A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh.
1. Kiến thức:
TG đoạn NL VH đã dùng biện pháp SS 2 hình tượng con cừu và con chó sói trong thơ ngụ ngôn của La-Phông-Ten với những dòng viết của nhà động vật học Buy-Phông cũng viết về 2 con vật ấy nhằm làm nổi bật đặc trưng của sáng tác văn chương NT: in đậm dấu ấn cách nhìn, cách nghĩ riêng của nghệ sĩ.
2. Thái độ:
Tích cực học tập, tu dưỡng ĐĐ để trở thành CN có ích cho ĐN.
3. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng đoc-hiểu VB NL văn chương.
- Rèn kĩ năng tìm, PT luận điểm, luận chứng trong văn NL, SS cách viết của nhà văn và nhà KH về cùng một đối tượng.
B. CHUẨN BỊ:
- G: GA; SGK; bảng phụ; phiếu học tập; ảnh chân dung La-Phông-Ten, 1 số bản dịch các bài thơ của ông.
- H: bài soạn.
C. PHƯƠNG PHÁP:
- G: PT; phát vấn; giảng bình;.
- H: hoạt động độc lập; hoạt động nhóm;.
D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:
I. ỔN ĐỊNH LỚP:
II. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- KT sự chuẩn bị của HS.
? Hãy cho biết đôi nét về TG Hi-Pô-Pho-lít-Ten?
? Qua cái nhìn của Buy-Phông, và của La-Phông-Ten thì con cừu hiện ra ntn?
* Gợi ý:
- TG: Hi-Pô-Lit-Ten (1828- 1893), là nhà triết gia, sử gia, nhà nghiên cứu VH Pháp, Viện sĩ Viện Hàn Lâm Pháp, là TG cua công trình nghiên cứu “La-Phông-Ten và thơ ngụ ngôn của ông” (1853).
- Buy-Phông chỉ ra và mô tả những đặc tính tự nhiên của cừu: đần độn, sợ sệt, thụ động, không biết trốn tránh hiểm nguy.
- La-Phông-Ten chỉ ra đời sống tâm hồn của cừu: dịu dàng, thân thương, tốt bụng, giàu tình cảm, có sự chịu đựng tự nguyện và sự hi sinh.
III. BÀI MỚI:
NS: NG: Tiết 107 Văn bản Chó sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông Ten Hi-pô-lí -ten A. Mục tiêu: Giúp học sinh. 1. Kiến thức: TG đoạn NL VH đã dùng biện pháp SS 2 hình tượng con cừu và con chó sói trong thơ ngụ ngôn của La-Phông-Ten với những dòng viết của nhà động vật học Buy-Phông cũng viết về 2 con vật ấy nhằm làm nổi bật đặc trưng của sáng tác văn chương NT: in đậm dấu ấn cách nhìn, cách nghĩ riêng của nghệ sĩ. 2. Thái độ: Tích cực học tập, tu dưỡng ĐĐ để trở thành CN có ích cho ĐN. 3. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đoc-hiểu VB NL văn chương. - Rèn kĩ năng tìm, PT luận điểm, luận chứng trong văn NL, SS cách viết của nhà văn và nhà KH về cùng một đối tượng. B. chuẩn bị: - G: GA; SGK; bảng phụ; phiếu học tập; ảnh chân dung La-Phông-Ten, 1 số bản dịch các bài thơ của ông... - H: bài soạn. C. phương pháp: - G: PT; phát vấn; giảng bình;... - H: hoạt động độc lập; hoạt động nhóm;... D. Tiến trình giờ dạy: I. ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: - KT sự chuẩn bị của HS. ? Hãy cho biết đôi nét về TG Hi-Pô-Pho-lít-Ten? ? Qua cái nhìn của Buy-Phông, và của La-Phông-Ten thì con cừu hiện ra ntn? * Gợi ý: - TG: Hi-Pô-Lit-Ten (1828- 1893), là nhà triết gia, sử gia, nhà nghiên cứu VH Pháp, Viện sĩ Viện Hàn Lâm Pháp, là TG cua công trình nghiên cứu “La-Phông-Ten và thơ ngụ ngôn của ông” (1853). - Buy-Phông chỉ ra và mô tả những đặc tính tự nhiên của cừu: đần độn, sợ sệt, thụ động, không biết trốn tránh hiểm nguy. - La-Phông-Ten chỉ ra đời sống tâm hồn của cừu: dịu dàng, thân thương, tốt bụng, giàu tình cảm, có sự chịu đựng tự nguyện và sự hi sinh.. III. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung * HĐ1: PT VB (30 phút) ? Theo nhà KH Buy-Phông thì chó sói là con vật ntn? ? Như vậy, Buy-Phông đã nhìn thấy những đặc điểm nào của chó sói? ? Qua đây, em thấy TC của ông đối với con vật này ntn? ? NX của Buy-Phông về chó sói có đúng không? Vì sao? ? Trong thơ La-Phông-Ten thì chó sói hiện ra ntn? ? TC của La-Phông-Ten đối với con chó sói ra sao? G Đó là 1 tên trộm cướp, nhưng khốn khổ và bất hạnh. ? Thảo luận: Có ý kiến cho rằng: Chó sói là tên trộm cướp nhưng bất hạnh, độc ác mà khổ sở, là nhân vật chính để La-Phông-Ten làm lên hài kịch về sự ngu ngốc. ý kiến của em ntn? ? Theo em, Buy-Phông đã tả chó sói và cừu = PP nào? ? Còn nhà nghệ sĩ La-Phông-Ten đã tả 2 con vật ấy = PP nào? G Nhà nghệ sĩ khi tả đối tượng thì không chỉ hiểu sâu, kĩ mà còn phải tưởng tượng, thâm nhập vào đối tượng. ? Theo em La-Phông-Ten tả chó sói và cừu nhằm mục đích gì? ? Trong 2 cách nhìn nhận trên em thích cách nào hơn? Vì sao? ? TG đã bình luận về hai cách nhìn ấy ntn? ? Em hiểu “đầu óc phóng khoáng hơn” của nhà thơ ntn? ? Nhà thơ đã “thấy” và “hiểu” về con chó sói khác với nhà bác học ở điểm nào? ? Thảo luận: Em hiểu ntn về lời bình luận sau của TG: - N1: Buy-Phông dựng 1 vở kịch về sự độc ác. - N2: La-Phông-Ten dựng 1 hài kịch về sự ngu ngốc. ? NX cách nghị luận của TG trong ĐV bình luận này? G ở đây, mạch NL được triển khai theo tình tự từng con vật dưới 2 cách nhìn. ? Từ đó, TG cho thấy MĐ bình luận của mình là gì? * HĐ3: Tổng kết (5 phút) ? Từ hình tượng chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La-Phông-Ten em liên tưởng đến hình tượng loài vật trong các TP nào khác mà em được biết? ? Em học tập được gì về NT viết bình luận VH của Hi-pô-lít-Ten từ VB trên? ? Đọc ghi nhớ? - Chó sói thù ghét mọi sự kết bè kết bạn, bộ mặt lấm lét, dáng vẻ hoang dã, tiếng hú rùng rợn, mùi hôi gớm ghiếc, bản tính hư hỏng. - Những biểu hiện bản năng và thói quen và mọi sự xấu xí. - Khó chịu, đáng ghét, lúc sống thì có hại, chết rồi thì vô dụng. - Đúng. Vì dựa trên sự QS những biểu hiện bản năng xấu của loài vật này. - Sói là bạo chúa của cừu, là bạo chúa khát máu, là gã vô lại, là con thú điên. - Bộ mặt lấm lét và lo lắng, cơ thể