Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 129 đến tiết 132

Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 129 đến tiết 132

Trả bài Kiểm tra văn

I Mục đích yêu cầu ;

- Học sinh biết được nhược điểm của mình qua bài viết cụ thể về văn bản nghị luận , văn bản thơ đã học

- Từ đó đánh gía và xếp loại học sinh về khả năng cảm thụ về thơ văn , có hướng phụ đạo kịp thời .

- Rèn kĩ năng làm bài trắc nghiệmn và bài cảm thụ văn học

- Giáo dục ý thức học tập tìm hiểu văn học

II Chuẩn bị

Thầy : Chấm bài trả học sinh

Trò:

III Tiến trình lên lớp

1, Ổn định lớp

2, Kiểm tra

3, Nêu yêu cầu của đề

Như giáo án tiết 113 tuần 29

ã nhận xét ưu nhược điểm chính

ã + Ưu điểm : - Biết làm bài trắc nghiệm

- Nắm được chính xác nội dung ơ bản của tác phẩm thơ “ông đồ” , “ Quê hương”

- . “ khi con tu hú”, “ Ngắm trăng”

- - Phần tự luận : Nêu được tư tưởng nhân nghĩa qua hai câu thơ :

- “ Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân

- Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”

 

doc 7 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 700Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 129 đến tiết 132", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33 
Tiết 129 
 Ngày soạn : 20/4 Ngày dạy 
Trả bài Kiểm tra văn
I Mục đích yêu cầu ;
- Học sinh biết được nhược điểm của mình qua bài viết cụ thể về văn bản nghị luận , văn bản thơ đã học 
- Từ đó đánh gía và xếp loại học sinh về khả năng cảm thụ về thơ văn , có hướng phụ đạo kịp thời .
- Rèn kĩ năng làm bài trắc nghiệmn và bài cảm thụ văn học 
- Giáo dục ý thức học tập tìm hiểu văn học 
II Chuẩn bị 
Thầy : Chấm bài trả học sinh 
Trò: 
III Tiến trình lên lớp 
1, ổn định lớp 
2, kiểm tra 
3, nêu yêu cầu của đề 
Như giáo án tiết 113 tuần 29 
nhận xét ưu nhược điểm chính 
+ Ưu điểm : - Biết làm bài trắc nghiệm 
Nắm được chính xác nội dung ơ bản của tác phẩm thơ “ông đồ” , “ Quê hương”
. “ khi con tu hú”, “ Ngắm trăng”
- Phần tự luận : Nêu được tư tưởng nhân nghĩa qua hai câu thơ :
“ Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”
Bài viết trình bày có bố cục ( Mở bài , thân bài , kết luận )rõ ràng mạch lạc lô gíc 
- Chữ viết rõ ràng 
- ít sai lỗi câu , lỗi chính tả 
* Nhược điểm :
- Một số em chữ xấu , cẩu thả .
- nội dung bài tự luận cón nhấm sang bài kháng chiến chốnh quân Mông Nguyên 
- Thiếu ý : nhân nghĩa gắn liênd với yêu nước , chống xâm lược bảo vệ độc lập dân tộc và hạn phúc cho dân 
- Thiếu phần đánh giá : Đây là tư tưởng nhân nghĩa hết sức tiến bộ của Nguyễn Trãi 
- Thiếu phần liên hệ với cuộc kháng chiến cghốnh quân minh : Ta là chính nghĩa , giặc minh là phi nghĩa chúng phải thất bại là tất yếu 
* nguyên nhân : Do hiểu biết về lịch sử còn yếu 
II Những lỗi sai cần sửa 
