Giáo án môn Ngữ văn khối lớp 9 - Tiết 88: Những đứa trẻ

Giáo án môn Ngữ văn khối lớp 9 - Tiết 88: Những đứa trẻ

A. Mục tiêu cần đạt : Gi p HS

1/ Kiến thức: Giúp HS rung cảm trước những tâm hồn tuổi thơ trong sng, sống thiếu tình thương và hiểu r nghệ thuật kể chuyện của Go - rơ - ki trong đoạn trích tiểu thuyết tự thuật ny.

2/ Kĩ năng: kĩ năng phn tích tc phẩm

3/ Thái độ:gio dục lịng yu thương con người

 B/ Chuẩn bị bi học :1/ Gíao vin : SGK giáo án.

 2/ Học sinh : sách giáo khoa, vở bài soạn,

C/ Hoạt động dạy học :

1/ Ổn định : kiểm tra sỉ số

2/ Kiểm tra bi cũ: - Mong ước gì của “tơi” trn đường xa quê?

 - Em hiểu gì về ý nghĩa của cu cuối bi?

 

doc 9 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 559Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối lớp 9 - Tiết 88: Những đứa trẻ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 10/12/2011
 Tuần 18: Tiết 88: NHỮNG ĐỨA TRẺ 
A. Mục tiêu cần đạt : Gi úp HS
1/ Kiến thức: Giúp HS rung cảm trước những tâm hồn tuổi thơ trong sáng, sống thiếu tình thương và hiểu rõ nghệ thuật kể chuyện của Go - rơ - ki trong đoạn trích tiểu thuyết tự thuật này.
2/ Kĩ năng: kĩ năng phân tích tác phẩm
3/ Thái độ:giáo dục lịng yêu thương con người
 B/ Chuẩn bị bài học :1/ Gíao viên : SGK giáo án.
 2/ Học sinh : sách giáo khoa, vở bài soạn,
C/ Hoạt động dạy học :	
1/ Ổn định : kiểm tra sỉ số
2/ Kiểm tra bài cũ: - Mong ước gì của “tơi” trên đường xa quê?
 - Em hiểu gì về ý nghĩa của câu cuối bài?
3/ Bài mới
Họat động của GV và HS
 Kiến thức cơ bản
* Hoạt động 1: khởi động: Tình bạn trong trắng hồn nhiên của những đứa trẻ thì khơng cĩ gì cĩ thể ngăn cản được, chúng đến với nhau từ sự cảm thơng về hồn cảnh của nhau. Đĩ chính là những đứa trẻ trong đoạn trích “Những đứa trẻ” của Go -rơ – ki.
* Hoạt động 2: hướng dẫn tìm hiểu chung (phương pháp đọc phân vai, vấn đáp)
*HS đọc phần chú thích về TG – TP.
H: Em hiểu gì về TG Go - rơ – ki và xuất xứ đoạn trích?
*GV giới thiệu và tĩm tắt đoạn trích (SGV)
*GV hướng dẫn đọc và tìm bố cục.
-Bố cục 3 phần:
 +Từ đầucúi xuống: Tình bạn trong trắng.
 +Tiếp đĩ..Cấm khơng được đến nhà tao: Tình bạn bị cấm đốn.
 +Cịn lại :Tình bạn tiếp diễn.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS phân tích. (phương pháp vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề; kĩ thuật đặt câu hỏi)
*HS đọc đoạn 1.
- Hiểu gì về hồn cảnh của những đứa trẻ? Tìm điểm giống và khác nhau trong hồn cảnh của chúng?
-> / Giống: sống thiếu tình thương của gia đình
/ Khác: +Gia đình của A- li-ơ- sa là dân thường.
 +Gia đình của đại tá là quan chức giàu cĩ.
- Quan hệ giữa 2 gia đình như thế nào? (hàng xĩm) Tại sao bọn trẻ lại chơi thân với nhau?
-> Bọn trẻ quen nhau tình cờ: A-li-ơ-sa cứu thằng em bị ngã xuống giếng, cĩ chung cảnh ngộ
- Vì sao câu chuyện bên giếng, Aliosa được mời gọi cùng chơi?->Trước đó, do cha cấm đoán nên ba đứa trẻ không dám, mặt khác các em cũng chưa hiểu Aliosa; bọn trẻ hiểu được sự dũng cảm và thiện chí của Aliosa.
- Aliosa cảm thấy rằng thế nào khi gia kết với ba đứa trẻ con nhà đại tá? Vì sao như vậy?
-> Giàu sang nhưng không sung sướng: Mẹ chết, sống với dì ghẻ, muốn nuôi chim nhưng sợ bố, cũng bị đòn roi.)
- Ai là người cản trở tình bạn của những đứa trẻ? Vì sao lại cản trở? Tình bạn của những đứa trẻ đã bị cấm đoán như thế nào? 
-> Hai gia đình thuộc hai thành phần xã hội
- Những chi tiết nào nói lên thái độ của đại tá với bọn trẻ? Phản ứng của Aliosa ra sao đối với lão đại tá?
-> Đại tá là người nghiêm khắc. Ông ta dùng roi đòn để giáo dục con cái. Ông ta cấm con không được chơi với Aliosa. Thái độ của đại tá là độc đoán, hách dịch. Ông ta thẩm vấn lạnh lùng, thô bạo.
-Đọc đoạn truyện tự thuật này em cảm nhận tình bạn giữa bọn trẻ như thế nào? Tại sao nhà văn cĩ thể khắc ghi sâu sắc và kể lại xúc động như vậy?->Vì TG là người trực tiếp tham gia trong câu chuyện, hồn cảnh sống thiếu tình thương giống nhau.
* Hoạt động 4: tổng kết (phương pháp vấn đáp)
- Em cĩ nhận xét gì về tình cảm của những đứa trẻ?
-> HS trả lời
I.Tìm hiểu bài.
1.Tác giả, tác phẩm.
 SGK/232.
2.Bố cục.
 3 phần.
II.Phân tích.
 1.Những đứa trẻ sống thiếu tình thương.
-Aliơsa: bố mất, ở với bà ngoại(là người lao động bình thường)
-Ba đứa trẻ: mồ cơi mẹ, sống với bố và mẹ kế(quí tộc)
àChúng chơi thân với nhau vì cĩ chung cảnh ngộ.
.
 4.Củng cố:
-Cảm nhận của em về tình bạn của những đứa trẻ.
5.Dặn dị:
-Chuẩn bị học, ơn lại kiến thức của 3 phân mơn (văn , tập làm văn, tiếng việt)
- Tiết sau thi học kì 1
 Ngày soạn: 11/12/2011
 Tuần 18: Tiết 89-90: KIỂM TRA HỌC KÌ I
A. Mục tiêu cần đạt : Gi úp HS
1/ Kiến thức: - Đánh giá viêc nắm các nội dung cơ bản của ba phân mơn trong sách giáo khoa ngữ văn 9 tập một.
- Đánh giá năng lực vận dụng phương thức nghị luận cĩ vận dụng các yếu tố nĩi riêng và các kĩ năng tập làm văn nĩi chung để tạo lập một bài viết . Biết cách vận dụng những kiến thức và kĩ năng ngữ văn đã được tổng hợp , tồn diện theo nội dung ,và cách thức kiểm tra , đánh giá mới
2/ Kĩ năng: Xem xét sự vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp các kiến thức và kĩ năng của ba phân mơn của mơn học ngữ văn trong bài kiểm tra .
3/ Thái độ: giáo dục tính trung thực, cẩn thận khi làm bài
