Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 129: Kiểm tra về thơ

Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 129: Kiểm tra về thơ

 NS:

NG:

 TIẾT 129

Kiểm tra về thơ

A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh.

 - Kiểm tra, đánh giá KQ học tập các VB thơ trong chương trình NV9 Thơ hiện đại).

 - Rèn luyện và đánh giá kĩ năng viết văn: cảm nhận, PT 1 đoạn, 1 câu, 1 HA hoặc 1 VĐ trong thơ trữ tình.

B. CHUẨN BỊ:

 - G: GA; đề kiểm tra.

C. PHƯƠNG PHÁP:

 - H: hoạt động độc lập.

D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:

I. ỔN ĐỊNH LỚP:

II. KIỂM TRA BÀI CŨ:

 - KT sự chuẩn bị của HS.

III. ND BÀI MỚI:

Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm)

 Khoanh tròn vào chữ cái đầu của đáp án em cho là đúng (Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm)

Câu 1 (0,25 điểm)

 Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” được sáng tác trong giai nào?

 A. 1930 – 1945. B. 1945 – 1954.

 C. 1954 – 1975. D. 1975 – 2000.

 

doc 2 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 900Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 129: Kiểm tra về thơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 NS: 
NG: 
Tiết 129
Kiểm tra về thơ
A. Mục tiêu: Giúp học sinh.
 - Kiểm tra, đánh giá KQ học tập các VB thơ trong chương trình NV9 Thơ hiện đại).
 - Rèn luyện và đánh giá kĩ năng viết văn: cảm nhận, PT 1 đoạn, 1 câu, 1 HA hoặc 1 VĐ trong thơ trữ tình.
B. chuẩn bị: 
 - G: GA; đề kiểm tra.
C. phương pháp: 
 - H: hoạt động độc lập.
D. Tiến trình giờ dạy:
I. ổn định lớp: 
II. Kiểm tra bài cũ:
 - KT sự chuẩn bị của HS.
III. Nd bài mới: 
Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm)
 Khoanh tròn vào chữ cái đầu của đáp án em cho là đúng (Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm)
Câu 1 (0,25 điểm)
 Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” được sáng tác trong giai nào?
 A. 1930 – 1945. B. 1945 – 1954.
 C. 1954 – 1975. D. 1975 – 2000.
Câu 2: (0,25 điểm) 
 Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” được bắt nguồn từ cảm xúc nào?
Cảm xúc về vẻ đẹp và truyền thống của đất nước.
Cảm xúc về vẻ đẹp của mùa xuân xứ huế.
Cảm xúc về vẻ đẹp của mùa xuân Hà nội.
Cảm xúc về thời điểm lịch sử đáng ghi nhớ của dân tộc.
Câu 3: (0,25 điểm)
 ý nào nêu đúng nhất về giọng điệu bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”?
 A. Hào hùng, mạnh mẽ. B. Bâng khuâng, nuối tiếc.
 C. Trong sáng, tha thiết. D. Nghiêm trang, thành kính.
Câu 4: (0,25 điểm)
 Nhà thơ đã thể hiện những tình cảm gì qua bài thơ “Một mùa xuân nho nhỏ”?
Tình cảm gia đình. B. Tình yêu cuộc sống.
Tình yêu thiên nhiên đất nước. D. Khát vọng cống hiến cho đời.
Câu 5: (0,25 điểm)
 Phép tu từ nào được sử dụng trong câu thơ “Một mùa xuân nho nhỏ”?
 A. ẩn dụ. B. So sánh.
 C. Nhân hoá. D. Hoán dụ.
Câu 6: (0,25 điểm)
 Dòng nào nói đúng về hình ảnh con chim hót; cành hoa; nốt trầm xao xuyến?
 A. Là những gì đẹp nhất của mùa xuân. 
 B. Là những gì nhỏ bé trong cuộc sống.
 C. Là những gì đẹp nhất mà mỗi người muốn có.
 D. Là mong muốn khiêm nhường và tha thiết của nhà thơ.
Câu 7: (0,25 điểm)
 Bài thơ nào được nhà thơ sáng tác trong một hoàn cảnh rất đặc biệt?
 A. Mùa xuân nho nhỏ. B. Con cò 
 C. Viếng lăng Bác. D. Nói với con.
Câu 8: (0,25 điểm)
 Dòng nào nêu đủ tên các bài thơ có nội dung đề cập đến tình cảm gia đình?
 A. Sang thu; Con cò. B. Viếng lăng Bác; Nói với con. 
 C. Nói với con; Con cò. D. Mây và sóng; Nói với con; Con cò. 
Phần II: Tự luận (8 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
 Hãy giới thiệu đôi nét về nhà thơ Chế Lan Viên.
Câu 2: (6 điểm)
 Phân tích khổ thơ sau: “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
 Thấy 1 mặt trời trong lăng rất đỏ
 Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
 Kết tràng hoa dâng 7 mươi 9 mùa xuân.”
(Viếng lăng Bác - Viễn Phương).
IV. Củng cố: 
 G Thu bài và NX tiết học.
V. Hướng dẫn: 
 - Học thuộc lòng các bài thơ và xem bài PT.
 - Soạn: Xem lại bài viết số 6. 
E. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • doc129-KIEM TRA VE THO.doc