Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Học kì 2

Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Học kì 2

Tiết 91

Bàn về đọc sách

 Chu Quang Tiềm

A.Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Hiểu được ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.

- Phương pháp đọc sách có hiệu quả.

-biết cách đọc, hiểu một văn bản dịch

nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng trong một văn bản nghị luận.

- Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận

- Giáo dục thói quen, lòng đam mê đọc sách

B. Chuẩn bị:

GV: SGK, SGV, Chuẩn bị bài

HS: Soạn bài.

C. Các b­ớc lên lớp

I.Tổ chức: Sĩ số: 9A 9B 9C

II. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh

Giới thiệu ch­ơng trình học kì II.

III. Tổ chức các hoạt động dạy - học:

1. Giới thiệu bài: : Yêu cầu của quá trình tích luỹ tri thức của mỗi con ng­ời ngày càng cao vì thế sách trở thành công việc vô cùng quan trọng. Đọc sách, đọc sách gì và đọc nh­ thế nào chúng ta cùng tìm hiểu qua văn bản "Bàn về đọc sách" của Chu Quang Tiềm- một nhà mĩ học và lý luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc.

 

doc 229 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 689Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Học kì 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Ngày soạn: 30/12/2011 
Ngày giảng: /1/2011
Tiết 91 
Bàn về đọc sách 
 Chu Quang Tiềm
A.Mục tiêu: Giỳp học sinh:
- Hiểu được ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sỏch và phương phỏp đọc sỏch.
- Phương phỏp đọc sỏch cú hiệu quả.
-biết cỏch đọc, hiểu một văn bản dịch
nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rừ ràng trong một văn bản nghị luận.
- Rốn luyện thờm cỏch viết văn nghị luận 
- Giỏo dục thúi quen, lũng đam mờ đọc sỏch
B. Chuẩn bị:
GV: SGK, SGV, Chuẩn bị bài
HS: Soạn bài.
C. Các bước lên lớp
I.Tổ chức: Sĩ số: 9A 9B 9C
II. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh
Giới thiệu chương trình học kì II.
III. Tổ chức các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài: : Yêu cầu của quá trình tích luỹ tri thức của mỗi con người ngày càng cao vì thế sách trở thành công việc vô cùng quan trọng. Đọc sách, đọc sách gì và đọc như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu qua văn bản "Bàn về đọc sách" của Chu Quang Tiềm- một nhà mĩ học và lý luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc.
2. Các hoạt động của thầy và trò.
Giáo viên nêu yêu cầu đọc,hướng dẫn học sinh đọc, gọi học sinh độc bài.
Nêu những hiểu biết của em về tác giả, Tác phẩm? (Dựa vào SGK)
Giải nghĩa các từ khó SGK
Văn bản có bố cục mấy phần? Nêu ý mỗi phần.
GV: hóy trỡnh bày túm tắt ý kiến của tỏc giả về tầm quan trọng của sỏch. í nghĩa của sỏch là gỡ?
(Gợi ý : Tỏc giả đó đưa ra những luận điểm, luận cứ nào để chứng minh tầm quan trọng của sỏch và ý nghĩa của việc đọc sỏch).
GV: Tỏc giả đó trỡnh bày ý nghĩa của việc đọc sỏch như thế nào?