GC : Hướng dẫn chữa loõi sai về chính tả 
- Về lỗi diễn đạt :
đưa một đoạ n văn của Tơ 8G, Hoàng 8 b
Nhận xét sửa lại cho đúng 
 GV : nhận xét cách sửa 
 * Hướng dẫn ôn tập : Ôn tập tốt phần Tiếng Việt 
 Chuẩn bị kiểm tra Tiếng Việt 
* Rút kinh nghiệm :
Tiết 130 
 Ngày soạn : 23/4 Ngày dạy :
Kiểm tra Tiếng việt
I Mục đích yêu cầu :
- Củng cố khắc sâu những kiến thức Tiếng Việt đã học ở kì II qua việc giải một số bài tập cụ thể .
- Đánh giá được nhận thức của học sinh về phân môn Tiếng Việt từ đó có hướng phụ đạo kịp thời .
- Rèn kĩ năng viết câu , viết đoạn văn đúng yêu cầu 
- Giáo dục ý thức học tập bộ môn 
II Chuẩn bị : 
GV : Nghiên cứu ra bài 
HS : Học bài theo sự hướng dãn của thầy :
III Tiến trình lên lớp 
1, ổn định lớp 
2, kiểm tra : Học sinh chép bài 
3, học sinh làm bài 
4, Thu bài , nhận xét ý thức làm bài
* Đề bài , yêu cầu và biểu điểm 
Phần I : Trắc nghiệm :
Chọn đáp án đúng tròn các câu câu trả lời sau 
1, Câu văn :” Lúc bấy giờ ta cùng các ngươi đau xót biết chừng nào” thực hiện hành động nói nào ?
A: Trình bày :	C: hứa hẹn 
B: Bộc lộ cảm xúc D: khẳng định 
2, Câu “ Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới 
 Nước bao vây cách biển nửa ngày đường”
 Quê hương – Tế Hanh 
Thuộc kiểu câu nào ?
A: Trần thuật C: Cảm thán 
B: Câu cầu khiến D: Phủ định 
3, Trật tự từ của câu nào thể hiện thứ tự trước sau theo thời gian 
A: Từ Triệu , Đinh , Lí , trần bao đời xây nền độc lập ( nguyễn Trãi )
B: Tôi mở to đôi mắt , khẽ reo lên một tiếng thú vị (Nam Cao)
C: Mày dại quá , cứ vào đi , tao chạy cho tiền tầu (Nguyên Hồng)
4, Trật tự từ câu câu nào nhấn mạnh đặc điểm sự vật được noí đến 
A: Sen tàn cúc lại nở hoa 
B: Những buổi trưa hè nắng to 
C: Lác đác bên sông chơkj mấy nhà 
D: Tràng thở đánh pháo một cái , ngực nhẹ hẳn đi 
5, Trong hội thoại , người vai dưới nói với gười vai trên phải thể hiện thái độ gì?
A: Kính trọng B: khẩn thiết C: Bình đẳng
Phần II : Tự luận 
Viết đoạn văn từ 5-6 câu triển khai câu chủ đề sau : Gần đây cách ăn mặc của một ssố bạn có nhiều thay đổi , không còn giản dị lành mạnh như trước nữa” . Giải thích trật từ từ của một câu trong đoạn văn 
Biểu điểm 
Trắc nghiệm: Mỗi câu ddungs 0,5 điểm
 1-B , 2- A , 3- A , 4- C , 5-A
Chọn hai đáp án không cho điểm 
Tự luận : Viết dược doạn văn đúng nội dung , dủ 5-6 câu (7đ)
Sử dụng đúng các dáu câu thích hợp 
- Viết đúng chính tả .
- Chỉ ra trật tự từ sắp xếp từ ngữ ở một câu nhằm làm nổi rõ mục đích cần diễn đạt .
- Trình bày sạch sẽ , chữ viết rõ ràng 
* Rút kinh nghiệm: 
Tiết 131
Trả bài tập làm văn số 7
I Mục đích 
- học sinh nhận biết được ưu nhược điểm qua bài viết cụ thể văn nghị luận giải thích 
- Rèn kĩ năng viết văn nghị luận giải thích 
- Giáo dục ý thức học tập đúng đắn 
II Chuẩn bị : 
Thầy : Chấm bài trả học sinh 
Trò: Xem bài đã trả 
III Tiến trình lên lớp 
1 ,ổn định lớp 
2, kỉêm tra bài cũ 
3, Trả bài : 
Chép đè len bảng : học sinh đọc ( Đề như giáo án tuần 31-tiết 123-124 ) 
4, Nhận xét ưu nhược điểm chính 
* Ưu : - Nhìn chung các em biết viết bài văn nghị luận giải thích 
- Có bố cục rõ ràng 
- Chữ viết dễ xem 
- bài viết gắn gọn đủ ý 
- Có sự kết hợp giữa tự sự , miêu tả , biểu cảm trong văn nghị luạn tạo nên lời văn sinh động truyền cảm 
- Tỏ ra hiểu rõ nhiệm vuk của người học sinh 
- Liên hệ phù hợp với vấn đề nghị luận 
- Các luaanj điểm triển khai rõ ràng bằng các đoạn văn 
- phần lớn các đoạn trình bày theo cách diễn dịch , đảm bảo đủ về hình thức ( có viết hoa đầu đoạn , viết lùi vào một chữ và có chấm xuống dòng )
* nhược điểm : - Một ssó học sinh chữ xấu cẩu thả , viết không dủ nét , không có đáu 
- một ssó chưa biết mpở bài ( thiêus phần nêu vấn đề )
- Thân bài : Thiếu phần giải nghĩa hoặc chưa xác định đúng từ cần giaỉ nghĩa để chỉ ra vấn đề , nên chẻ nhỏ vấn đề mà không rõ ý ( Linh 8 E , Hoàng 8 E, Tâm 8 D , Tình 8 D , Tơ 8 D)
- Tỏ ra chưa hiểu rõ đè nên diẽn đạt còn vụng về , lam man , chưa rõ ý .
- Chưa xác định dủ luận điểm 
- - Triển khai luận điểm chưa rõ ràng 
- Xuống dòng bừa bãi (Hoài , Vũ Yến , Thuỷ 8 E ; Hiến , Đường , tuyền , hoàng 8 D)
- Dùng từ chưa chính xác : 
Chưa cố gắng làm bài 
-Dẫn chứng chư sát hợp 
2, những lỗi sai cơ bản – nguyên nhân – hướng sửa chữa 
-* Chưa biết mở bài ( Hiến , , Hoài , Ngọc doanh , Nhài 8 D
 Thuỷ , Hoài , tâm , tình 8E)
? Mở bài cần nêu được những gì ?
Dẫn dắt vấn đề: Giới thiệu về bác quan tâm đến giáo dục học sinh 
Nêu vấn đề : Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên bác đã căn dặn : “ Non sông ..các em” 
GV : Đưa ra một số mở bài của các em để các rm nhận thấy chỗ chưa được của mình và tự sửa , đọc một số mở bài hay 
* Chưa biết giải nghĩa để chỉ ra vấn đề cần giải thích 
? vấn đề cần giả thích ở đaay là gì?
? Cần giải nghĩa những từ ngữ , hình ảnh nào ?
GV: Đưa ra một số lời giải nghĩa của một số học sinh trong lớp 
? Nhận xét ? Sửa lại như thế nào cho đúng ? 
? Đọc phần giải nghĩa của một ssó học sinh khá giỏi 
3, Hướng dẫn sửa lỗi sai 
4, Đọc bài khá 
* Hướng dẫn về nhà : 
Chuẩn bị văn bản thông báo 
Rút kinh nghiệm 
Tiết 132
 Ngày soạn:23/4 Ngày dạy:
Văn bản thông báo
I Mục đích 
- Học sinh hiểu đựơc những tình huống cần phải viết văn bản thông báo, đặc điểm của văn bản thông báo , cách làm văn bản thông báo đúng quy định .
- Rèn kĩ năng nhận diện và phân biệt văn bản thông báo với tường trình , báo cáo
- Rèn kĩ năng viết văn bản thông báo đúng quy cách .
- Giáo dục ý thức học tập để vận dụng vào cuộc sống .
II Chuẩn bị 
Thầy : 
Trò :
III Tiến trình lên lớp 
1, ổn định tổ chức 