gầy giơ xưông, bộ dạng kẻ cướp bị truy đuổi, luôn luôn đói dài và luôn luôn bị ăn đòn. - Vừa ghê sợ vừa đáng thương. - 2HS 1 nhóm thảo luận 30 giây -> trả lời = miệng. - Chó sói độc ác, gian xảo muốn ăn thịt cừu non nhưng lí do nó đưa ra đều vụng về, sơ hở, bị cừu non vạch trần, bị dồn vào thế bí. Cuối cùng sói đành cứ ăn thịt cừu non. - Tả dựa trên sự QS, nghiên cứu, PT để khái quát những đặc tính cơ bản của từng loài vật. - Thể hiện sự đối mặt giữa thiện và ác, kẻ yếu và kẻ mạnh. Chó sói và cừu đều đã được nhân hoá, nói năng, hành động như CN. - “Nếu nhà bác học chỉ thấy con sói ấy là 1 con vật có hại, thì nhà thơ, với đầu óc phóng khoáng hơn, lại phát hiện ra những khía cạnh khác. Nhà thơ sẽ thấy con chó sói độc ác mà cũng khổ sở, tuy trộm cướp đấy nhưng thường bị mắc mưu nhiều hơn. Nhà thơ hiểu rằng những tật xấu của chó sói là do nó vụng về, vì chẳng có tài trí gì, nên nó luôn đói meo, và đói meo nên hóa rồ.” - Suy nghĩ, tưởng tượng không bị gò bó, khuôn phép theo định kiến. - 1 kẻ độc ác khổ sở, trộm cướp ngờ nghệch hóa rồ vì luôn bị đói. - 2 nhóm lớn mỗi nhóm 1 câu hỏi. - 1 bàn nhóm thảo luận 1 phút -> trả lời = miệng. - Buy-Phông nhìn thấy kẻ ác thú khát máu, la Phông- Ten cũng vậy, nhưng ông còn nhìn thấy cả sự ngu ngốc của chúng - La-Phông-Ten nhìn thấy ở con vật này những biểu hiện bề ngoài của dã thú, nhưng bên trong thì ngu ngốc tầm thường để người đọc ghê tởm nhưng không sợ hãi chúng. - Các luận chứng được PT, SS, chứng minh => làm cho luận điểm sáng tỏ thuyết phục. - Nhân vật: + Tôm và Jerry. + Cáo và Thỏ (Hãy đợi đấy). - Lập luận dựa trên các luận cứ có sẵn trong VB, được SS đối chiếu. II. PT VB : 2. PT: b. Hình tượng chó sói qua cái nhìn của Buy-Phông và La-Phông-Ten: - Buy-Phông nói lên những biểu hiện bản năng về thói quen và sự xấu xí. - La-Phông-Ten đã nói lên những đặc tính vốn có của loài chó sói. * Sự sáng tạo của nhà nghệ sĩ: - Buy-Phông tả chính xác, khách quan. - La-Phông-Ten tả với sự QS tinh tế, với trái tim nhạy cảm và trí tưởng tượng phong phú. b. Lời bình của Hi-pô-lít-Ten: - TG dùng SS đối chiếu để làm nổi bật quan điểm của mình. - TG xác nhận đặc điểm riêng của sáng tạo NT. III. Tổng kết: 1. ND: 2. NT: 3. Ghi nhớ: IV. Củng cố: G Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận. ? Qua PT bài văn này, em hiểu thêm đặc trưng nào của sáng tạo NT? - Trong khi phản ánh nhân vật, nhà NT thường bộc lộ thái độ qua cảm xúc. - Nhân vật trong TP VH thường là những tính cách phức tạp. - Do đó, NT có thể phản ánh đời sống 1 cách chân thực và xúc động. ? Đọc bài đọc thêm? V. Hướng dẫn: - Đọc lại VB và xem bài PT. - Sưu tầm thêm thơ ngụ ngôn của La-Phông-Ten. - Soạn bài: NL về 1 VĐ tư tưởng, đạo lí. E. Rút kinh nghiệm: ...
Tài liệu đính kèm: