NS:
NG: Tiết 114
Tập làm văn
Cách làm bài nghị luận
về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS.
- Ôn tập KT về văn NL nói chung, NL về 1 VĐ tư tưởng, đạo lí nói riêng.
- Rèn kĩ năng nhận diện và rèn viết 1 VB NL XH về vấn đề tư tưởng, đạo lí.
B. CHUẨN BỊ:
- G: GA; SGK; bảng phụ; phiếu học tập;.
- H: bài soạn;.
C. PHƯƠNG PHÁP:
- G: PT; phát vấn; quy nạp thực hành;.
- H: hoạt động độc lập; hoạt động nhóm;.
D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:
I. ỔN ĐỊNH LỚP:
II. KIỂM TRA BÀI CŨ:
Kiểm tra vở soạn của HS.
? Muốn làm tốt bài NL về 1 VĐ tư tưởng đạo lí ngoài các YC chung chúng ta cần làm gì?
? Nêu dàn bài chung của bài văn NL này?
* Gợi ý:
- Muốn làm tốt bài NL về 1 VĐ tư tưởng đạo lí ngoài các YC chung chúng ta cần chú ý vận dụng các phép lập luận giải thích, chứng minh, PT, tổng hợp. Bài cần lựa chọn góc độ riêng để giải thích, đánh giá và đưa ra được ý kiến của người viết.
- Dàn bài chung: MB: Giới thiệu về tư tưởng, đạo lí cần bàn luận.
+ TB: Giải thích, chứng minh ND VĐ tư tưởng đạo lí.
+ KB: Kết luận, tổng hợp, nêu nhận thức mới, tỏ ý khuyên bảo hoặc tỏ ý hành động.
III. NỘI DUNG BÀI MỚI:
NS: NG: Tiết 114 Tập làm văn Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS. - Ôn tập KT về văn NL nói chung, NL về 1 VĐ tư tưởng, đạo lí nói riêng. - Rèn kĩ năng nhận diện và rèn viết 1 VB NL XH về vấn đề tư tưởng, đạo lí. B. chuẩn bị: - G: GA; SGK; bảng phụ; phiếu học tập;... - H: bài soạn;... C. phương pháp: - G: PT; phát vấn; quy nạp thực hành;... - H: hoạt động độc lập; hoạt động nhóm;... D. Tiến trình giờ dạy: I. ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn của HS. ? Muốn làm tốt bài NL về 1 VĐ tư tưởng đạo lí ngoài các YC chung chúng ta cần làm gì? ? Nêu dàn bài chung của bài văn NL này? * Gợi ý: - Muốn làm tốt bài NL về 1 VĐ tư tưởng đạo lí ngoài các YC chung chúng ta cần chú ý vận dụng các phép lập luận giải thích, chứng minh, PT, tổng hợp. Bài cần lựa chọn góc độ riêng để giải thích, đánh giá và đưa ra được ý kiến của người viết. - Dàn bài chung: MB: Giới thiệu về tư tưởng, đạo lí cần bàn luận. + TB: Giải thích, chứng minh ND VĐ tư tưởng đạo lí. + KB: Kết luận, tổng hợp, nêu nhận thức mới, tỏ ý khuyên bảo hoặc tỏ ý hành động. III. nội dung Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung * HĐ1: Luyện tập (30 phút) G Chia lớp thành 4 nhóm -> thảo luận ghi và ra bảng học tập -> đại diện thuyết trình. - GV + HS NX các nhóm và chốt lại VĐ. G Đọc bài văn NL về 1 VĐ tư tưởng, đạo lí (sách nâng cao NV9, trang 213. a. MB: Đưa ra luận đề -> YN. b. TB: * Giải thích câu nói: - Tinh thần: phần sáng suôt trong CN để hiểu biết phân biệt phải trái. - Học là hoạt động thu nhận kiến thức và hình thành kĩ năng... học dưới sự hướng dẫn của thầy cô giáo được diễn ra ở không gian và thời gian cụ thể. - Tự học là dựa trên cơ sở những kiến thức và kĩ năng đã được học ở nhà trường để tiếp tục tích luỹ tri thức và rèn luyện kĩ năng. - Tinh thần tự học: + Là có ý thức tự học như 1 nhu cầu. + Là có ý chí vượt qua mọi khó khăn để tự học có hiệu quả. + Có PP học phù hợp với trình độ của bản thân và hoàn cảnh điều kiện vật chất cụ thể. + Luôn luôn khiêm tốn học hỏi. * Tác dụng của việc tự học. * Dẫn chứng: - Các tấm gương trong sách báo. - Các tấm gương trong đời sống (bạn bè). c. KB: Khẳng định VT của tự học và tinh thần tự học trong việc hoàn thiện nhân cách của mỗi CN. - HS viết phần mở bài. III. Luyện tập: * Đề bài: Tinh thần tự học. 1. Tìm hiểu đề và tìm ý: a. Tìm hiểu đề: - Thể loại: NL (về 1 VĐ tư tưởng, đạo lí). - Đối tượng NL: tư tưởng: tinh thần tự học. - ND: Bàn về tinh thần tự học. - Tri thức cần có: + Kiến thức thực tế. + Kiến thức trong sách báo. b. Tìm ý: - Học là gì? - Tự học là gì? - Tinh thần là gì? - Tinh thần tự học là gì? - Dẫn chứng? 2. Lập dàn bài: IV. Củng cố: - G Khái quát lại bài. V. Hướng dẫn: - Xem lại lí thuyết và hoàn thành bài tập. - Soạn bài: Viếng lăng Bác. E. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: