân tích tác dụng của tiếng nói văn nghệ như thế nào ? - Thảo luận, trình bày. H: Nếu không có văn nghệ đời sống con người sẽ như thế nào ? - Hoàn cảnh đặc biệt, gây ấn tượng -> có sức thuyết phục. - Tự bộc lộ. H: Tác giả lí giải xuất phát từ đâu mà văn nghệ có sức cảm hoá ? - Đọc phần còn lại. 3. Con đường văn nghệ đến với người đọc và khả năng kì diệu của nó. H: Tiếng nói của văn nghệ đến với người đọc bằng cách nào mà có khả năng kì diệu đến vậy ? - Phát hiện. - Sức mạnh của văn nghệ bắt nguồn từ nội dung của nó và con đường đến với người đọc, người nghe. H: Em hiểu như thế nào về sức mạnh kì diệu của văn nghệ ? - Phát hiện. - Nghệ thuật là tiếng nói tình cảmvăn nghệ lay động tâm hồn qua con đường tình cảm. - Khi tác động bằng nội dung, cách thức đặc biệt ấy, văn nghệ góp phần tự nhận thức mình, tự xây dựng mình. H: Qua phân tích, hãy nêu những đặc sắc trong NT nghị luận của Nguyễn Đình Thi qua bài tiểu luận này ? - Gv treo bảng phụ - Nhận xét - HS khái quát kiến thức. * NT : - Bố cục chặt chẽ, hợp lí, dẫn dắt tự nhiên. - Cách viết giàu hình ảnh, nhiều dẫn chứng trong thơ văn, trong đời sống thực tế. - Giọng văn toát lên lòng chân thành, niềm say sưa. H: Qua những đặc sắc NT đó tác giả thể hiện nội dung gì ? - HS khái quát nội dung văn bản * ND : sgk * Gọi hs đọc ghi nhớ - Đọc ghi nhớ * Ghi nhớ : sgk 3. Củng cố , luyện tập : H: Em học tập được gì về cách viết bài văn nghị luận qua việc tìm hiểu văn bản nghị luận trên ? 4. Dặn dò : - Về nhà học bài , chuẩn bị bài mới : Tiếng việt “ Các thành phần biệt lập” chuẩn bị theo câu hỏi trong sg Tiếng Việt Tiết PPCT: 98 Ngày soạn : Ngày giảng : Lớp : Tiết : Tổng: Ngày giảng : Lớp : Tiết : Tông: các thành phần biệt lập I. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức : - Nắm được đặc điểm và công dụng của các thành phần biệt lập tình thái, cảm thán trong câu. 2. Kĩ năng : - Rèn kĩ năng đặt câu, viết đoạn văn có sử dụng thành phần tình thái, cảm thán. 3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên : Nghiên cứu tài liệu, soạn GA, bảng phụ. 2. Học sinh: Học bài cũ, soạn bài mới. III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ * Nêu đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu ? lấy ví dụ ? 2. Bài mới : * Giới thiệu bài Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt. Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu thành phần tình thái. - Hoạt động cá nhân I Thành phần tình thái - GV treo bảng phụ. H: Các từ ngữ in đậm trong những câu trên thể hiện nhận định của người nói đối với sự việc nêu ở trong câu như thế nào? - Đọc ví dụ( bảng phụ ) * Phát hiện - "chắc" độ tin cậy cao - "có lẽ" thể hiện độ tin cậy thấp * Ví dụ : sgk H: Nếu không có những từ ngữ in đậm nói trên thì nghĩa sự việc của câu chứa chúng có khác đi không? Vì sao? * Suy nghĩ - Không có những từ ngữ in đậm thì sự việc nói trong câu không có gì thay đổi. H: Những từ ngữ in đậm được gọi là thành phần tình thái. Em hiểu thế nào là thành phần tình thái? - Khái quát rút ra nhận xét. - Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu thành phần cảm thán. - Hoạt động cá nhân - Đọc ví dụ II. Thành phần cảm thán. * Ví dụ H: Các từ ngữ in đậm trong những câu trên có chỉ sự vật hay sự việc gì không ? * Phát hiện - Những từ đó không chỉ vật, sự việc. H: Nhờ những từ ngữ nào trong câu mà ta hiểu được người nói kêu "ồ" hoặc "trời ơi"? * Phát hiện - Nhờ phần câu tiếp theo sau những tiếng này. H: Các từ in đậm dùng để làm gì? - Người nói dùng bộc lộ tâm lí ... H: Những từ in đậm được gọi là thành phần cảm thán. Em hiểu thế nào là thành phần cảm thán? - Khái quát rút ra nhận xét - Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lí người nói. H: Thế nào là thành phần tình thái? Thế nào là thành phần cảm thán? - HS khái quát lại kiến thức. H: Vì sao thành phần tình thái và thành phần cảm thán được gọi là thành phần biệt lập của câu? - Rút ra ghi nhớ - Đọc ghi nhớ * Ghi nhớ ( SGK/ 18) Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS luyện tập. - Hoạt động cá nhân nhóm III. Luyện tập - Đọc bài tập 1 Bài tập 1. H: Tìm thành phần tình thái và cảm thán trong các câu sau ? - Làm miệng phần a, b -> Nhận xét Phần Thành phần biệt lập Tình thái Cảm thán a Có lẽ b Chao ôi - Đọc yêu cầu bài tập 2 Bài tập 2. H: Hãy sắp xếp những từ ngữ sau đây theo trình tự tăng dần độ tin cậy? H: Tại sao tác giả Nguyễn Quang Sáng lại chọn từ "chắc? - Lên bảng làm -> Nhận xét . - Đọc yêu cầu bài tập 3 - Thảo luận -> trình bày dường như/ hình như/ có vẻ như - có lẽ - chắc là - chắc hẳn - chắc chắn Bài tập 3 H: Hãy viết một đoạn văn ngắn nói về cảm xúc của em khi được thưởng thức một tác phẩm văn nghệ, trong đoạn văn đó có câu chứa thành phần tình thái hoặc cảm thán? - 1 HS lên bảng viết, còn lại làm vào vở. - Nhận xét, chữa bài trên bảng. * Bài tập 4 : Viết đoạn văn. 3. Củng cố , luyện tập : - Em hiểu thế nào là thành phần tình thái ? thành phần cảm thán ? 4. Hướng dẫn HS học ở nhà. - Học ghi nhớ / sgk. - Chuẩn bị “Các thành phần biệt lập” ( Tiếp). Giáo án cả năm ngữ văn 9 soạn theo sách chuẩn kiến thức kỹ năng 2011-2012 mới Liên hệ ĐT 0975215613
Tài liệu đính kèm: