Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Ôn tập văn học trung đại Việt Nam

Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Ôn tập văn học trung đại Việt Nam

+, Nàng giữ gìn khuôn phép, không lúc nào để vợ chồng phải bất hoà.

+ Khi tiễn chồng đi lính nàng đã không trông mong vinh hiển mà chỉ cầu “Bình an” trở về cảm thông với những vất vả gian lao mà chồng sẽ phải chịu

 Nỗi nhớ khắc khoải nhớ nhung

 Khát khao 1 c/s BT hạnh phúc

+, Khi xa chồng: thuỷ chung, yêu chồng tha thiết, buồn nhớ, đảm đang tháo vát, hiếu nghĩa

 Lời trăng trối của mẹ chồng là sự ghi nhận nhân cách và công lao của nàng đối với gia đình nhà chồng.

 T/g khẳng định 1 lần nữa trong lời kể của mình “Nàng hết lời thương xót ma chay tế lễ, lo liệu như đối với cha mẹ đẻ mình”.

+, Khi bị chồng nghi oan.

- Phân trần để chồng hiểu rõ tấm lòng

Khẳng định lòng chung thuỷ trong trắng, cầu xin chồng đừng nghi oan để hàn gắn hạnh phúc gia đình

- Nói lên nỗi đau đớn thất vọng vì bị đối xử bất công.

Thất vọng đau đỡn cùng về hạnh phúc gđ không gì hàn gắn nổi

 

