Tiết 21: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG
I. Mục tiêu: Sau khi học bài này, HS sẽ cú:
1. Kiến thức:
- Từ vựng của một ngôn ngữ không ngừng phát triển.
- Sự phát triển của từ vựng được diễn ra trước hết theo cách phát triển nghĩa của từ thành nhiều nghĩa trên cơ sở nghĩa gốc. Hai phương thức chủ yếu phát triển nghĩa là ẩn dụ và hoán dụ.
2. Kỹ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng về sự phát triển từ vựng.
3. Thái độ: HS có ý thức về sự phát triển của từ vựng.
II. Chuẩn bị của GV và HS
- GV: Chuẩn bị ví dụ mẫu.
- HS: đọc trước bài, tập trả lời các câu hỏi/SGK
NS: 19/9/09 Tiết 21: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG I. Mục tiêu: Sau khi học bài này, HS sẽ cú: 1. Kiến thức: - Từ vựng của một ngôn ngữ không ngừng phát triển. - Sự phát triển của từ vựng được diễn ra trước hết theo cách phát triển nghĩa của từ thành nhiều nghĩa trên cơ sở nghĩa gốc. Hai phương thức chủ yếu phát triển nghĩa là ẩn dụ và hoán dụ. 2. Kỹ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng về sự phát triển từ vựng. 3. Thái độ: HS có ý thức về sự phát triển của từ vựng. II. Chuẩn bị của GV và HS - GV: Chuẩn bị ví dụ mẫu. - HS: đọc trước bài, tập trả lời các câu hỏi/SGK III. Tiến trình bài dạy Ổn định tổ chức: 9a ND: 21/9/2009 9b ND: 21/9/2009 9c ND: 21/9/2009 Sĩ số: Sĩ số: Sĩ số: 2. Kiểm tra bc: Trình bày cách dẫn tực tiếp, cách dẫn gián tiếp? 3. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ1: *HS đọc ví dụ ( câu thơ trong bài"cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông") ? Từ "kinh tế" trong bài thơ có nghĩa là gì? ( kinh tế: nói tắt chữ kinh bang tế thế) ? Từ "Kinh tế" ngày nay thường dùng có nghĩa như vậy không? - khụng, toàn bộ hoạt động của con người trong lao động sản xuất, trao đổi, phõn phối và sử dụng của cải vật chất làm ra. ? Qua đó em nhận xét gì về nghĩa của từ? ( Nghĩa của từ có thể thay đổi theo thời gian, nghĩa cũ mất đi, nghĩa mới được hình thành) *HS đọc hai câu thơ: + Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân(1) +Ngày xuân(2) em hãy còn dài ? Giải nghĩa từ xuõn (1) và tay(1)? - Xuõn (1) : Mựa chuyển tiếp từ đụng sang hạ, thời tiết ấm dần lờn, thường được coi là mở đầu của năm. ?Nghĩa của từ "xuân"(2) được chuyển nghĩa bằng cách nào?( ẩn dụ) *HS đọc ví dụ b. ? Nx gỡ về nghĩa của từ tay trong vd? - Phát triển "tay" ( trao tay) - Tay(1) : Bộ phận phớa trờn cơ thể, từ vai đến cỏc ngún, dựng để cầm nắm. ?Chuyển nghĩa theo phương thức nào? ( hoán dụ- lấy tờn bộ phận chỉ toàn thể) ? Qua vớ dụ, em nhận xột gỡ về sự biến đổi và phỏt triển nghĩa của từ ngữ? ? Cú mấy phương thức phỏt triển nghĩa của từ? *HS đọc ghi nhớ * BT nhanh: Mặt trời (1) của bắp thỡ nằm trờn nỳi Mặt trời (2) của mẹ con nằm trờn lưng. ? Từ mặt trời