Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 138: Tiếng Viêt Ôn tập phần tiếng Việt

Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 138: Tiếng Viêt Ôn tập phần tiếng Việt

A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh.

 - Thông qua các tài liệu NN thực tế, hệ thống hoá lại các VĐ đã học trong HKII.

B. CHUẨN BỊ:

 - H: bài soạn.

 - G: GA; SGK; bảng phụ; phiếu học tập.

C. PHƯƠNG PHÁP:

 - G: PT; phát vấn;.

 - H: hoạt động độc lập; hoạt động nhóm;.

D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:

I. ỔN ĐỊNH LỚP:

II. KIỂM TRA BÀI CŨ:

 - KT sự chuẩn bị của HS.

III. ND BÀI MỚI:

 Tiết học hôm nay thầy trò chúng ta sẽ tiếp tục ôn tập phần tiếng Việt.

 

doc 2 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 998Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 138: Tiếng Viêt Ôn tập phần tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 
NG: 
Tiết 138
Tiếng Viêt
Ôn tập phần tiếng Việt
A. Mục tiêu: Giúp học sinh.
 - Thông qua các tài liệu NN thực tế, hệ thống hoá lại các VĐ đã học trong HKII.
B. Chuẩn bị: 
 - H: bài soạn. 
 - G: GA; SGK; bảng phụ; phiếu học tập.
C. phương pháp: 
 - G: PT; phát vấn;...
 - H: hoạt động độc lập; hoạt động nhóm;...
D. Tiến trình giờ dạy:
I. ổn định lớp: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
 - KT sự chuẩn bị của HS.
III. Nd bài mới: 
 Tiết học hôm nay thầy trò chúng ta sẽ tiếp tục ôn tập phần tiếng Việt.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
* HĐ2: Ôn tập liên kết câu và liên kết đoạn văn (10 phút)
? Đọc bài tập 1
G Chú ý đến liên kết câu và liên kết đoạn văn hoàn toàn giống nhau, chỗ khác chỉ là 2 câu có liên kết với nhau cùng nằm trong 1 đoạn văn hay nằm ở 2 đoạn văn khác nhau.
G Gợi ý: Để làm được bài, các em cần xem lại phần ghi nhớ tương ứng trong các bài đã học.
? Nêu YC bài tập?
G Treo bảng phụ.
G Hướng dẫn HS thực hiện bài tập và kiểm tra KQ làm bài của HS (kiểm tra vở của 1 vài).
* HĐ2: Ôn tập về nghĩa tường minh và hàm ý (30 phút)
? Nêu YC bài tập và đọc?
G Gợi ý: Chúng ta cần xem cụm từ “dưới ấy” trong câu in đậm ở cuối truyện chỉ cái gì, đó có phải là chỗ dành cho những người tốt ở thế giới bên kia không.
? Đọc bài tập ?
G Treo bảng phụ 2 đoạn trích.
G Treo bảng phụ: Tìm hàm ý của các câu in đậm sau?
a. Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
- Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
(Nhớ rừng – Thế Lữ)
b. Hôm qua làm bài kiểm tra thế nào?
 - Nộp giấy trắng.
c. Cậu học thuộc bài ấy chưa?
 - Tớ không có sách.
G Bảng phụ: Các câu trong đoạn văn liên kết với nhau ntn?
 “Theo các nhà KH, bao bì ni lông lẫn vào đất làm cản trở quá trình sinh trưởng của các loài thực vật bị nó bao quanh, cản trở sự phát triển của cỏ dẫn đến hiện tượng xói mòn ở các vùng đồi. Bao bì ni lông bị vứt xuống cống làm tắc đường dẫn nước thải, làm tăng khả năng ngập lụt của các đô thị về mùa mưa. Sự tắc nghẽn hệ thống cống rãnh làm cho muỗi phát sinh, lây truyền dịch bệnh. Bao bì ni lông trôi ra biển làm chết các sinh vật khi chúng nuốt phải.”
(Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000)
- 1 bàn 1 nhóm thảo luận làm.
a. Nhưng, nhưng rồi, và (phép nối).
b. Cô bé - cô bé (phép lặp).
 Cô bé - nó (phép thế).
c. “Bây giờ cao sang rồi thì để ý đâu đến bọn chúng tôi nữa!” (phép thế).
- 1 HS lên bảng ghi KQ PT vào bảng tổng kết.
- 2 HS 1 nhóm tìm hiểu từng bài 1 của nhau.
- 1 bàn 1 nhóm thảo luận 10 phút -> trả lời = miệng.
- Trong câu in đậm ở cuối truyện, người ăn mày muốn nói (= hàm ý) với người nhà giàu rằng: “địa ngục là chỗ của các ông” (người nhà giàu).
- 1 bàn 1 nhóm thảo luận 10 phút -> trả lời = miệng.
a. “Đội bóng huyện chơi không hay.”
 “Tôi không muốn bình luận về chuyện này.”
- Người nói cố ý vi phạm phương châm quan hệ.
b. Hàm ý: “Tớ chưa nói với Nam và Tuấn.”
- Người nói cố ý vi phạm phương châm về lượng.
- 1 bàn 1 nhóm thảo luận 5 phút -> trả lời = miệng.
a. Hàm ý nuối tiếc “ Thời oanh liệt nay còn đâu?”
b. Hàm ý: Tớ không làm được bài.
c. Hàm ý: Tớ chưa học thuộc bài ấy.
- 1 bàn 1 nhóm thảo luận 5 phút -> trả lời = miệng.
- Về ND: Các câu trong đoạn đều nói tới tác hại của việc SD bao bì ni lông.
- Về HT: Các câu trong đoạn liên kết với nhau chủ yếu = phép lặp từ ngữ (bao bì ni lông).
II. Liên kết câu và liên kết đoạn văn:
Bài 1:
- Mỗi từ ngữ in đậm thể hiện phép liên kết nào?
Bài 2:
Bài 3:
- Nêu sự liên kết...
III. Nghĩa tường minh và hàm ý:
Bài 1:
- Người ăn mày muốn nói điều gì với người nhà giàu?
Bài 2:
- Tìm hàm ý của các câu in đậm.
- Mỗi trường hợp hàm ý đã được tạo ra = cách cố ý vi phạm phương châm hội thoại nào?
Bài tập:
Bài tập:
IV. Củng cố: 
 G Khái quát lại ND bài học.
V. Hướng dẫn: 
 - Xem lại bài và hoàn thành các bài tập.
 - Soạn: Ôn tập phần tiếng Việt.
E. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • doc138-ON TAP PHAN TIENG VIET.doc