doc 34 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 931Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Ôn tập văn học trung đại Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn tập Văn học trung đại việt nam
Văn bản văn học Trung đại(X – 1900)
1/ Chuyện người con gái Nam Xương -Nguyễn Dữ - TK XVI
2/ Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh – Phạm Đình Hổ
3/ Hồi thứ 14 – Quang Trung đại phá quân Thanh
4/ Truyện Kiều (Chị em TK, Cảnh ngày xuân, Kiều ở lầu Ngưng Bích, Mã Giám Sinh mua Kiều)
5/ Truyện Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu
chuyện người con gái Nam Xương
( Trích : Truyền kỳ mạn lục )-
 Nguyễn Dữ[RIGHT]Trớch từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] 
[RIGHT]Trớch từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] I. Đọc - tỡm hiểu chỳ thớch
[RIGHT]Trớch từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] 
[RIGHT]Trớch từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] a) Tỏc giả:[RIGHT]Trớch từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] 
[RIGHT]Trớch từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Nguyễn Dữ(?-?)
[RIGHT]Trớch từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] - Là con của Nguyễn Tướng Phiờn (Tiến sĩ năm Hồng Đức thứ 27, đời vua Lờ Thỏnh Tụng 1496). Theo cỏc tài liệu để lại, ụng cũn là học trũ của Nguyễn Bỉnh Khiờm.
[RIGHT]Trớch từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] - Quờ: Huyện Trường Tõn, nay là huyện Thanh Miện - tỉnh Hải Dương.
[RIGHT]Trớch từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] 
[RIGHT]Trớch từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] b) Tỏc phẩm[RIGHT]Trớch từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] 
[RIGHT]Trớch từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] * Truyền kỳ mạn lục: Tập sỏch gồm 20 truyện, ghi lại những truyện lạ lựng kỳ quỏi.
[RIGHT]Trớch từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Truyền kỳ: là những truyện thần kỳ với cỏc yếu tố tiờn phật, ma quỷ vốn được lưu truyền rộng rói trong dõn gian.
[RIGHT]Trớch từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Mạn lục: Ghi chộp tản mạn.
[RIGHT]Trớch từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Truyền kỳ cũn là một thể loại viết bằng chữ Hỏn (văn xuụi tự sự) hỡnh thành sớm ở Trung Quốc, được cỏc nhà văn Việt Nam tiếp nhận dựa trờn những chuyện cú thực về những con người thật, mang đậm giỏ trị nhõn bản, thể hiện ước mơ khỏt vọng của nhõn dõn về một xó hội tốt đẹp.
[RIGHT]Trớch từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] -Chuyện người con gỏi Nam Xương kể về cuộc đời và nỗi oan khuất của người phụ nữ Vũ Nương, là một trong số 11 truyện viết về phụ nữ.
[RIGHT]Trớch từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] - Truyện cú nguồn gốc từ truyện cổ dõn gian “Vợ chàng Trương” tại huyện Nam Xương (Lý Nhõn - Hà Nam ngày nay).
[RIGHT]Trớch từ: www.VanMau.Com[/RIGHT
[RIGHT]Trớch từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] 2. Túm tắt truyện[RIGHT]Trớch từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] 
[RIGHT]Trớch từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] - Vũ Nương là người con gỏi thuỳ mị nết na, lấy Trương Sinh (người ớt học, tớnh hay đa nghi).
[RIGHT]Trớch từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] - Trương Sinh phải đi lớnh chống giặc Chiờm. Vũ Nương sinh con, chăm súc mẹ chồng chu đỏo. Mẹ chồng ốm rồi mất.
[RIGHT]Trớch từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] - Trương Sinh trở về, nghe cõu núi của con và nghi ngờ vợ. Vũ Nương bị oan nhưng khụng thể minh oan, đó tự tử ở bến Hoàng Giang, được Linh Phi cứu giỳp.
[RIGHT]Trớch từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] - Ở dưới thuỷ cung, Vũ Nương gặp Phan Lang (người cựng làng). Phan Lang được Linh Phi giỳp trở về trần gian - gặp Trương Sinh, Vũ Nương được giải oan - nhưng nàng khụng thể trở về trần gian.
[RIGHT]Trớch từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] 
[RIGHT]Trớch từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] 3. Đại ý.[RIGHT]Trớch từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] 
[RIGHT]Trớch từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] Đõy là cõu chuyện về số phận oan nghiệt của một người phụ nữ cú nhan sắc, đức hạnh dưới chế độ phụ quyền phong kiến, chỉ vỡ một lời núi ngõy thơ của con trẻ mà bị nghi ngờ, bị đẩy đến bước đường cựng phải tự kết liễu cuộc đời của mỡnh để chứng tỏ tấm lũng trong sạch. Tỏc phẩm thể hiện ước mơ ngàn đời của nhõn dõn: người tốt bao giờ cũng được đền trả xứng đỏng, dự chỉ là ở một thế giới huyền bớ.[RIGHT]Trớch từ: www.VanMau.Com[/RIGHT]
II- Phân tích văn bản
1, Vẻ đẹp của Vũ Nương
+, Nàng giữ gìn khuôn phép, không lúc nào để vợ chồng phải bất hoà.
+ Khi tiễn chồng đi lính nàng đã không trông mong vinh hiển mà chỉ cầu “Bình an” trở về đ cảm thông với những vất vả gian lao mà chồng sẽ phải chịu 
 Nỗi nhớ khắc khoải nhớ nhung
 Khát khao 1 c/s BT hạnh phúc
+, Khi xa chồng: thuỷ chung, yêu chồng tha thiết, buồn nhớ, đảm đang tháo vát, hiếu nghĩa
đ Lời trăng trối của mẹ chồng là sự ghi nhận nhân cách và công lao của nàng đối với gia đình nhà chồng.
đ T/g khẳng định 1 lần nữa trong lời kể của mình “Nàng hết lời thương xótma chay tế lễ, lo liệu như đối với cha mẹ đẻ mình”.
+, Khi bị chồng nghi oan.
- Phân trần để chồng hiểu rõ tấm lòng 
đKhẳng định lòng chung thuỷ trong trắng, cầu xin chồng đừng nghi oan để hàn gắn hạnh phúc gia đình
- Nói lên nỗi đau đớn thất vọng vì bị đối xử bất công.
Thất vọng đau đỡn cùng về hạnh phúc gđ không gì hàn gắn nổi
- Lời than như 1 lời nguyền: xin thần sông chứng giám nỗi oan khuất và tiết sạch giá trong của nàng.
Hành động tự trẫm mình: Là hành động quyết liệt cuối cùng để bảo toàn danh dự .
Thể hiện nỗi tuyệt vọng đắng cay.
TL: Xinh đẹp nết na, hiền thục đảm đang tháo vát, hiếu thảo, thuỷ chung hết lòng vun đắp hạnh phúc gia đình song phải chết oan uổng, đau đớn.
2, Nguyên nhân cái chết của V.Nương
- Cái thế của người chồng, người đàn ông trong CĐPK+ cuộc hôn nhân không bình đẳng
- Trương Sinh ( chồng nàng )
+, Tính đa nghi: “với vợ phòng ngừa quá sứ ”
+, Tình huống bất ngờ: Lời đứa con “”
đTính đa nghi đến độ cao trào “đinh ninh là vợ hư ”
đ Bỏ ngoài tai lời phân trần, không tin nhân chứng, mắng nhiếc, đánh đuổi đi
ị TSinh đa nghi, hồ đò, độc đoán kẻ vũ phu thô bạo đ cái chết oan nghiệt của Vũ Nương
KL: Bi kịch VN đ Tố cáo XHPK xem trọng quyền uy của kẻ giàu của người đàn ông trong XHPK ; bày tỏ niềm cảm thông của t/g đ sô phận oan nghiệt của người PN