HS trả lời, GV nhận xột, bổ sung.
GV: Tỏc giả đó lập luận vấn đề này một cỏch chặt chẽ, em hóy tỡm chi tiết chứng minh.
HS thảo luận, trỡnh bày.
có đọc sách, có hiểu biết thì con người mới có thể vững bước trên con đường học vấn, mới có thể khám phá thế giới mới.
Đọc sách là cách tạo học vấn, muốn tiến lên con đường học vấn không thể không đọc sách.
I. Tiếp xúc văn bản:
1. Đọc:
- Đọc rõ ràng rành mạch,nhưng vẫn với giọng tâm tình, nhẹ nhàng như lời trò chuyện.
- Chú ý hình ảnh so sánh trong bài.
2. Tìm hiểu chú thích.
 a) Tỏc giả
Chu Quang Tiềm (1897-1986) là nhà mĩ học, lớ luận học nổi tiếng của Trung Quốc.
- Đõy khụng phải là lần đầu ụng bàn về đọc sỏch.
- Bài viết là kết quả của quỏ trỡnh tớch luỹ kinh nghiệm, dày cụng suy nghĩ, là những lời bàn tõm huyết, những kinh nghiệm quý bỏu của thế hệ trước truyền lại cho thế hệ sau, được đỳc kết bằng trải nghiệm của mấy mươi năm, bằng cả cuộc đời của một con người - cả một thế hệ, một lớp người đi trước.
b) Tỏc phẩm
Văn bản Bàn về đọc sỏch
- Xuất xứ: trớch trong cuốn Danh nhõn Trung Quốc bàn về niềm vui nỗi buồn của việc đọc sỏch - Bắc Kinh, 1995.
- Người dịch: Trần Đỡnh Sử.
- Phương thức biểu đạt: Nghị luận.
- Vấn đề nghị luận: Bàn về đọc sỏch.
c. Từ khó.
Thể loại:
- Văn bản nghị luận (lập luận giải thích một vấn đề xã hội)
3. Bố cục
Văn bản cú thể chia làm 3 phần:
- Phần 1 (từ đầu đến “thế giới mới”): tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sỏch.
- Phần 2(Tiếp đến “tiờu hao năng lượng”): nờu cỏc khú khăn, cỏc thiờn hướng sai lệch của việc đọc sỏch ngày nay.
- Phần 3 (cũn lại): Bàn về cỏc phương phỏp đọc sỏch: 
+ Cỏch lựa chọn sỏch cần đọc.
+ Cỏch đọc thế nào để cú hiệu quả.
II.Phõn tớch văn bản. 
1. Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sỏch:
+ Sỏch là kho tàng quý bỏu, cất giữ những di sản tinh thần của nhõn loại đó thu lượm, nung nấu mấy ngàn năm qua.
+ Là cột mốc trờn con đường tiến hoỏ của nhõn loại.
+ Sỏch đó ghi chộp cụ đỳc và lưu truyền mọi tri thức, mọi thành tựu mà loài người tỡm tũi, tớch luỹ được qua từng thời đại.
- í nghĩa của việc đọc sỏch:
+ Là con đường tớch luỹ, nõng cao vốn tri thức.
+ Là sự chuẩn bị để cú thể làm cuộc trường chinh vạn dặm trờn con đường học vấn, phỏt hiện thế giới mới.
+ Khụng cú sự kế thừa cỏi đó qua khụng thể tiếp thu cỏi mới.
- Lấy thành quả của nhõn loại trong quỏ khứ làm xuất phỏt điểm để phỏt hiện cỏi mới của thời đại này: “Nếu xoỏ bỏ hết cỏc thành quả nhõn loại đó đạt được trong quỏ khứ thỡ chưa biết chừng chỳng ta đó lựi điểm xuất phỏt về đến mấy trăm năm, thậm chớ là mấy ngàn năm trước”.
Từ cỏch lập luận trờn mà tỏc giả đó đưa ra ý nghĩa to lớn của việc đọc sỏch: Trả mún nợ với thành quả nhõn loại trong quỏ khư, ụn lại kinh nghiệm, tư tưởng của nhõn loại tớch luỹ mấy nghỡn năm”
- Là sự hưởng thụ cỏc kiến thức , thành quả của bao người đó khổ cụng tỡm kiếm mới thu nhận được.
*Sỏch là kho tàng tri thức của nhõn loại và đọc sỏch là vấn đề vụ cựng quan trọng đẻ tiếp nhận kiến thức nhõn loại.
IV. Củng cố:
 -Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sỏch:
- Học sinh nhắc lại nội dung cơ bản vừa học.
V. Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi còn lại trong bài.
- Soạn bài tiết 2.
 _____________________________
Ngày soạn: 31/12/2011 
Ngày giảng: /1/2011
Tiết 92
Bàn về đọc sách 
 Chu Quang Tiềm
A. Mục tiêu: Giỳp học sinh:- Hiểu được ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sỏch và phương phỏp đọc sỏch.
- Phương phỏp đọc sỏch cú hiệu quả.
biết cỏch đọc, hiểu một văn bản dịch
nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rừ ràng trong một văn bản nghị luận.
- Rốn luyện thờm cỏch viết văn nghị luận 
- Giỏo dục thúi quen, lũng đam mờ đọc sỏch
B. Chuẩn bị:
C. Các bước lên lớp
I. Tổ chức: Sĩ số: 9A 9B 9C
II. Kiểm tra : Nêu tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sỏch:
III. Tổ chức các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài: Yêu cầu của quá trình tích luỹ tri thức của mỗi con người ngày càng cao vì thế sách trở thành công việc vô cùng quan trọng. Đọc sách, đọc sách gì và đọc như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu qua văn bản "Bàn về đọc sách" của Chu Quang Tiềm- một nhà mĩ học và lý luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc.
2. Các hoạt động của thầy và trò 
GV hướng dẫn HS phõn tớch lời bàn của tỏc giả về cỏch lựa chọn sỏch đọc, phương phỏp đọc qua cỏc cõu hỏi gợi ý:
- Theo em đọc sỏch cú dễ khụng?
- Tại sao cần lựa chọn sỏch khi đọc?
HS thảo luận, trỡnh bày trờn cơ sở tỡm hiểu văn bản.
-Tỏc giả khuyờn ta nờn chọn sỏch ntn?
GV hướng dẫn HS phõn tớch lời bàn của tỏc giả về phương phỏp đọc sỏch qua một hệ thống cõu hỏi gợi ý. Vớ dụ:
- Khi đọc sỏch, cần chỳ ý những điểm gỡ?
- Việc đọc sỏch cũn cú ý nghĩa gỡ đối với việc rốn luyện tớnh cỏch, nhõn cỏch con người?
HS phõn tớch văn bản và trả lời. Cỏc HS khỏc nhận xột, bổ sung.
GV hướng dẫn HS phõn tớch tớnh thuyết phục, sức hấp dẫn của văn bản.
GV: Ở đõy tỏc giả cũn so sỏnh việc đọc sỏch (chiếm lĩnh học vấn) giống như là đỏnh trận. Em hóy tỡm đọc đoạn đú và cho biết cỏc lập luận vớ von của tỏc giả cú tỏc dụng gỡ?
HS thảo luận, trả lời.
GV: Sự hấp dẫn của văn bản đối với bạn đọc cũn được thể hiện ở những phương diện nào?
HS trả lời, nhận xột.
GV hướng dẫn HS tổng kết theo cỏc nội dung Ghi nhớ trong SGK.
2. Cỏch lựa chọn sỏch khi đọc
Trong tỡnh hỡnh hiện nay, sỏch vở ngày càng nhiều thỡ việc chọn sỏch lại càng khụng dễ. Trước hết tỏc giả chỉ ra hai thiờn hướng sai lạc thường gặp khi chọn sỏch:
+ Sỏch nhiều khiến người ta khụng chuyờn sõu, dễ sa vào lối “ăn tươi nuốt sống”, khụng kịp tiờu hoỏ.
+ Sỏch nhiều khiến người đọc khú chọn lựa, lóng phớ thời gian, sức lực với những cuốn sỏch khụng thật cú ớch.
- Cỏch lựa chọn sỏch khi đọc:
+Chọn cho tinh, khụng cốt nhiều