2, Kiểm tra bài cũ 
3, bài mới 
? Đọc văn bản 1 
? Văn bản trên ai là người thông báo ?
? Ai là người nhận thông báo ?
? Thông báo điều gì? Mục đích thông báo là gì?
? Đọc văn bản 2 ?
Văn bản trên ai là người thông báo ? Thông báo nội dung gì? Nhằm mục đích gì?
? Người thông báo có vai trò như thế nào đối với vấn đề cần thông báo ?
? Người nhận thông báo có trách nhiệm gì/với vấn đề thông báo ?
? Từ hai ví dụ trên em hiểu văn bản thông báo là gì?
? Để người nhận hiểu rõ và thực hiện đúng văn bản thông báo cần có yêu cầu gì?
? nhận xét thể thức của một văn bản thông báo?
? Đọc tình huống a,b,c/142?
? Tình huống nào trong những tình huống trên cần viết văn bản thông báo ? Thông báo cho ai ?
Tình huống b,c phải viết văn bản thông báo ? Vì sao 
? Trường hợp aphải viết văn bản gì ? Vì sao?
*GV: Như vậy tuỳ từng trường hợp cụ thể mà ta chọn viết văn bản thích hợp ?
? Theo dõi 2văn bản ta thấy hai văn bản viết theo trình tự nào ?
- Góc trái phía trên : ghi tên cơ quan , đơn vị chịu trách nhiệm thông báo 
- Góc phải phía trên : Quốc hiệu tiêu ngữ , 
-Số thông báo : (Trái )- Nơi viết thông báo ,ngày tháng năm (bên phải )
- tên thông báo : (ở giữa)
- Kính gởi : Những cá nhân tập thể nhận thông báo và chịu trách nhiệm thực hiện ,tham gia
- nội dung : thông báo về : Mục đích thời gian , địa điểm , cách thức , yêu cầu thực hiện .
- Người thay mặt cơ quan thông báo kí tên (góc bên phải dưới)
* Củng cố : Đọc phần ghi nhớ
? Đọc phần lưu ý /143
? học sinh viết , gọi học sinh trình bày sau đó nhận xét 
( Chú ý tới cách trình bày và nội dung thông báo )
? Văn bản ai viết ? Người nhận là ai ? Mục đích , thời gian , cách thức thực hiện , yêu cầu 
Hướng dẫn về nhà : 
- Nắm được đặc điểm của van bản thông báo 
- xác định được những tình huống nào cần phải viết văn bản thông báo 
- Nắm chắc cách viết văn bản thông báo vận dụng vào cuộc sống 
* Rút kinh nghiệm :
I Đặc điểm của văn bản thông báo 
1, Ví dụ : 
- văn bản 1
- Văn bản 2
2, kết luận : Văn bản thông báo là loại văn bản truyền đạt những thông tin cụ thể từ phía cơ quan , đoàn thể , người tổ chức cho những người dưới quyền thành viên đoàn thể hoặc những ai quan tâm đến nội dung thông báo được biết để thực hiện hay tham gia.
- Văn bản thông báo phải cho biết rõ ai thông báo , thông báo cho ai , nội dung công việc , qui định , thời gian địa điểm .cụ thể , chính xác .
II Cách làm văn bản thông báo 
1, Tình huống cần làm văn bản thông báo 
2, Trình tự viết một văn bản thông báo 
ghi nhớ 
 III Luyện tập 
Bài tập : Viết thông báo cho tình huống sau : Sắp tơid nhà trường sẽ tổ chức đợt tổng vệ sinh trong toàn trường để góp phần xây dựng môi trường xanh , sạch đẹp 

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu van lop 8 tuan 33.doc