3, Kết thúc bi thương mang màu sắc cổ tích
a, Yếu tố kỳ ảo
+, PLang: Nằm mộng , lạc vào động được đãi yến tiệc, gặp VN,được sứ giả Linh Phi đưa về.
+, Vũ Nương hiện về khi TS lập đàn..
 đ Các yếu tố kỳ ảo được đưa vào xen kẽ với những yếu tố thực đ TG kỳ ảo lung linh mơ hồ trở nên gần với c/ đ thực
b, ý nghĩa của những yếu tố kỳ ảo
+, Dù ở TG thần tiên vẫn nặng tình với cuộc đời, quan tâm chồng con, phần mộ tổ tính khao khát phục hồi danh dự 
+, Kết thúc có hậu thể hiện ước mơ về sự công bằng trong c/đ: oan đ minh oan 
+, Tính bi kịch càng được tô đậm, k/đ 
 V.Nương đau đớn thấm thía
 T.Sinh phải trả giá
 1 lần nữa k/đ niềm cảm thương cuả tác giả đ người phụ nữ CĐPK .
4, Tổng kết – ghi nhớ
- NT: +, Yếu tố hiện thực + kỳ ảo
+, Dẫn dắt các tình tiết truyện hợp lý, có tính kịch đ Hấp dẫn, sinh động 
+, XD những đoạn đối thoại, tự bạch của nhân vật sắp xếp đúng chỗ đ sinh động, khắc hoạ tâ, lý, t/c nhân vật.
+, XD tình huống bất ngờ : chi tiết cái bóng
- ND: Cảm thương số phận người PN bất hạnh tố cáo XHPK.
* Ghi nhớ SGK ( 51 )
Các dạng bài tập trong phần ở bài người con gái Nam Xương
 Câu 1 : Hãy tóm tắt ngắn gọn truyện người con gáI Nam xương?
 Câu 2 : Giải thích nhan đề truyện : Truyền kì mạn lục. Nội dung chính của tác phẩm?
 Câu 3 :Tìm những chi tiết truyền kì .chi tiết thực trong tác phẩm
Yếu tố truyền kì ở cuối truyện có vai trò gì ? 
Thuỷ cung và những cảnh Vũ Nương hiện về trờn bến sụng cựng những lời núi của nàng khi kết thỳc cõu chuyện. Cỏc chi tiết đú cú tỏc dụng làm tăng yếu tố li kỡ và làm hoàn chỉnh nột đẹp của nhõn vật Vũ Nương, dự đó chết nhưng nàng vẫn muốn rửa oan, bảo toàn danh dự, nhõn phẩm cho mỡnh.
- Cõu núi cuối cựng của nàng : “Đa tạ tỡnh chàng, thiếp chẳng thể trở về nhõn gian được nữa” là lời núi cú ý nghĩa tố cỏo sõu sắc, hiện thực xó hội đú khụng cú chỗ cho nàng dung thõn và làm cho cõu chuyện tăng tớnh hiện thực ngay trong yếu tố kỡ ảo : người chết khụng thể sống 
Câu 4: Trong truyện Người con gái Nam Xương hình ảnh cái bóng có vai trò đặc biệt quan trong. Em hãy trình bày một đoạn văn để thấy sự quan trong đó
Làm cho câu chuyện hấp dẫn hơn truyện cổ tích
Giữ vai trò thắt nút mở nút câu chuyện 
Góp phần thể hiện tnhs cách nhân vật 
+ Bé Đản ngây thơ
+Trương Sinh đa nghi
+Vũ Nương yêu thươnh chồnh con và hết sức giữ gìn trinh tiết
- Góp phần tố cáo XHPK suy tàn khiến hạnh phúc của con người hết sức mỏng manh
Cõu 5
 Cảm nghĩ về thõn phận người phụ nữ qua bài thơ Bỏnh trụi nước của Hồ Xuõn Hương và tỏc phẩm Chuyện người con gỏi Nam Xương của Nguyễn Dữ truyện Kiều của Nguyễn Du?
Vận dụng cỏc kĩ năng nghị luận văn học để nờu những suy nghĩ về số phận của người phụ nữ qua 2 tỏc phẩm : Bỏnh trụi nước của Hồ Xuõn Hương và Chuyện người con gỏi Nam Xương của Nguyễn Dữ, yờu cầu đạt được cỏc ý sau :
a. Nờu khỏi quỏt nhận xột về đề tài người phụ nữ trong văn học, số phận cuộc đời của họ được phản ỏnh trong cỏc tỏc phẩm văn học trung đại ; những bất hạnh oan khuất được bày tỏ, tiếng núi cảm thụng bờnh vực thể hiện tấm lũng nhõn đạo của cỏc tỏc giả, tiờu biểu thể hiện qua : Bỏnh trụi nước và Chuyện người con gỏi Nam Xương.
b. Cảm nhận về người phụ nữ qua 3 tỏc phẩm :
* Họ là những người phụ nữ đẹp cú phẩm chất trong sỏng, giàu đức hạnh :
- Cụ gỏi trong Bỏnh trụi nước : được miờu tả với những nột đẹp hỡnh hài thật chõn thực, trong sỏng : “Thõn em vừa trắng lại vừa trũn”. Miờu tả bỏnh trụi nước nhưng lại dựng từ thõn em - cỏch núi tõm sự của người phụ nữ quen thuộc kiểu ca dao : thõn em như tấm lụa đào... khiến người ta liờn tưởng đến hỡnh ảnh nước da trắng và tấm thõn trũn đầy đặn, khoẻ mạnh của người thiếu nữ đang tuổi dậy thỡ mơn mởn sức sống. Cụ gỏi ấy dự trải qua bao thăng trầm bảy nổi ba chỡm vẫn giữ tấm lũng son. Sự son sắt hay tấm lũng trong sỏng khụng bị vẩn đục cuộc đời đó khiến cụ gỏi khụng chỉ đẹp vẻ bờn ngoài mà cũn quyến rũ hơn nhờ phẩm chất của tấm lũng son luụn toả rạng.
- Nhõn vật Vũ Nương trong Chuyện ngươỡ con gỏi nam Xương : mang những nột đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam.
+ Trong cuộc sống vợ chồng nàng luụn “giữ gỡn khuụn phộp, khụng từng để lỳc nào vợ chồng phải đến thất hoà". Nàng luụn là người vợ thuỷ chung yờu chồng tha thiết, những ngày xa chồng nỗi nhớ cứ dài theo năm thỏng : "mỗi khi thấy bướm lượn đầy vườn, mõy che kớn nỳi" nàng lại õm thầm nhớ chồng.
+ Lũng hiếu thảo của Vũ Nương khiến mẹ chồng cảm động, những ngày bà ốm đau, nàng hết lũng thuốc thang chăm súc nờn khi trăng trối mẹ chồng nàng đó núi : "Sau này, trời xột lũng lành, [], xanh kia quyết chẳng phụ con". Khi mẹ chồng khuất nỳi, nàng lo ma chay chu tất, lo liệu như đối với cha mẹ đẻ của mỡnh.
+ Nàng là người trọng danh dự, nhõn phẩm : khi bị chồng vu oan, nàng một mực tỡm lời lẽ phõn trần để chồng hiểu rừ tấm lũng mỡnh. Khi khụng làm dịu được lũng ghen tuụng mự quỏng của chồng, nàng chỉ cũn biết thất vọng đau đớn, đành tỡm đến cỏi chết với lời nguyền thể hiện sự thuỷ chung trong trắng. Đến khi sống dưới thuỷ cung nàng vẫn luụn nhớ về chồng con, muốn được rửa mối oan nhục của mỡnh.
- Nhân vật Thuý Kiều:
+ Vẻ đẹp nhan sắc ,tài năng
+ Hiếu thảo 
+ Chung thuỷ trong tình yêu
* Họ là những người chịu nhiều oan khuất và bất hạnh, khụng được xó hội coi trọng :
- Người phụ nữ trong bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuõn Hư ...  những kẻ tàn bạo đó, đồng thời biểu hiện niềm xót đau với nàng kiều. Nhà thơ đã cùng cảm thông chia sẻ. Nếu trước ông từng trân trọng tài sắc của nàng bao nhiêu thì giờ ông càng đau xót cho sắc tài bị sỉ nhục, bởi vậy đây chính là tiếng kêu cứu của nhà thơ bênh vực quyền sống cho người phụ nữ. Đoạn thơ cũng như toàn tác phẩm vừa mang giá trị hiện thực, vừa mang giá trị nhân đạo sâu sắc
Câu 15. 
 Nhận xét về nghệ thuật tả người của Nguyễn Du qua đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều”.
 Gợi ý :
 Nhận xét về nghệ thuật tả người của Nguyễn Du qua đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều cần đạt được các ý cơ bản sau:
 - Bút pháp tả thực được Nguyễn Du sử dụng để miêu tả nhân vật Mã Giám Sinh. Bằng bút pháp này, chân dung nhân vật hiện lên rất cụ thể và toàn diện :
 + Trang phục : áo quần bảnh bao
 + Diện mạo : mày râu nhẵn nhụi
 + Lời nói xấc xược, vô lễ, cộc lốc “Mã Giám Sinh”.
 + Cử chỉ hách dịch : ngồi tót sỗ sàng.
 Tất cả làm hiện rõ bộ mặt trai lơ đểu giả, trơ trẽn và lố bịch của tên buôn thịt bán người giả danh trí thức.
 - Trong Truyện Kiều, tác giả sử dụng bút pháp tả thực để miêu tả các nhân vật phản diện như Mã Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh, Hồ Tôn Hiến, phơi bày bộ mặt thật của bọn chúng trong xã hội đương thời, nhằm tố cáo, lên án xã hội phong kiến với những con người bỉ ổi, đê tiện đó.
