Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 122: Nói với con

Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 122: Nói với con

A. MỤC TIÊU: Giúp HS.

 - Cảm nhận được TC thắm thiết của cha mẹ đối với con cái, TY QH sâu nặng cùng niềm tự hào với sức sống bền bỉ, mạnh mẽ của DT mình qua lời nói với con của 1 người cha.

 - Bước đầu hiểu được cách diễn tả độc đáo, giàu HA cụ thể, gợi cảm của thơ ca miền núi.

 - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và tìm hiểu, PT thơ tự do, thơ tiếng DT ít người dịch ra TV.

B. CHUẨN BỊ:

 - G: GA; SGK; bảng phụ; phiếu học tập.

 - H: bài soạn.

C. PHƯƠNG PHÁP:

 - G: PT; phát vấn; giảng bình;.

 - H: hoạt động độc lập; hoạt động nhóm;.

D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:

I. ỔN ĐỊNH LỚP:

II. KIỂM TRA BÀI CŨ:

 KT sự chuẩn bị của HS.

 ? Đọc diễn cảm bài thơ “Sang thu” của nhà thơ Hữu Thỉnh?

 ? Nêu ND, NT của bài thơ?

 * Gợi ý: Đọcdiễn cảm bài thơ.

 - ND: Từ cuối hạ sang đầu thu, đất trời có những biến chuyển nhẹ nhàng mà rõ rệt.

 - NT: Bài thơ có HA giàu sức biểu cảm.

 NT nhân hoá, ẩn dụ; SD từ láy tượng hình.

 - Giống như “hàng cây đứng tuổi”, khi CN đã từng trải, từng chịu nhiều sóng gió trong đời thì tác động của ngoại cảnh (sấm) không làm người ta bị bất ngờ, bị động nữa.

 

doc 5 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 842Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 122: Nói với con", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 
NG: 
Tiết 122
Văn bản
Nói với con
Y Phương
A. Mục tiêu: Giúp HS.
 - Cảm nhận được TC thắm thiết của cha mẹ đối với con cái, TY QH sâu nặng cùng niềm tự hào với sức sống bền bỉ, mạnh mẽ của DT mình qua lời nói với con của 1 người cha.
 - Bước đầu hiểu được cách diễn tả độc đáo, giàu HA cụ thể, gợi cảm của thơ ca miền núi.
 - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và tìm hiểu, PT thơ tự do, thơ tiếng DT ít người dịch ra TV.
B. chuẩn bị: 
 - G: GA; SGK; bảng phụ; phiếu học tập.
 - H: bài soạn. 
C. phương pháp: 
 - G: PT; phát vấn; giảng bình;...
 - H: hoạt động độc lập; hoạt động nhóm;...
D. Tiến trình giờ dạy:
I. ổn định lớp: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
 KT sự chuẩn bị của HS.
 ? Đọc diễn cảm bài thơ “Sang thu” của nhà thơ Hữu Thỉnh?
 ? Nêu ND, NT của bài thơ?
 * Gợi ý: Đọcdiễn cảm bài thơ.
 - ND: Từ cuối hạ sang đầu thu, đất trời có những biến chuyển nhẹ nhàng mà rõ rệt.
 - NT: Bài thơ có HA giàu sức biểu cảm.
 NT nhân hoá, ẩn dụ; SD từ láy tượng hình.
 - Giống như “hàng cây đứng tuổi”, khi CN đã từng trải, từng chịu nhiều sóng gió trong đời thì tác động của ngoại cảnh (sấm) không làm người ta bị bất ngờ, bị động nữa.
III. Nd bài mới: 
 Lòng yêu con, mong muốn con nối tiếp xứng đáng truyền thống tổ tiên, QH là 1 TC tốt đẹp của DT VN. “Nói với con” là bài thơ nằm trong cảm hứng rộng lớn, phổ biến ấy.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
* HĐ1: Tìm hiểu TG, TP (10 phút)
? Giới thiệu đôi nét về TG?
? Hãy giới thiệu khái quát về TP?
G Thơ Y Phương là tiếng hát ca ngợi CN và cuộc sống miền núi, là sự thức tỉnh ý thức và tinh thần DT, là sự khẳng định sức sống mạnh mẽ của DT mình. Thơ ông lúc nào cũng toát lên TY và lòng nhân ái.
G Bài thơ thể hiện rõ nét nhất bản sắc DT.
? Bài thơ cần đọc với giọng ntn? 
? Giải nghĩa: “thung”
* HĐ2: PT VB (25 phút)
? VB “Nói với con” là 1 bài thơ trữ tình. Vì sao có thể XĐ được như thế?
? Qua đây hãy XĐ phương thức biểu đạt của bài thơ?
? So với các bài thơ trước lời thơ trong bài thơ này có gì mới lạ?
? Vì sao có sự mới lạ đó?
? Bài thơ có thể chia làm mấy phần? Nêu ND từng phần?
G Với bố cục này, bài thơ đi từ TC GĐ mà mở rộng ra là TC QH từ những TC gần gũi, tha thiết mà nâng lên lẽ sống.
G YC HS quan sát đoạn 1.
? 4 câu đầu có cách diễn đạt ntn?
G Chú ý vào các chi tiết (1 bước; 2 bước; chân phải; chân trái).
? Em hiểu YN 4 câu thơ đó ra sao?
G Không khí GĐ nhỏ thật ấm áp, êm đềm, quấn quýt. Cha mẹ luôn nâng niu, chăm chút từng bước đi, từng nụ cười, tiếng nói của con.
G GĐ chính là cái nôi êm, là tổ ấm để con sống, lớn khôn và trưởng thành trong bình yên và TY, niềm mơ ước của cha mẹ. Bên cha, bên mẹ thương yêu nhau (mãi nhớ về ngày cưới - ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời) và thương yêu con cái. HP GĐ thật giản dị.
G YC HS theo dõi vào các câu thơ tiếp theo.
? Em hiểu “người đồng mình” là gì?
? Ta có thể thay thế = những từ ngữ nào khác?
? Em có NX gì về cách gọi này không?
? Các HA: “Đan lờ cài nan hoa
 Vách nhà ken câu hát”.
Và: “Rừng cho hoa
 Con đường cho những tấm lòng”.
thể hiện cuộc sống ntn ở QH?
? Giải nghĩa: cài, ken?
? Các từ “cài; ken” ngoài nghĩa MT còn nói lên tình ý gì?
G Chú ý vào đoạn 2.
? Người cha đã nói với con về những đức tính gì của người đồng mình?
? Trong cách nói ấy, em thấy người cha muốn truyền cho đứa con TC gì với QH?
? Hãy giải thích các câu thơ:
“Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung không chê thung nghèo đói
Sống như sông như suối
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc
Người đồng mình thô sơ da thịt”
* HĐ3: Tổng kết (5 phút)
? Nêu ND bài thơ?
? Nêu những nét đặc sắc nổi bật về NT của bài thơ?
? Đọc ghi nhớ/SGK/71?
* HĐ4: Luyện tập (5 phút)
? Đọc YC bài tập?
- Đọc giọng ấn áp, yêu thương, tự hào.
- Vì xuất hiện nhân vật trữ tình (người cha) mượn lời nói với con để thể hiện TC QH và TC ruột thịt của mình.
- BC kết hợp với TS và MT.
- Thể thơ tự do, ít vần, gần với lời nói hằng ngày.
- Mộc mạc, chân thành.
- HA lạ.
- Vì đây là cách nói của người miền núi.
- P1: từ đầu -> “đẹp nhất trên đời”
Con lớn lên trong TY thương, sự nâng đỡ của cha mẹ và QH.
- P2: phần còn lại.
Cha nói với con về truyền thống cao đẹp của QH và niềm mong ước con sẽ kế tục xứng đáng truyền thống ấy
- Cách tả em bé ngây thơ, lẫm chẫm tập đi, tập nói trong vòng tay, trong TY thương, chăm sóc, nâng niu của cha mẹ.
- Người bản (làng; buôn) quê mình.
- Cuộc sống LĐ cần cù, êm đềm, tươi vui: đan lờ bắt cá; ken vách dựng nhà trong câu hát then.
- Đức tính của người đồng mình: vất vả, nghèo đói, lam lũ nhưng vẫn mạnh mẽ, khoáng đạt với chí lớn, luôn yêu quý, tự hào gắn bó với quê hương.
- Cha muốn GD con: sống phải có nghĩa tình chung thuỷ với QH, biết chấp nhận và vượt qua gian nan thử thách = ý chí và niềm tin. Không chê bai, phản bội QH dù QH còn nghèo, còn vất vả, gian nan.
- Người đồng mình mộc mạc, sống khoáng đạt, hồn nhiên, mạnh mẽ như sông như suối, giàu chí khí, giàu niềm tin: lên thác, xuống ghềnh không lo cực nhọc. Họ có vẻ thô sơ về da thịt, ăn mặc giản dị - áo chàm, khăn piêu,... nhưng không hề nhỏ bé về tâm hồn, ý chí, nghị lực và đặc biệt khát vọng XD QH. Họ XD QH = chính sức lực và sự bền bỉ của mình: chốn bão lụt, núi đổ, rừng động “tự đục đá kè cao QH”. Họ sáng tạo và lưu truyền những phong tục tập quán tốt đẹp riêng của mình. Từ đó người cha mong muốn con biết tự hào với truyền thống QH, dặn dò con cần tự tin, vững bbước trên đường đời.
- Giọng điệu tha thiết.
- HA cụ thể, có sức khái quát, mộc mạc, giàu chất thơ.
- Bố cục mạch lạc, mạch cảm xúc hợp lí, tự nhiên.
- 1 bàn 1 nhóm thảo luận 3 phút -> trả lời = miệng.
I. Tìm hiểu TG, TP:
1. TG:
- Tên khai sinh là: Hứa Vĩnh Sước (1948). Người DT Tày.
- Quê: Trùng Khánh – Cao Bằng.
2. TP:
3. Đọc - Chú thích:
a. Đọc:
b. Chú thích:
II. PT VB:
1 Kết cấu, bố cục:
- Bố cục: 2 phần.
2. PT:
a. Con lớn lên trong TY thương của cha mẹ, sự đùm bọc che chở của người đồng mình:
- HA cụ thể, độc đáo, đặc sắc trong tư duy và cách diễn đạt của người miền núi.
- Cách nói mộc mạc, mang tính địa phương của DT Tày.
- Tình gắn bó, quấn quýt trong LĐ, làm ăn của người đồng mình.
b. Những đức tính của người đồng mình và mong ước của người cha về con:
- Cha muốn GD con: sống phải có nghĩa tình chung thuỷ với QH, biết chấp nhận và vượt qua gian nan thử thách = ý chí và niềm tin.
III. Tổng kết:
1. ND:
2. NT:
3. Ghi nhớ:
IV. Luyện tập:
IV. Củng cố: 
 G Khái quát lại bài.
V. Hướng dẫn: 
 - Học thuộc lòng (diễn cảm) bài thơ bài thơ và xem bài PT.
 - Hoàn thành phần luyện tập.
 - Soạn: Nghĩa tường minh và hàm ý (tiết 1).
E. Rút kinh nghiệm: 

Tài liệu đính kèm:

  • doc122-NOI VOI CON.doc