+ Chọn những quyển sỏch thực sự cú giỏ trị, cú lợi cho mỡnh. chọn lọc cú mục đớch, cú định hướng rừ ràng, khụng tựy hứng nhất thời
+Đọc sỏch khụng cốt đọc lấy nhiều quan trọng là chọn cho tinh đọc cho kĩ.
+ Cần đọc kỹ cuốn sỏch thuộc lĩnh vực chuyờn mụn, chuyờn sõu của mỡnh, 
+ Đảm bảo nguyờn tắc “vừa chuyờn vừa rộng”, trong khi đọc tài liệu chuyờn sõu, cần chỳ ý cỏc loại sỏch thường thức, kế cận với chuyờn mụn.
3. Phương phỏp đọc sỏch.
- Phương phỏp đọc
+ Khụng đọc lấy số lượng. Khụng nờn đọc lướt qua, đọc để trang trớ bề mặt mà phải vừa đọc vừa suy ngẫm: “trầm ngõm - tớch luỹ - tưởng tượng”.
+ Đọc cú kế hoạch, cú hệ thống, khụng đọc tràn lan theo kiểu hứng thỳ cỏ nhõn.
- í nghĩa của việc đọc sỏch đối với việc rốn luyện nhõn cỏch, tớnh cỏch con người.
+ Đọc sỏch cũn là một cụng việc rốn luyện, một cuộc chuẩn bị õm thầm và gian khổ cho tương lai.
Đọc sỏch khụng chỉ là việc học tập tri thức mà cũn là chuyện rốn luyện tớnh cỏch, chuyện học làm người.
-Tỏc giả đó vớ việc đọc sỏch giống như đỏnh trận:
- Cần đỏnh vào thành trỡ kiờn cố.
- Đỏnh bại quõn tinh nhuệ.
- Chiếm cứ mặt trận xung yếu.
- Mục tiờu quỏ nhiều, che lấp mất vị trớ kiờn cố. Chỉ đỏ bờn đụng đấm bờn tõy hoỏ ra thành lối đỏnh “tự tiờu hao lực lượng”
Cỏch núi vớ von, lập luận chặt chẽ làm tăng sức thuyết phục, làm cơ sở tiền đề cho việc lập luận ở phần sau.
-Ngoài cỏch viết giàu hỡnh ảnh, cỏch vớ von, so sỏnh vừa cụ thể, thỳ vị vừa sõu sắc, văn bản cũn hấp dẫn bạn đọc ở nhiều phương diện:
- Nội dung lời bàn và cỏc lời bỡnh vừa đạt lý vừa thấu tỡnh.
- Bố cục chặt chẽ, hợp lý.
- Cỏc ý kiến được dẫn dắt rất tự nhiờn.
III. Tổng kết
- Về nội dung
Bài viết của tỏc giả đó nờu ra những ý kiến xỏc đỏng về việc chọn sỏch và đọc sỏch, phương phỏp đọc sỏch hiệu quả trong thời đại ngày nay.
- Về nghệ thuật
Sức thuyết phục, hấp dẫn của văn bản được thể hiện ở:
+ Nội dung luụn thấu tỡnh đạt lý. Cỏc ý kiến nhận xột đưa ra thật xỏc đỏng, cú lý lẽ đưa ra với tư cỏch là một học giả cú uy tớn, cỏch trũ chuyện thõn tỡnh, chia sẻ những kinh nghiệm trong cuộc sống.
+ Bố cục chặt chẽ, hợp lý, ý kiến dẫn dắt tự nhiờn.
+ Cỏch viết giàu hỡnh ảnh, vớ von cụ thể sinh động.
IV. Củng cố:
- Hệ thống toàn bài.Nhấn mạnh trọng tâm.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài học.
V. Hướng dẫn về nhà:
- Về nhà: Học bài;
- Soạn bài: : Khởi ngữ
 _____________________________
Ngày soạn: 1/1/2011
Ngày giảng: 1/2011 
Tiết 93
Khởi ngữ
A. Mục tiêu:
Học sinh nắm được đặc điểm,công dụng của khởi ngữ trong câu.
Rèn kĩ năng nhận diện khởi ngữ và vận dụng khởi ngữ trong nói ,viết. Đặt câu có khởi ngữ.
B.Chuẩn bị: Bảng phụ
C. Các bước lên lớp.
I. Tổ chức: Sĩ số: 9A 9B 9C
II. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
III. Tổ chức các HĐ dạy – học:
1. Giới thiệu bài: 
khởi ngữ là gì? Khởi ngữ có đặc điểm và công dụng gì nay các em được tìm hiểu.
2. Các hoạt động của thầy và trò. 
Tỡm hiểu đặc điểm và cụng dụng của khởi ngữ trong cõu.