Câu 16. 
 Viết một đoạn văn khoảng 8 đến 10 câu nhận xét về nghệ thuật tả người của Nguyễn Du qua đoạn trích “Chị em Thuý Kiều” (Ngữ văn 9 – Tập một).
 * Gợi ý :
 HS viết được các ý cụ thể :
 - Tả chị em Thuý Kiều, Nguyễn Du sử dụng bút pháp ước lệ tượng trưng, lấy vẻ đẹp của thiên nhiên để so sánh với vẻ đẹp của con người :
 + Thuý Vận : Đoan trang, phúc hậu, quý phái : hoa cười, ngọc thốt, mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da.
 + Thuý Kiều : Sắc sảo mặn mà, làn thu thuỷ, nét xuân sơn, hoa ghen liễu hờn.
Dùng lối ẩn dụ để ví von so sánh nhằm làm nổi bật lên vẻ đẹp đài các của hai cô gái mà qua đó, nhà thơ muốn đề cao vẻ đẹp của con người.
Thủ pháp đòn bẩy, tả Vân trước, Kiều sau cũng là một bút pháp tài hoa của Nguyễn Du để nhấn vào nhân vật trung tâm : Thý Kiều, qua đó làm nổi bật vẻ đẹp của nàng Kiều cùng những dự báo về nỗi truân chuyên của cuộc đời nàng sau này.
Câu 17.
 Chép lại bốn câu thơ nói lên nỗi nhớ cha mẹ của Thuý Kiều trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” và nhận xét về cách dùng từ ngữ hình ảnh trong đoạn thơ.
 * Gợi ý :
 Yêu cầu :
 - Chép chính xác 4 dòng thơ :
Xót người tựa cửa hôm mai,
 Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ ?
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
 Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
 Nhận xét cách ử dụng từ ngữ hình ảnh trong đoạn thơ : dùng những điển tích, điển cố Sân Lai, gốc tử để thể hiện nỗi nhớ nhung và sự đau đớn, dằn vặt không làm tròn chữ hiếu của Kiều. Các hình ảnh đó vừa gợi sự trân trọng của Kiều đối với cha mẹ vừa thể hiện tấm lòng hiếu thảo của nàng.
Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu
1: Tỏc giả: (1822-1888), tục gọi là Đồ Chiểu. Sinh tại quờ mẹ: Tõn Thới – Gia Định; quờ cha: Phong Điền, Thừa Thiờn – Huế.
- Thời đại: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn chuyờn chế phản động, thực dõn Phỏp xõm lược nước mất nhà tan, nhõn dõn vụ cựng lầm than, nhiều cuộc khởi nghĩa bị nhấn chỡm trong biển mỏu.
- Cuộc đời:
+ Nghốo khổ bất hạnh, mự lũa, học vấn dở dang, hụn nhõn bội ước, mất nước.
+ là tấm gương sỏng, một nhõn cỏch lớn về nghị lực sống và cống hiến cho đời, về lũng yờu nước và tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xõm.
- Sự nghiệp sỏng tỏc: ễng đó để lại nhiều ỏng văn chương cú giỏ trị với 2 chủ đề;
+ truyền dạy đạo lớ làm người: Lục Võn Tiờn, Dương Từ- Hà Mậu.
+ Cổ vũ tinh thần yờu nước, ý chớ cứu nước: Chạy giặc, văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
2: Tỏc phẩm:
a. Thể loại: Truyện thơ
b. Giỏ trị của tỏc phẩm:
- Nội dung:
+ Xem trọng tỡnh nghĩa giũa con người với con người.
+ Đề cao tinh thần nghĩa hiệp, sẵn sàng cứu khốn phũ nguy.
+ Thể hiện khỏt vọng của nhõn dõn hướng về lẽ cụng bằng và những điều tốt đẹp trong cuộc đời.
- Nghệ thuật:
+ Cú kết cấu theo từng chương, hồi.
+ Xõy dựng nhõn vật theo lối lớ tưởng húa, tớnh cỏch của nhõn vật được bộc lộ qua cử chỉ, lời núi, hành động.
+ Ngụn ngữ bỡnh dõn, đậm chất Nam Bộ.
ĐỀ BÀI :
 Suy nghĩ của em về nhõn vật Lục Võn Tiờn Trong đoạn trớch “Lục Võn Tiờn cứu Kiều Nguyệt Nga” .
ĐÁP ÁN .
 2082 cõu lục bỏt của truyện thơ Lục Võn Tiờn do nhà nho mự loà Nguyễn Đỡnh Chiểu sỏng tỏc cú vị trớ cao trong nền văn học Nam Bộ núi riờng và nền văn học dõn tộc núi chung .Đoạn trớch “Lục Võn Tiờn cứu Kiều Nguyệt Nga ”để lại nhiều ấn tượng đẹp bởi hỡnh ảnh Lục Võn Tiờn -người anh hựng chiến đấu vỡ nghió, văn vừ song toàn .
	Đoạn trớch là một trong những đoạn thơ hay nhất của tỏc phẩm ,tiờu biểu cho bỳt phỏp tự sư của Nguyễn Đỡnh Chiểu .Nhõn vật Lục Võn Tiờn được khắc hoạ thành mẫu người anh hựng lý tưởng tuyệt đẹp :giàu lũng thương người, dũng cảm và nghió hiệp .
	Bản tớnh anh hựng nghĩa hiệp là đức tớnh tốt đẹp nhất của Võn Tiờn.Từ gió thầy chàng hăm hở xuống nỳi về kinh đụ ứng thớ .Trờn lộ trỡnh gian nan ấy chàng bất ngờ gặp cảnh dõn dắt dớu nhau chạy loạn,kờu khúc thảm thương ,chàng hứa :
Tụi xin ra sức anh hào
Cứu người cho khỏi lao đao buổi này .
 Căm giận lũ bất lương ,Võn Tiờn sụi sục lờn ỏn hành động dó man của chỳng. Chàng đứng về phớa nhõn dõn ,phớa người bị nạn, bẻ cõy làm gậy xụng thẳng vào bọn cướp Phong Lai hung dữ :
Kờu rằng :Bớ đảng hung đồ
Chớ quen làm thúi hồ đồ hại dõn.
Đạo lý thương người như thể thương thõn, thấm nhuần và toả rạng trong hành động của Võn Tiờn .Tỡnh thương người đó nõng cao chớ khớ và lũng dũng cảm cho chàng thư sinh họ Lục .Bọn cướp đụng đặc ,gươm giỏo sỏng ngời ,bừng bừng sỏt khớ .Cũn Võn Tiờn chỉ cú một vũ khớ thụ sơ “cõy gậy bờn đàng ”.Thế mà trong cuộc chiến khụng cõn sức ấy :
Võn Tiờn tả đột hữu xụng
Khỏc nào Triệu Tử mở vũng Đương Dương .
 Khụng tả tỉ mỉ trận chiến ,chỉ bằng mấy dũng thơ ngắn gọn mà đặc sắc cựng nghệ thuật so sỏnh, tỏc giả đó làm nổi bật hỡnh ảnh một dũng tướng đỏnh nhanh,kớn vừ, sỏnh ngang Triệụ Tử Long thời Tam Quốc trong trận phỏ võy quõn Tào bảo vệ ấu chỳa .Việc làm của Võn Tiờn cao đẹp hơn bởi nú xuất phỏt từ lũng nhõn từ ,từ tư tưởng cứu dõn diệt ỏc nờn giản dị, vụ tư mà trong sỏng, cao đẹp vụ cựng .Cuộc chiến của chàng giống hệt thuở xưa Thạch Sanh diệt đại bàng cứu nàng cụng chỳa. Sức mạnh của chàng là kết tinh sức mạnh của nhõn dõn ,của điều thiện nờn nú vụ địch :
Lõu la bốn phớa vỡ tan
Đều quăng gươm giỏo tỡm đàng chạy ngay
Phong Lai trở chẳng kịp tay
Bị Tiờn một gậy thỏc rày thõn vong .
 Lời thơ chõn chất ,thụ mộc song hồn thơ thỡ chan chứa dạt dào .Nú nờu bật một chõn lý :kẻ bất nhõn độc ỏc thỡ thảm bại,người anh hựng làm việc nghĩa sẽ chiến thắng .
	Tự nguyện dấn thõn vào nguy hiểm ,chiến đấu hết mỡnh, thắng lợi rực rỡTất cả đều vỡ nhõn nghĩa ,nờn sau thắng lợi Võn Tiờn khụng hề kiờu ngạo .Trỏi lại chàng thật khiờm nhường ,chớnh trực ,chõn thành mà dung dị .Cuộc kỳ ngộ giữa người đẹp và trang anh hựng diễn ra thật cảm động .Nguyệt Nga tha thiết muốn mời chàng hiệp sĩ qua miền Hà Khờ để nàng bỏo đức thự cụng, “ Võn Tiờn nghe núi liền cười” –nụ cười đỏng yờu đỏng kớnh của một tõm hồn vụ tư hào hiệp .Chàng cười bởi chàng quan niệm :
Làm ơn hỏ dễ trong người trả ơn
Nay đà rừ đặng nguồn cơn
Nào ai tớnh thiệt so hơn làm gỡ .
 Đỳng là giọng núi, cỏch núi của chàng trai Nam Bộ –nụm na ,giản dị mà chất phỏc vụ cựng .Đằng sau những lời giản dị ấy là ngọt ngào, thơm thảo một quan niệm nhõn sinh ,một tấm lũng nhõn ỏi, hào hiệp .Với chàng ,ơn nghĩa là việc thụng thường của người sống cú văn hoỏ ,đang theo đũi kinh sử ,hướng về nghĩa khớ, lấy chữ nhõn làm động cơ ,làm mục đớch cho mọi hành động .Chàng hành động vỡ lũng nhõn ,vỡ nghĩa lớn ,trừ kẻ ỏc, bảo vệ người lương thiện .Chàng quan niệm :
Nhớ cõu kiến ngói bất vi
Làm người thế ấy cũng phi anh hựng .
 Lời núi chắc nịch vừa để đối chứng, phờ phỏn những kẻ tầm thường vừa đẻ khẳng định việc làm đỳng đắn ,tất yếu thuộc căn cốt, gốc rễ trong lẽ sống của mỡnh.Đú là lẽ sống của những hiền nhõn quõn tử thời xưa ,của con người chõn chớnh ngày nay .Lời núi và nhõn cỏch của chàng giống người anh hựng Từ Hải trong “Truyện Kiều” với quan niệm:
Anh hựng tiếng đó gọi rằng
Giữa đường dẫu thấy bất bằng mà tha .
(Nguyễn Du )
 Dưới ngũi bỳt của Nguyễn Đỡnh Chiểu ,nhõn vật Lục Võn Tiờn mang cốt cỏch của trỏng sỹ thời loạn ,coi cỏi chết nhẹ tựa lụng hồng ,trọng nghĩa khinh tài, sống và hành động theo phương chõm : “Lộ kiến bất bỡnh, bạt đao tương trợ ”.Dẫu cũn bị ảnh hưởng bởi quan niệm phong kiến “nam nữ thụ thụ bất thõn ” song ngụn ngữ ,cử chỉ ,hành động của chàng rất đẹp ,rất anh hựng .Lũng thương người ,chớ quả cảm và tinh thần vị nghĩa của chàng đậm màu sắc đạo lý của dõn tộc ta .
 Bằng giọng thơ phúng khoỏng, chõn mộc và ngụn từ bỡnh dị , đoạn trớch đó hoàn thiện một cỏch xuất sắc hỡnh ảnh chàng Lục Võn Tiờn anh hựng, nghĩa hiệp. Đọc thơ càng thờm trõn trọng vẻ đẹp tõm hồn của nhà nho yờu nước ,yờu đạo lý mà người dõn Nam Bộ vẫn trỡu mến gọi là Đồ Chiểu .
Luyện tập
Câu 1.
 Trong chương trình Ngữ văn lớp 9, em có học một tác phẩm, trong đó có hai câu thơ :
“Nhớ câu kiến ngãi bất vi
Làm người thế ấy cũng phi anh hùng”
 a. Hãy cho biết hai câu thơ ấy trích trong tác phẩm nào?
 b. Em hãy giới thiệu những nét chính về tác giả của tác phẩm đó.
 c. Em hiểu nghĩa của hai câu thơ như thế nào? Tác giả muốn gửi gắm điều gì qua hai câu thơ ấy?
 Gợi ý:
 a. Hai câu thơ trong đoạn “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”, trích trong tác phẩm truyện thơ “Lục Vân Tiên” của nhà thơ Nguyễn Điình Chiểu.
 b. Giới thiệu được những nét chính về cuộc đời của Nguyễn Đình Chiểu:
 - Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888), tục gọi là Đồ Chiểu, sinh tại quê mẹ ở làng Tân Thới, tỉnh Gia Định (nay thuộc thành phố Hồ Chí Minh); quê cha ở xã Bồ Điền, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.
 - Đỗ Tú tài năm 21 tuổi, nhưng 6 năm sau ông bị mù.
 - Sống bằng nghề dạy học và bốc thuốc chữa bệnh cho nhân dân.
 - Thực dân Pháp xâm lược Nam Kì, ông tích cực tham gia kháng chiến, sáng tác thơ văn khích lệ tinh thần chiến đấu của nhân dân. Là nhà thơ lớn của dân tộc, để lại cho đời nhiều tác phẩm văn chương có giá trị nhằm truyền bá đạo lí và cổ vũ lòng yêu nước, ý chí cứu nước.
 c. Biết vận dụng kiến thức từ Hán – Việt để giải thích ý nghĩa hai câu thơ. Từ đó rút ra ý tứ của tác giả muốn gửi gắm qua hai câu thơ.
 - Kiến: thấy (chứng kiến).
 - Ngãi: (nghĩa): lẽ phải làm khuôn phép cư xử.
 - Bất: chẳng, không.
 - Vi: làm (hành vi).
 - Phi: trái, không phải.
 * Từ đó ta có thể hiểu nghĩa của hai câu thơ là thấy việc hợp với lẽ phải mà không làm thì không phải là người anh hùng.
 * Qua hai câu thơ, tác giả muốn thể hiện một qua niệm đạo lí: người anh hùng là người sẵn sàng làm việc nghĩa một cách vô tư, không tính toán. Làm việc nghĩa là bổn phận, là lẽ tự nhiên. Đó là cách cư xử mang tinh thần nghĩa hiệp của các bậc anh hùng hảo hán.

Tài liệu đính kèm:

  • docOn thi vao 10 chuan 2010.doc