 B/ Chuẩn bị bài học :1/ Gíao viên : SGK, đề, đáp án
 2/ Học sinh : chuẩn bị bài, 
C/ Hoạt động dạy học :
 1/ Ổn định : kiểm tra sỉ số
 2/ Kiểm tra bài cũ: 
 3/ Bài mới
 * Hoạt động 1: Khởi động
 * Hoạt động 2 :cho HS làm bài
 1/ GV phát đề
 2/ HS làm bài 
 * Hoạt động 3:: GV thu bài
 4. Củng cố : GV nhận xét tiết thi
 5. Dặn dị : -chuẩn bị bài “những đứa trẻ (tt)”
 Ngày soạn: 16/12/2011
 Tuần 19: Tiết 91: NHỮNG ĐỨA TRẺ (tt) 
A. Mục tiêu cần đạt : Gi úp HS
1/ Kiến thức: Giúp HS rung cảm trước những tâm hồn tuổi thơ trong sáng, sống thiếu tình thương và hiểu rõ nghệ thuật kể chuyện của Go - rơ - ki trong đoạn trích tiểu thuyết tự thuật này.
2/ Kĩ năng: kĩ năng phân tích tác phẩm
3/ Thái độ:giáo dục lịng yêu thương con người
 B/ Chuẩn bị bài học :1/ Gíao viên : SGK giáo án.
 2/ Học sinh : sách giáo khoa, vở bài soạn,
C/ Hoạt động dạy học :	
1/ Ổn định : kiểm tra sỉ số
2/ Kiểm tra bài cũ: Tĩm tắt tác phẩm?
3/ Bài mới: 
Họat động của GV và HS
 Kiến thức cơ bản
* Hoạt động 1: khởi động: nhắc lại hồn cảnh của những đứa trẻ?-> dẫn vào bài
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS phân tích. (phương pháp vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề; kĩ thuật đặt câu hỏi)
*HS theo dõi đoạn 2.
-Tìm những đoạn văn, câu văn thể hiện sự quan sát tinh tế của Aliơsa nhìn nhận về những đứa trẻ?
-> Trước khi quen thân, nhìn sang hàng xĩm, Aliơsa chỉ biết: “Ba đứa chỉ mặc áo cánh và quần đùi màu xám, cùng đội mũ như nhau. Chúng cĩ khuơn mặt trịn, mắt xám và giống nhau đến nỗi tơi chỉ cĩ thể phân biệt được chúng theo tầm vĩc”.
 -Khi mấy đứa trẻ kể chuyện mẹ chết, chỉ cịn dì ghẻ mà chúng gọi là “mẹ khác” “Chúng ngồi sát vào nhau như những chú gà con”.
 -Khi đại tá bất chợt xuất hiện, “Chúng lặng lẽ bước ra khỏi xe và đi vào nhà, khiến tơi lại nghĩ đến những con ngỗng ngoan ngỗn”).
- Phân tích những cảm nhận, nhận xét của Aliơsa về những đứa trẻ?
-> / So sánh chính xác khiến ta liên tưởng cảnh lũ gà con sợ hãi co cụm vào nhau khi nhìn thấy diều hâu.àSự cảm thơng của Aliơsa với nỗi bất hạnh của các bạn nhỏ.
 / So sánh chính xác thể hiện dáng dấp của bọn trẻ và thể hiện được thế giới nội tâm của chúng đồng thời cảm thơng với cuộc sống thiếu tình thương của các bạn.
*HS theo dõi đoạn 3.
-Chuyện đời thường và vườn cổ tích lồng vào nhau trong nghệ thuật kể chuyện của Gorki như thế nào qua các chi tiết liên quan đến những người mẹ và những người bà trong bài văn này?
-> / Chi tiết bọn trẻ nhắc đến dì ghẻàAliơsa liên tưởng đến nhân vật mụ dì ghẻ độc ác trong truyện cổ tích =>Trí tưởng tượng phong phú và sự lo lắng thương các bạn.