HS đọc to cỏc cõu trong vớ dụ. Cỏc HS theo dừi.
GV yờu cầu HS phõn biệt từ ngữ in đậm với chủ ngữ về vị trớ trong cõu và quan hệ với vị ngữ.
HS thảo luận, trỡnh bày ý kiến.
GV: Trước cỏc từ in đậm cú hoặc cú thể cú thờm từ nào?
HS phõn tớch cỏc vớ dụ và trả lời.
GV: Từ đú em hóy rỳt ra nhận xột chung về cỏc từ ngữ in đậm trong những cõu trờn.
HS nờu ý kiến, nhận xột, bổ sung.
GV: Những từ in đậm ở cỏc vớ dụ a, b, c gọi là cỏc khởi ngữ. Vậy thế nào là khởi ngữ?
HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
GV hướng dẫn HS thực hiện cỏc bài tập trong SGK (tr 8).
I. Đặc điểm và cụng dụng của khởi ngữ.
1. Vớ dụ
a) Nghe ...  viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi
1.
a,b: Chúc mừng.
c,d: Thăm hỏi.
2. Traỷ lụứi caõu hoỷi :
a. Trửụứng hụùp vieỏt thử (ủieọn) chuực mửứng : Khi ngửụứi nhaọn coự nhửừng sửù kieọn vui mửứng phaỏn khụỷi coự yự nghúa. Vd (ẹaùt huaõn huy chửụng, giaỷi thửụỷng lụựn, ủoó ủaùt. )
b. Trửụứng hụùp vieỏt thử (ủieọn) thaờm hoỷi : Khi ngửụứi nhaọn gaởp nhửừng ruỷi ro, nhửừng ủieàu khoõng mong muoỏn nhử ( ủau oỏm, ngửụứi thaõn qua ủụứi, thieọt haùi taứi saỷn  )
c. Muùc ủớch cuỷa thử (ủieọn) chuực mửứng vaứ thaờm hoỷi khaực nhau:
- Chuực mửứng : Khuyeỏn khớch, coồ vuừ nieàm vui lụựn cho ngửụứi nhaọn ủeồ thaứnh ủaùt hụn.
- Thaờm hoỷi : ẹoọng vieõn, an uỷi ngửụứi nhaọn theõm bụựt noói buoàn ủau, vửụùt qua khoự khaờn, thửỷ thaựch.
II. Caựch vieỏt thử (ủieọn) chuực mửứng vaứ thaờm hoỷi :
1. Neõu ủửụùc lớ do (chuực mửứng, thaờm hoỷi) mong muoỏn ủieàu toỏt laứnh.
2. Vieỏt ngaộn goùn, suực tớch vụựi tỡnh caỷm chaõn tỡnh.
* Ghi nhụự : SGK/ 203
 4. Củng cố: 
 -Những trường hợp cần viết thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi?
 -Mục đích, tác dụng của việc dùng đó khác nhau ntn?
 -Cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi?
 -Nêu những trường hợp cụ thể em đã dùng thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi?
 5. HDVN:
 - Học lí thuyết, lấy ví dụ cụ thể và thực hành diễn đạt thành lời những tình huống dùng thư (điện).
Duyệt giáo án tuần 36
Ngày.....Tháng.....Năm 2010
Tuần 37
Soạn: 5/52010
Giảng: 5/2010
Tiết 172
thư, Điện
A.Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
-Tiếp tục củng cố lí thuyết đã học ở tiết 1 và thực hành viết được thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
2. Kĩ năng:
-Rèn kĩ năng sử dụng loại VB này.
3. Thái độ: ý thức học
B. Chuẩn bị:
 -G/V: Bài soạn; Các tình huống dùng thư (điện) trong cuộc sống.
 -H/S: Học bài ở tiết 1.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học 
 1. Tổ chức: Sĩ số: 9A: 9B:
 2. Kiểm tra:
-Cách viết thư (điện) chúc mừng , thăm hỏi?
-Lấy VD cụ thể 1 trường hợp em đã dùng, diễn đạt thành lời văn?
 3.Giới thiệu bài:
Để củng cố kiến thức ở tiết 1 và thực hành cách viết thư (điện) đó là yêu cầu ở tiết 2. 
II.Luyện tập:
Baứi taọp 1 : Hoaứn chổnh caực bửực ủieọn theo maóu.
TOÅNG COÂNG TY BệU CHÍNH VIEÃN THOÂNG VIEÄT NAM
a b 
c d
	 Điện bỏo
Hoù teõn, ủũa chổ ngửụứi nhaọn : Coõ ...........................
Giaựo vieõn trửụứng THCS.............................
Noọi dung : Nhaõn dũp xuaõn Quyự Muứi , em kớnh chuực thaày coõ vaứ toaứn theồ gia ủỡnh moọt naờm mụựi doài daứo sửực khoeỷ, thaứnh ủaùt vaứ nhieàu nieàm vui
Hoù teõn, ủũa chổ ngửụứi gửỷi (cần chuyển thỡ ghi, khụng thỡ thụi)
Em 
Hoù teõn ủũa chổ ngửụứi gửỷi : 
( Phaàn naứy khoõng chuyeồn ủi neõn khoõng tớnh cửụực, nhửng ngửụứi gửỷi caàn ghi ủaày ủuỷ, roừ raứng ủeồ bửu ủieọn tieọn lieõn heọ khi chuyển phaựt ủieọn baựo gaởp khoự khaờn. Bửu ủieọn khoõng chiu traựch nhieọm nếõu khaựch haứng khoõng ghi ủaày ủuỷ theo yeõu caàu.)
+H/s trả lời BT2?
+G/V nêu y/c của BT3
H/S tự xác định tình huống và viết theo mẫu của bưu điện .
? Y/c về nội dung, lời văn ở BT4 ntn?
? Y/c về nội dung, lời văn ở BT5 ntn?
Bài tập 2:
a,b (Điện chúc mừng)
d,e (Thư, điện chúc mừng)
c (điện thăm hỏi)
Bài tập 3:
Hoàn chỉnh một bức điện mừng theo mẫu của bưu điện (ở BT1); với tình huống tự đề xuất.
Bài tập 4:
Em hãy viết một bức thư (điện) thăm hỏi khi biết tin gia đình bạn em có việc buồn.
Bài tập 5:
Em hãy viết một bức thư (điện) chúc mừng bạn em vừa đạt giải cao trong kì thi HS giỏi vòng tỉnh ở lớp 9.
 4. củng cố: 
 -Cách viết một bức thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi.
 -ý nghĩa của việc học 2 tiết học này với em ntn?
 5. HDVN:
 -Tập viết thư điện ở các tình huống khác ngoài nội dung đã luyện tập.
Soạn: 6/5/2010	 
Giảng: 5/2010	 
Tiết 175
trả bài kiểm tra văn tổng hợp
A.Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp HS:
-HS nhận được kết quả hai bài KT tổng hợp kỳ II.
2. Kĩ năng:
-Phát hiện và sửa những lỗi đã mắc của bài KT.
-Giáo dục: ý thức, thái độ học tập.
B.Chuẩn bị:-GV: Bài soạn; những số liệu cụ thể cần phân tích.
-HS: Các yêu cầu bài kiểm tra tổng hợp.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
1.Tổ chức: Sĩ số: 9A: 9B:
2. Kiểm tra:
3. Giới thiệu bài: Sự cần thiết của việc trả bài, sửa lỗi để hoàn thiện kiến thức; xác định những kiến thức trọng tâm của môn ngữ văn ở THCS.
G/V yêu cầu: H/S đọc lại 6 câu hỏi trắc nghiệm? 
?Phạm vi kiến thức phần trắc nghiệm hỏi về những nội dung gì?
?ý kiến về chọn P/A đúng?
-G/V: đưa ra P/ A đúng
-Phạm vi kiến thức ở câu 1là gì?
-Chốt lại đáp án đúng ở câu 1.
-Phạm vi kiến thức ở câu 1là gì?
chốt lại đáp án câu 2.
Nhận xét ưu, nhược điểm:
+G/V trả bài cho học sinh.
+H/S tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu trong bài KT của mình.
G/v: Đọc 1 số đoạn văn viết tốt có nêu tên H/S.
?Cần giải quyết nhưũng nội dung cụ thể nào?
I.Đề bài:
A.Phần trắc nghiệm: 3 điểm.
Mỗi câu trả lời đúng được 0,5đ
 Câu 1: A
 Câu 2: B
 Câu 3: A
 Câu 4: B
 Câu 5: C
 Câu 6: B
B.Phần tự luận: 7 điểm.
Câu 1. (1,5đ)
 Học sinh tạo lập được cuộc thoại có ít nhất hai người tham gia. Trong đó có câu chứa thành phần tình thái, câu chứa thành phần phụ chú và câu chứa thành phần gọi đáp.
