Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 126: Văn bản Mây và sóng

Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 126: Văn bản Mây và sóng

A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh.

 - Cảm nhận được YN thiêng liêng của tình mẫu tử.

 - Thấy được nét NT đặc sắc của lối thơ văn xuôi trong việc tạo dựng những cuộc đối thoại tưởng tượng và cách XD các HA thiên nhiên.

B. CHUẨN BỊ:

 - G: GA; SGK; bảng phụ; phiếu học tập; ảnh chân dung nhà thơ Viễn Phương.

 - H: bài soạn.

C. PHƯƠNG PHÁP:

 - G: PT; phát vấn; giảng bình;.

 - H: hoạt động độc lập; hoạt động nhóm;.

D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:

I. ỔN ĐỊNH LỚP:

II. KIỂM TRA BÀI CŨ:

 - KT sự chuẩn bị của HS.

 ? Đọc thuộc lòng bài thơ “Nói với con” của nhà thơ Y Phương?

 ? Nêu ND, NT của bài thơ?

 * Gợi ý: Đọcdiễn cảm bài thơ.

 - ND: Bài thơ giúp ta hiểu thêm về sức sống và vẻ đẹp tâm hồn của 1 DT miền núi, gợi nhắc TC gắn bó với truyền thống QH và ý chí vươn lên trong cuộc sống.

 - NT: Từ ngữ HA giàu sức gợi cảm; giọng điệu tha thiết.

 Bố cục mạch lạc; mạch cảm xúc hợp lí, tự nhiên.

 