 / Chi tiết người “mẹ thật”, Aliơsa lạc ngay vào thế giới cổ tích =>khao khác tình yêu thương mẹ.
 / Hình ảnh người bà hiền hậu: bà thường hay kể chuyện cho chú nghe và bây giờ chú kể lại cho các bạn nghe, chỗ nào quên lại chạy về hỏi bà. =>nhớ nhung hồi niệm những ngày sống tươi đẹp.
- Vì sao trong câu chuyện Aliơsa (nhà văn) khơng nhắc đến tên của bọn trẻ nhà đại tá?-> chủ tâm của Tg, câu chuyện khái quát hơn, đậm màu sắc cổ tích hơn.
* Hoạt động 4: Tổng kết. (phương pháp vấn đáp tái hiện)
- Em cảm nhận được vẻ đẹp và sức mạnh nào của tình bạn? Những nhu cầu sống nào của những đứa trẻ?
Tình bạn của Aliơsa giúp em hiểu gì về tấm lịng của M.Go- rơ-ki đối với những người cơ độc, đau khổ?
*HS đọc ghi nhớ SGK/234.
* Hoạt động 5:Luyện tập (phương pháp thực hành)
Tĩm tắt đoạn trích.
I.Tìm hiểu bài.
II.Phân tích.
1.Những đứa trẻ .
2.Những quan sát và cảm nhận tinh tế của Aliơsa.
-Chúng ngồi sát vào nhau như những chú gà con.
àSự cảm thơng của Aliơsa với nỗi bất hạnh của bọn trẻ.
-.Chúng lặng lẽ bước ra khỏi xe và đi vào nhà, nghĩ đến những con ngỗng ngoan ngỗn.
àCảm thơng cuộc sống thiếu tình thương của các bạn.
3.Chuyện đời thường và vườn cổ tích.
- Mẹ khác – dì ghẻ.
- Mẹ thật của các cậu ...
- Có lẽ tất cả các bà đều rất tốt, bà tớ ngày trước cũng rất tốt ...
- “Ngày trước ... trước kia, đã có thời ...” ý nghĩa khái quát, đậm đà màu sắc cổ tích.
III.Tổng kết.
 Ghi nhớ SGK/234.
IV.Luyện tập
Tĩm tắt đoạn trích.
4.Củng cố: Cảm nhận của em về tình bạn của những đứa trẻ.?
5.Dặn dị:
-Chuẩn bị tiết trả bài kiểm tra Tiếng Việt.
 Ngày soạn: 19/12/2011
Tuần 19: Tiết 92-93: TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ (tt)
A. Mục tiêu cần đạt : Gi úp HS
1/ Kiến thức: Giúp HS rung cảm trước những tâm hồn tuổi thơ trong sáng, sống thiếu tình thương và hiểu rõ nghệ thuật kể chuyện của Go - rơ - ki trong đoạn trích tiểu thuyết tự thuật này.
2/ Kĩ năng: kĩ năng phân tích tác phẩm
3/ Thái độ:giáo dục lịng yêu thương con người
 B/ Chuẩn bị bài học :1/ Gíao viên : SGK giáo án.
 2/ Học sinh : sách giáo khoa, vở bài soạn,
C/ Hoạt động dạy học :	
1/ Ổn định : kiểm tra sỉ số
2/ Kiểm tra bài cũ: nhắc lại đặc điểm của thơ 8 chữ?
3/ Bài mới: 
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cơ bản
* Hoạt động 1: khởi động: -> GV nhắc lại đặc điểm thơ 8 chữ-> dẫn vào bài
* Hoạt động 2: ơn tập kiến thức (phương pháp vấn đáp tái hiện)
- HS nhắc lại đặc điểm thể thơ tám chữ đã học ở tiết 54.
-> / Mỗi dòng tám chữ. / Số câu không hạn định.
/ Có thể chia khổ (mỗi khổ 4 dòng).
/ Vần được gieo ở cuối câu (vần chân) liên tiếp hoặc gián cách.
- HS nhận diện đặc điểm của thơ tám chữ trong một số bài thơ đã học.
(“Bếp Lửa”, “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”)
 - HS đọc lại ghi nhớ (SGK/146).
* Hoạt động 3: thực hành làm thơ (phương pháp thực hành viết tích cực, kĩ thuật chia nhĩm)
1/ - HS đọc bài tập 1, 2. 
- HS thực hành BT 1, 2 điền từ vào 2 đoạn thơ sao cho phù hợp, đúng vần.
- HS thực hiện điền từ cho bài tập 1.
- GV phối hợp ý kiến cả lớp sửa chữa.
- HS thực hiện bài tập 2 ® thảo luận nhóm. (4 nhóm)
- HS cử đại diện nhóm thêm vào câu thơ cuối có vần “ương” phù hợp với cảm xúc.
- GV nhận xét, chọn câu hay nhất và cho điểm khuyến
 khích nhóm.
3/ Đọc bình thơ 8 chữ.
- GV hướng dẫn đại diện các tổ đọc và bình thơ. Sau đó
 các tổ khác tham gia nhận xét, đánh giá và xếp loại các bài thơ của các tổ. 
 - HS chuẩn bị trước ở nhà. Mỗi tổ cử đại diện đọc và bình bài thơ đã làm sẵn trước lớp. Sau mỗi bài cả lớp tham gia nhận xét về vần nhịp, nội dung cảm xúc của bài thơ.
- GV đúc kết, nêu nhận xét cho điểm trao phần thưởng cho tổ hạng nhất.
- HS làm thơ – đọc 
 GV nhận xét
4/ GV cho lớp trình bày và tập làm thơ theo đề tài:
à GV chia lớp thành 4 nhóm,mỗi nhóm một đề tài 
+ Đề tài 1 : “nói không với các chất gây nghiện”
+ Đề tài 2 : “Bảo vệ môi trường là bảo vệ lá phổi của con người chúng ta”
 Thời gian thảo luận 5phút
 Cử đại diện lên trình bày kết quả
I-Tìm hiểu bài:
1/ Đặc điểm của thể thơ tám chữ
2/ Ghi nhớ: SGK
II. Luyện tập
1/ . 
Trời trong biếc không qua mây gợn trắng
Gió nồm nam lộng thổi cánh diều xa
Hoa lựu nở đầy một vườn đỏ nắng
Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay qua.
 (Theo Anh Thơ – Trưa hè)
2./
Mỗi độ thu về lòng xao xuyến lạ
Nhớ nôn nao tiếng trống buổi tựu trường
Con đường nhỏ tiếng nói cười rộn rã
Lá vàng bay bồi hồi nỗi vấn vương.
3/ Đọc bình thơ tám chữ:
 4/ Tập làm thơ tám chữ
Hướng dẫn học sinh làm thơ với nội dung : “nói không với các chất gây nghiện” và “Bảo vệ môi trường là bảo vệ lá phổi của con người chúng ta”
4. Củng cố : GV nhận xét sự chuẩn bị của HS qua tiết học
5. Dặn dị : Về nhà làm hồn chỉnh bài tập
 -Xem lại kiến thức, lập dàn bài cho đề tập làm văn đã làm khi thi
 -Tiết sau trả bài thi 
 Ngày soạn:20/12/2011
 Tuần 19 Tiết 94-95: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
A/ Mục tiêu bài học:
 1/ Kiến thức:
 - Gíup HS củng cố lại kiến thức về phân mơn tiếng việt, văn học , tập làm văn
 - Gíup HS bổ sung những kiến thức thiếu sĩt để khắc phục ở HKII
 2/ Kĩ năng: Rèn kĩ năng dùng từ, diễn đạt câu, ý.