 Xác định được mỗi thành phần 0,5đ
Câu 2. (5,5đ)
 a. Mở bài: (0,5đ)
-Giới thiệu đoạn thơ trong tổng thể tác phẩm.
-Khái quát giá tri đoạn thơ.
 b. Thân bài: (4đ)
* Phân tích khổ thơ 1 (2đ)
- Chú ý phân tích các từ: Con, ra thăm.
+ Con: Thể hiện sự gần gũi, thân thiết giữa tác giả (đồng bào miền nam) với Bác
( như tình cảm gia đình - cha con).
+ Ra thăm: Nói "Ra thăm"để giảm bớt sự đau xót khi đã mất Bác.
- Phân tích hình ảnh hàng tre: Vừa mang ý nghĩa tả thực vừa mang ý nghĩa tượng trưng.
* Phân tích khổ thơ 2. (2đ)
- Phân tích hình ảnh "Mặt trời" trong hai câu đầu.
+ Mặt trời 1: Mặt trời thật, mang ánh sáng đến cho toàn nhân loại.
+ Mặt trời 2: Bác Hồ => Sự vĩ đại, lớn lao của Bác.
- Phân tích hình ảnh dòng người vào lăng viếng Bác: "Kết tràng hoa dâng ...mùa
xuân" => hình ảnh ẩn dụ thể hiện sự thành kính của nhân dân với Bác.
 c. Kết bài: (0,75)
- Khái quát giá trị, ý nghĩa của hai khổ thơ.
 -Nêu cảm nghĩ của em 
II. Nhận xét ưu, nhược điểm:
* Phần trắc nghiệm: Các em làm rất tốt.
* Phần tự luận:
Câu 1.Nhiều em đã biết đặt một đoạn đối thoại có sử dụng các thành phần câu nhưng còn một số em chưa đạt được yêu cầu trên.
Câu 2. Nhiều em làm bài tốt nhưng vẫn còn một số em làm bài còn chưa đạt (Phần mở bài và kết bài nhầm sang cho cả bài thơ)
II.Trả bài cho H/S: 
-H/S nhận bài với kết quả cụ thể về điểm và những nhận xét chung về việc làm bài KT học kì II, đối chiếu bài làm của mình với nhận xét của GV và điểm bài kiểm tra.
GV nghe ý kiến phát biểu của học sinh ( nếu có).
Yêu cầu HS ghi điểm kiểm tra của mình vào sổ liên lạc, nộp lại bài kiểm tra cho GV.
-H/S tìm ra những điểm mạnh và điểm yếu trong bài viết của mình
-H/S sửa lỗi: Phần tự luận viết lại đoạn văn theo yêu cầu đã nêu.
* Giải đáp những thắc mắc của HS (nếu có).
 4. củng cố: 
 -Sự cần thiết của giờ trả bài kiểm tra văn tổng hợp
Nhận xét ý thức giờ học.
 5. HDVN:
 -Học lại các bài ôn tập về Văn, Tiếng Việt và TLV ở SGK NV9 kỳ II.
 -Tập viết các bài văn theo 4 dạng nghị luận đã học ở lớp 9.
 -Học thuộc lòng các bài thơ hiện đại VN; tóm tắt được những tác phẩm truyện hiện đại VN.
Duyệt giáo án tuần 37
Ngày.....Tháng.....Năm 2010
 Đề kiểm tra văn (phần thơ) –tiết 129
Phần trắc nghiệm:
 1.Hình ảnh cây tre và hình ảnh mặt trời trong bài Viếng lăng Bác là hình ảnh gì?
A.Tả thực.
B.So sánh
C.Ân dụ
D.Hoán dụ
E. Tượng trưng
2. Giọt long lanh trong bài Mùa xuân nho nhỏ là giọt gì?
A. Mưa xuân
B.Sương sớm
C.Âm thanh tiếng chim chiền chiện
D. Tưởng tượng của nhà thơ
3.Em bé trong bài Mây và sóng không đi theo những người xa lạ trên mây, trong sóng là vì sao?
A.Bé chưa biết bơi, bé không biết bay
B. Bé sợ xa nhà vì bé còn nhỏ quá
C.Bé thương yêu mẹ, không muốn làm mẹ buồn
4. Con cò trong bài Con cò là hình ảnh gì?
A. Cò con- Hình ảnh ẩn dụ cho con
B.Cò mẹ- Hình ảnh ẩn dụ cho người mẹ
C.Cuộc đời- Hình ảnh quê hương
D. Cả ba ý trên