doc 5 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 715Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 126: Văn bản Mây và sóng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 
NG: 
Tiết 126
Văn bản
Mây và sóng
R. Ta-go
A. Mục tiêu: Giúp học sinh.
 - Cảm nhận được YN thiêng liêng của tình mẫu tử.
 - Thấy được nét NT đặc sắc của lối thơ văn xuôi trong việc tạo dựng những cuộc đối thoại tưởng tượng và cách XD các HA thiên nhiên.
B. chuẩn bị: 
 - G: GA; SGK; bảng phụ; phiếu học tập; ảnh chân dung nhà thơ Viễn Phương.
 - H: bài soạn. 
C. phương pháp: 
 - G: PT; phát vấn; giảng bình;...
 - H: hoạt động độc lập; hoạt động nhóm;...
D. Tiến trình giờ dạy:
I. ổn định lớp: 
II. Kiểm tra bài cũ:
 - KT sự chuẩn bị của HS.
 ? Đọc thuộc lòng bài thơ “Nói với con” của nhà thơ Y Phương?
 ? Nêu ND, NT của bài thơ?
 * Gợi ý: Đọcdiễn cảm bài thơ.
 - ND: Bài thơ giúp ta hiểu thêm về sức sống và vẻ đẹp tâm hồn của 1 DT miền núi, gợi nhắc TC gắn bó với truyền thống QH và ý chí vươn lên trong cuộc sống.
 - NT: Từ ngữ HA giàu sức gợi cảm; giọng điệu tha thiết.
 Bố cục mạch lạc; mạch cảm xúc hợp lí, tự nhiên.
III. Nd bài mới: 
 ? Hãy kể tên những VB đã học từ L6 -> về tình mẹ con.
 H: L6 (Mẹ hiền dạy con).
 L7 (Cổng trường mở ra – Lí lan); (Mẹ tôi – A mi xi).
 L8 (Trong lòng mẹ – Nguyên Hồng.
 L9 (Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ – Nguyễn Khoa Điềm); (Con cò – Chế Lan Viên).
 G Tình mẹ là 1 trong những TC thiêng liêng nhất của CN, đồng thời cũng là nguồn cảm hứng không bao giờ vơi cạn của các nhà thơ; đây cũng là đề taìo vĩnh cửu của VHNT. Đại thi hào Ta-go (ấn Độ) cũng có 1 bài thơ hay viết về đề tài này, đó là bài thơ “Mây và sóng”.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
* HĐ1: Tìm hiểu TG, TP (7 phút)
? Trình bày những nét chính về TG?
G Ta-go là nhà thơ nổi tiếng nhất của thơ ca hiện đại ấn Độ. Là nhà thơ Châu á đầu tiên nhạn giải thưởng Nô-ben về VH (1913). Nhưng ông lại là 1 nhà thơ gặp nhiều điều không may trong cuộc sống GĐ, chỉ trong 6 năm ông đã chứng kiến sự ra đi của 5 người thân: vợ, con gái thứ 2, con trai đầu, cha và anh. Phải chăng đó cũng là nguyên nhân khiến cho TC GĐ đã trở thành 1 trong những đề tài quan trọng của thơ Ta-go. 
? Hãy nêu xuất xứ của bài thơ?
G Tập thơ “Trăng non” là tặng vật vô giá của Ta-go dành cho tuổi thơ, được viết từ lòng yêu con trẻ và cả nỗi đau buồn vì mất 2 đứa con thân yêu.
G Đây là 1 bài thơ văn xuôi (không theo luật thơ nào, không có vần) Tuy vậy, bài thơ vẫn có âm điệu nhịp nhàng. Khi đọc chúng ta cần thể hiện âm điệu nhịp nhàng đó.
? Đọc bài thơ?
* HĐ2: PT VB (25 phút)
? Nêu bố cục của bài thơ?
? Bài thơ là lời của ai nói với ai?
? Trong lời của em bé, em xuất hiện những ND gì?
G Chúng ta sẽ đi PT theo bố cục trên.
? Trong cuộc trò chuyện của em bé những người trên mây đã nói với em bé những gì?
? Đó là 1 trò chơi. Theo em, có nên tham dự 1 trò chơi như vậy không? Vì sao?
? Vậy em bé có nhu cầu đó không? Thể hiện ở lời thơ nào?
? Nhưng em bé lại nói “Mẹ mình đang đợi ở nhà; làm sao có thể rời mẹ mà đến được?” lời nói đó cho thấy em bé đã có sự lựa chọn ntn?
? Em hiểu gì về em bé qua sự lựa chọn này?
? Những người trong sóng đã nói với em bé những gì?
G Đây là 1 lời rủ cùng dạo chơi trên biển – 1 không gian rộng lớn – 1 trò chơi hấp dẫn, lí thú.
? Em bé có muốn chơi cùng với sóng không? Thể hiện ở lời thơ nào?
? Nhưng khi nói rằng: “Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đi được?” Em bé đã cho sóng thấy sự lựa chọn nào của mình?
? Nếu người mẹ nghe thấy những lời này, mẹ sẽ có những thái độ ntn?
? Qua đây, em thấy lời mời gọi hiện lên từ 1 thế giới ntn?
? Nhưng điều gì đã khiến em bé từ chối thế giới diệu kì đó?
G Lời từ chối của em bé với lí do thật đáng yêu và lời lẽ thật dễ thương khiến những người sống trên mây và trong sóng đều mỉm cười. Lòng mẹ yêu con và con yêu mẹ thật da diết biết nhường nào. Dĩ nhiên, bé đầy luyến tiếc cuộc vui chơi, nhưng TY thương mẹ đã thắng. Tinh thần nhân văn sâu sắc thể hiện ở sự vượt lên ham muốn ấy. Đó cũng là sức mạnh của tình mẫu tử.
? ở nhà với mẹ em bé đã tưởng tượng ra các trò chơi ntn?
? Em có NX gì về các HA được mô tả qua lời em bé?
G HA thiên nhiên mang YN tượng trưng cho tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt.
? Vì sao em bé nghĩ được các trò chơi ấy?
? Vì sao em bé cho rằng, trò chơi của em bé “thú vị” hơn, “hay hơn”?
? Ta hiểu thêm điều gì về em bé qua trò chơi tưởng tượng đó?
? Cảm nhận của em về cái hay của câu thơ “Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ” ntn?
G Nguyên Hồng đã diễn tả cảm giác hạnh phúc ngây ngất của bé Hồng khi được sà vào lòng mẹ: “Phải bé lại và lăn vào lòng mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy hết ởư mẹ 1 sự êm dịu vô cùng”.
? NT nào đã được SD ở đây?
* HĐ3 Tổng kết (3 phút)
? Bài thơ kể chuyện “mây và sóng” hay mượn chuyện “mây và sóng” để bộc lộ TC của CN?
? Từ đó hãy XĐ phương thức biểu đạt của bài thơ?
? Thảo luận: NX về những biểu hiện giống và khác nhau trong cấu tạo lời thơ ở 2 phần VB?
? Cấu tạo này có TD gì trong tạo lập VB và đối với người đọc?
? “Mây và sóng” nói với ta những điều tốt đẹp nào trong cuộc sống TC CN?
? ý kiến nào sau đây nêu đầy đủ nhất đặc sắc NT của bài thơ?
A. Thơ văn xuôi, lời kể xen đối thoại, phép lặp biến hoá, phát triển.
B. HA thiên nhiên giàu YN tưởng tượng, phép lặp biến hoá.
C. Thơ văn xuôi, lời kể xen đối thoại, phép lặp biến hoá phát triển, HA thiên nhiên giàu YN tượng trưng.
D. HA thiên nhiên giàu YN tượng trưng, lời kể xen đối thoại.
? Đọc ghi nhớ/SGK/89?
- 3 HS đóng vai Mây và sóng.
- 1 HS đóng vai em bé.
- P1: Từ đầu -> “ trờixanh thẳm.”
Cuộc trò chuyện của em bé với những người trong mây và mẹ.
- P2: Cuộc trò chuyện của em bé với những người trong sóng và mẹ.
- Lời của em bé nói với mẹ -> Như 1 lời thủ thỉ , tâm tình.
- Lời rủ rê của những người trên mây, trong sóng.
- Trò chơi của em bé.
- “Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà. 
Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc”.
- “Hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay lên trời, cậu sẽ được nhấc bổng lên tận tầng mây”.
- Đó là 1 trò chơi rất đáng tham dự. Vì nó diễn ra tự do, vui vẻ trên bầu trời cao rộng, có cả trăng bạc làm bạn.
- Muốn đi chơi cùng các bạn trên mây: “Nhưng làm thế nào mình lên đó được?”
- Không đi chơi mà ở nhà với mẹ.
- Thích chơi với mây nhưng yêu mẹ hơn.
- Là đứa con ngoan, hiếu thảo.
- “Bọn tớ ca hát từ sáng sớm đến hoàng hôn. 
Bọn tớ ngao du nơi này nơi nọ mà không biết từng đến nơi nao”.
- “Hãy đến rìa biểm cả, nhắm nghiền mắt lại, cậu sẽ được làn sóng nâng đi”.
- Em bé muốn cùng sóng vui chơi trên biển – “Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được?”
- Không đi chơi mà ở nhà với mẹ.
- Mẹ vui lòng vì con.
- Con là mây và mẹ sẽ là trăng.
- Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ.
- 2 bàn tay con ôm lấy mẹ, và mái nhà ta sẽ là bầu trời xanh thẳm.
- Con lăn, lăn, lăn mãi rồi sẽ cười vang vỡ tan vào lòng mẹ.
- Vì em bé rất yêu mẹ, yêu mây, yêu biển cả.
- Vì trong trò chơi đó em có cả mẹ, mây và sóng.
- Vì ở đó niềm vui của bé được nhân đôi.
- Em bé yêu thiên nhiên nhưng yêu mẹ hơn cả.
- Động từ, điệp từ, hàm ý tình mẹ là niềm vui lớn nhất của con trẻ.
- Đoạn 2 lặp lại cách sáng tạo ở đoạn 1.
- Mượn chuyện “mây và sóng” để bộc lộ TC.
- Kết hợp TS, MT và BC (trong đó biểu cảm là phương thức biểu đạt chính).
- 2 HS 1 nhóm thảo luận 30 giây -> trả lời = miệng.
- Giống: Các câu thơ có cấu tạo gần với văn xuôi, không vần.
+ Mỗi phần có 3 nhân vật.
+ Có 1 cuộc đối thoại và 1 cuộc độc thoại.
+ Các HA XD = trí tưởng tượng.
- Khác: Không gian (cao – mây; rộng – biển).
- Tạo sự cân đối cho VB, sự mới lạ cho HT thơ.
- Dễ thuộc, dễ nhớ, dễ hiểu với người đọc là trẻ em.
- Tình mẹ là niềm vui thiêng liêng, bền chặt trong tâm hồn CN.
- Đáp án C.
I. Tìm hiểu TG, TP:
1. TG:
- ỏa-bin-đra-nát Ta-go (1861 - 1941), là nhà thơ hiện đại lớn nhất của ấn Độ.
2. TP:
- In trong tập “Su-si” (Trẻ thơ).
3. Đọc - Chú thích:
a. Đọc:
b. Chú thích:
II. PT VB:
1 Kết cấu, bố cục:
- Bố cục: 2 phần.
2. PT:
a. Lời mời gọi của những người sống trên mây, trong sóng:
- Lời mời gọi là tiếng gọi của 1 thế giới bí ẩn, bao điều mới lạ, hấp dẫn trẻ thơ.
- Tình mẫu tử đã níu giữ em bé ở lại.
b. Trò chơi của bé:
- Các HA đan xen, hoà quện, quấn quýt với nhau.
- Tình mẹ là niềm vui lớn nhất của con trẻ.
- SD đối thoại, độc thoại.
- Các HA XD = trí tưởng tượng bay bổng.
III. Tổng kết:
1. ND:
2. NT:
3. Ghi nhớ:
IV. Củng cố: 
 ? Em còn biết bài thơ, bài hát nào cũng gợi những cảm xúc HP và niềm vui như thế? (Nếu có thể hãy đọc hoặc hát lên).
V. Hướng dẫn: 
 - Học thuộc lòng (diễn cảm) bài thơ bài thơ và xem bài PT.
 - Hoàn thành phần luyện tập.
 - Soạn: Ôn tập về thơ. 
E. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • doc126-MAY VA SONG.doc