 3/ Thái độ: giúp các em cĩ tính cẩn thận khi làm bài, biết cách so sánh, rút kinh nghiệm
 B/ Chuẩn bị bài học :1/ Gíao viên : SGK, đáp án, thống kê lỗi sai.
 2/ Học sinh : chuẩn bị bài, 
 C/ Hoạt động dạy học :
 1/ Ổn định : kiểm tra sỉ số
 2/ Kiểm tra bài cũ: 
 3/ Bài mới
 Hoạt động của GV và HS
 Kiến thức cơ bản
 * Hoạt động 1: Khởi động
* Hoạt động 2 : hướng dẫn chữa bài (Phương pháp vấn đáp tìm tịi, giải thích minh hoạ)
* GV nêu câu hỏi, HS đưa đáp án
- HS đọc đề tự luận,xác định yêu cầu, đáp án
-GV thống nhất ghi đáp án lên bảng
- GV nhận xét chung:
/ Ưu điểm : đa số nắm kiến thức nên làm điểm cao
/ Khuyết điểm:một số bài chưa biết viết đoạn, viết lủng củng, rườm rà.sai chính tả nhiều.Một số bài viết sơ sài.
* Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS chữa lỗi(phương pháp so sánh, đối chiếu)
-GV gọi các đối tượng HS thường sai lên chữa lỗi chính tả
-Các đối tượng cĩ cách diễn đạt tốt lên chỉnh sửa câu.
- GV phát bài
-GV giúp HS đối chiếu,sửa lỗi sai
I/ Đáp án:
1/ Trắc nghiệm: 
Đáp án đính kèm đề thi
 2/ Tự luận:
Đáp án đính kèm đề thi
II/ Chữa lỗi:
 Lỗi
 Chữa lỗi
-Ngày ấy tơi cĩ một cây viết đắc tiền mà mẹ tơi đã tặng tơi trong lần sinh nhật của tơi.
- Tơi trả lời cơ một cách trong trẻo.
- Theo tơi tơi thấy trường tiểu học rất xinh xắn và đẹp và cĩ những rặng dừa và những cây phượng với cây mười giờ.
- Khi đến dịp tết bồ thường hay dẫn tơi tới nhà bà cn mà đã từng quen biết và các xĩm hàng
- Trong kho tàng kí ức của tơi tơi cĩ thể cho phai nhạt nhiều thứ nhưng tơi khơng thề cho phai nhạt một lần tơi và nhĩc đi chơi ở Suối Tiên
- Nhĩc cĩ đơi mắt to trịn cịn cái miệng chúp chíp thật là đáng yêu
- Vào một hơm tơi đi dự sinh nhật Nam và tơi và một vài bạn khác tới xớm hơn mọi người để chuẩn bị cho bữa tiệc
- Tơi đã lớn hơn nhiều và thời gian lúc cịn tiểu học coi chừng như đã bị xĩa đi tất cả.
- Tơi cĩ một cây viết rất đẹp và đắt tiền do mẹ tặng nhân ngày sinh nhật.
- Tơi trả lời cơ một cách hồn nhiên
- Ngơi trường tiểu học rát khang trang và đẹp trong con mắt của tơi.
 -Đến dịp tết, bố thường dắt tơi đi thăm những người thân.
- Trong kí ức, tơi khơng thể nào quên được kỉ niệm đẹp giữa tơi và nhĩc trong một chuyến đi chơi Suối Tiên
- Nhĩc cĩ đội mặt`t to trịn cịn cái miệng chúm chím thật đáng yêu.
- Vào ngày sinh nhật Nam, tơi và các bạn đã đến sớm để phụ bạn chuẩn bị bữa tiệc 
- Tất cả các kí ức thời cịn nhỏ dường như đã phai nhạt hết.
4.Củng cố : nhận xét tiết trả bài
5.Dặn dị: chuẩn bị bài «bàn về đọc sách”
 - Trả lời các câu hỏi trong sách
 - Phân chia bố cục
< Sách giáo khoa ngữ văn tập 2)

Tài liệu đính kèm:

  • docgián 9 tiết 88 đến 95.doc