5.Nét đậm đà phong vị Huế trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ được thể hiện ở đâu?
A.Hình ảnh, màu sắc: dòng sông xanh, bông hoa tím biếc.
B.Âm thanh, ca nhạc dân gian: Nam ai, Nam bình, nhịp phách tiền
C.Nhịp điệu, giọng điệu trong thể thơ 5 chữ, khi khoan thai dịu dàng, khi hối hả khẩn trương.
D. Cả 3 ý trên.
6. Chép những câu ca dao nói về con cò mà Chế Lan Viên đã vận dụng sáng tạo để viết bài thơ Con cò.
Phần tự luận:
Theo em cái hay và vẻ đẹp của hai cặp câu thơ sau: 
 “ Có đám mây mùa hạ
 Vắt nửa mình sang thu”
 “Sấm cũng bớt bất ngờ
 Trên hàng cây đứng tuổi”
là ở đâu?
Viết một đoạn văn khoảng một trang giấy trình bày ý kiến của mình. 
Kiểm tra văn (phần truyện)-tiết 155
*******************
I-Câu hỏi:
A.Phần trắc nghiệm
Chọn phương án đúng.
+Câu 1:
Trong các truyện sau truyện nào có nhân vật kể chuyện ở ngôi thứ nhất
 -Làng
 -Lặng lẽ Sa Pa
 -Chiếc lược ngà 
 -Bến quê
 -Những ngôi sao xa xôi 
+Câu 2: Dòng nào sau đây nêu đúng về tác giả và thời điểm sáng tác của truyện ngắn 
 Bến quê
 A:Tô Hoài sau 1975
 B:Nguyễn Khải 1954-1975
 C:Nguyễn Minh Châu: Kháng chiến chống Mỹ
 D:Nguyễn Minh Châu: Sau 1975 
+Câu 3: Nhân vật Nhĩ trong truyện Bến quê cảm nhận điều gì về Liên, người vợ của anh?
 A: Tần tảo chịu đựng hy sinh 
 B: Thông minh
 C: Giản dị , đảm đang
 D: Cả A, B, C
+Câu 4: Đặc điểm nổi bật nhất về nghệ thuật của truyện ngắn: “Bến quê”
 A: Xây dựng tình huống truyện độc đáo
 B: Miêu tả tâm trạng nhân vật
 C: Người kể chuyện
 D: Sáng tạo những hình ảnh giàu nghĩa biểu tượng 
+Câu 5: Trong truyện ngắn: “Những ngôi sao xa xôi” viết về mấy nhân vật nữ:
 A: 2 C: 4
 B: 3 D: 5
B.Phần tự luận:
+Câu 1: Phân tích cảm xúcvà suy nghĩ của nhân vật Nhĩ trong phần trích học của truyện “Bến quê”. Qua đó Nguyễn Minh Châu muốn gửi gắm triết lí gì về cuộc đời con người?
+Câu 2: Cảm nghĩ của em về hình ảnh thế hệ trẻ trong thời kháng chiến chống Mỹ qua các nhân vật nữ thanh niên “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê.
Họ và tên:
Lớp.........
Kiểm tra tiếng việt -tiết 157
*******************
I-Câu hỏi
1-Tìm khởi ngữ trong câu sau và viết lại thành câu không có khởi ngữ
-Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo:
“Cô có cái nhìn sao mà xa xăm”
(Lê Minh Khuê - Những ngôi sao xa xôi)
2-Nêu rõ sự liên kết về nội dung, về hình thức giữa các câu trong một đoạn văn cũng như liên kết giữa các đoạn trong một văn bản.
3-Chỉ ra phép lặp từ ngữ và phép thế để liên kết câu trong đoạn văn trích sau đây:
-“Hoạ sĩ nào cũng đến Sa Pa! ở đây tha hồ vẽ. Tôi đi đường này ba mươi hai năm.Trước cách mạng tháng Tám, tôi chở lên chở về mãi nhiều hoạ sĩ như bác hoạ sĩ Tô Ngọc Vân này, hoạ sĩ Hoàng Kiệt này...”
 (Nguyễn Thành Long; Lặng lẽ Sa Pa)
4-Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu có dùng khởi ngữ và dùng câu chứa thành phần tình thái.
 Bài làm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_ngu_van_lop_9_hoc_ki_2.doc