nào mang nhĩa gốc? ( MT1) HĐ2. BT1. GV chuyển thành bài tập trắc nghiệm trờn bảng phụ: Nối cột A với cột B cho thớch hợp về nghĩa của từ chõn. A Đề huề lưng tỳi giú trăng Sau chõn theo một và thằng con con Năm nay em học lớp 9ê, em cú chõn trong đội tuyển nhà trường thi HKPĐ Dự ai núi ngả núi nghiờng Lũng ta vẫn vững như kiềng ba chõn Buồn trụng nội cỏ dầu dầu Chõn mõy mặt đất một màu xanh xanh. * Chia nhúm làm bt ra giấy N1,2: BT2 N3,4: BT3 N5,6: BT4 ý 1,2 N7,8: BT4 ý 3,4 - Đại diện nhúm trỡnh bày, nx chộo - Gv nhậ xột, kl. Bt2: Trà : Được dựng theo nghĩa chuyển, cú nghĩa là sản phẩm từ thực vật, được chế biến thành dạng khụ, dựng để pha nước uống-> Nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ. BT3: Đồng hồ điện, đồng hồ nước...dựng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ. BT4: a. Hội chứng: Tập hợp nhiều triệu chứng cựng xuất hiện của bệnh: Hội chứng suy giảm miễn dịch AIDS. - Hội chứng kớnh thưa, phong bỡ... I. Sự biến đổi và phát triển của từ vựng * Ví dụ * Ghi nhớ II.Luyện tập. Bài tập 1 B ẨN DỤ HOÁN DỤ NGHĨA GỐC Bài tập 2, 3,4 4.Củng cố, dặn dũ: - Đọc lại nội dung ghi nhớ - BTVN: 5( 57) NS: 20/9/09 Tiết 22: TRUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH Phạm Đỡnh Hổ Mục tiêu: Sau khi học bài này, HS sẽ : - Thấy được cuộc sống xa hoa của vua chỳa, sự nhũng nhiễu của quan lại thời Lờ- trịnh và thỏi độ phờ phỏn của tỏc giả. - Bước đầu nhận thức biết được đặc trưng cơ bản của thể loại tựy bỳt đời xưa và đỏnh giỏ được giỏ trị nghệ thuật của những dũng ghi chộp đầy tớnh hiện thực này. - Cú thỏi độ phờ phỏn, lờn ỏn những lối sống xa hoa, phung phớ. II. Chuẩn bị của GV và HS - GV: Soạn bài - HS: đọc trước VB, trả lời các câu hỏi/SGK III. Tiến trình bài dạy Ổn định tổ chức: 9a ND: 22/9/2009 9b ND: 22/9/2009 9c ND: 22/9/2009 Sĩ số: Sĩ số: Sĩ số: Kiểm tra bc: Kiểm tra 15 phỳt * Đề bài: Cõu 1: Truyền kỡ mạn lục cú nghĩa là gỡ? Ghi chộp tản mạn những điều kỡ lạ vẫn được lưu truyền. Ghi chộp tản mạn những điều cú thật xảy ra trong XHPK. Ghi chộp tản mạn những cõu chuyện lịch sử của nước ta từ trước tới nay. Ghi chộp tản mạn cuộc dời của nghững nhõn vật kỡ lạ từ trước tới nay. Cõu 2: Nhận định nào núi đỳng nhất về nhõn vật trương sinh? Con nhà giàu cú nhưng khụng cú học. Cú tớnh đa nghi, đối với vợ phũng ngừa quỏ sức. Xử sự hồ đũ, độc đoỏn, vũ phu, thụ bạo đối với vợ. Cả 3 ý trờn. Cõu 3: Chi tiết cỏi búng là một chất liệu nghệ thuật vừa là điểm thắt nỳt, vừa là điểm mở nỳt, đỳng hay sai? a. Đỳng b. Sai Cõu 4: Phõn tớch những phẩm chất của Vũ Nương trong toàn bộ cõu chuyện để thấy được thỏi độ tỡnh cảm của tỏc giả dành cho nàng núi riờng và những người phụ nữ trong xó hội phong kiến núi chung. 3. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động của thầy và trũ Nội dung HĐ1 * GV hướng dẫn đọc: Giọng bỡnh thản, chậm rói, hơi buồn, hàm ý phờ phỏn kớn đỏo. - GV đọc mẫu 1 đoạn, HS đọc tiếp. ? Nờu những nột chớnh về tiểu sử của tỏc giả? - SGK. ? Tỏc phẩm Vũ trung tựy bỳt ra đời trong hoàn cảnh nào? * Tỏc phẩm Tựy bỳt viết trong những ngày mưa được viết khoảng đầu đời Nguyờn, gồm 88 mẩu truyện. - Truyện cũ trong phủ chỳa Trịnh ghi chộp về cuộc sống và sinh hoạt ở phủ chỳa Trịnh thời Thịnh Vương- Trịnh Sõm-( 1742-1782) ?Hóy giải nghĩa cỏc từ: ngự, li cung, hoạn quan? ? Văn bản thuộc thể loại gỡ? * GV giải thớch cho HS thấy sự khỏc nhau giữa tựy bỳt hiện đại và trung đại. ? Văn bản cú thể chia mấy phần? Nờu giới hạn và nội dung mỗi phần? - Phần đầu: Từ đầu-> Triệu bất tường: Cuộc sống sa hoa, hưởng lạc của Trịnh Sõm. - Phần 2: Lũ Hoạn quan thừa giú bẻ măng. HĐ2 *Hs theo dừi phần 1. ? tỡm những chi tiết thể hiện rừ lối sống của chỳa Trịnh Sõm và cỏc quan lại hầu cận phủ Chỳa? - Xõy dựng cung điện, đỡnh đài ở khắp nơi. - Những cuộc dạo chơi diễn ra thường xuyờn. ? Những cuộc đi chơi của chỳa Trịnh được miờu tả như thế nào? - Thỏng 3,4 lần, binh lớnh dàn 4 vũng quanh mặt hồ, cỏc nội thầ mặc giả đàn bà bày bỏn quanh hồ ? Qua đú cũn thấy được điều gỡ trong lối sống của chỳa Trịnh? - Bày nhiều trũ nhố nhăng, vụ bổ. ? Mục đớch của việc xõy dựng nhiều cung điện, đỡnh đài là gỡ? - Thỏa ý thớch chơi đốn đuốc, ngắm cảnh đẹp, ý thớch đú khụng biết bao nhiờu cho vừa. ? Tỡm những chi tiết miờu tả cảnh trong phủ chỳa? Qua đú, em nhận xột gỡ về việc trang trớ trong phủ chỳa? -> Trong phủ trang trớ hết sức cụng phu. ? Để làm đẹp cho phủ chỳa, Trịnh Sõm đó làm gỡ? ? Qua tỡm hiểu cỏc chi tiết trờn, em cú nhận xột gỡ về lối sống của vua chỳa thời Lờ- Trịnh. ? Em nhận xột gỡ về lời văn ghi chộp sự việc của tỏc giả qua cỏc chi tiết, đặc biệt là chi tiết vận chuyển cõy đa về phủ? - Miờu tả kĩ lưỡng, tỉ mỉ. ? Hiệu quả của việc miờu tả đú? - Chi tiết rừ ràng, đầy đủ, đỏng tin cậy. ? Tỡm một số lời bỡnh của tỏc giả? Tỏc dụng? - Kẻ thức giả biết đú là triệu bất tường. ->Tớnh chất khỏch quan. ? Em hiểu như thế nào là kẻ thức giả, triệu bất tường? - Thỏi độ dự đoỏn của tỏc giả trước cảnh sa hoa, dõm đóng, ghờ rợn trước một cỏi gỡ tan tỏc đau thương chứ khụng phải trước cảnh yờn bỡnh phồn thịnh. ? Âm thanh được miờu tả là õm thanh như thế nào? - Ồn ào như mưa sa bóo tỏp, vỡ tổ, tan đàn. ? Âm thanh đú gợi cảm giỏc gỡ? - Ghờ sợ. ? Bỏo trước điều gỡ? - Sự suy vong của triều đại. *GV: Và quả thực điều đú đó xảy ra khụng lõu sau khi Trịnh sõm chết. * HS chỳ ý đoạn cũn lại. ? Dựa vào thế chỳa, bọn hoạn quan thỏi giỏm đó làm gỡ? - Ra ngoài dọa dẫm. - Dũ xột xem nhà nào cú chậu hoa cõy cảnh, chim quý thỡ biờn 2 chữ phụng thủ. - Đem đến, lẻn ra, sai lớnh đem về, cú khi phỏ nhà đập tường để lấy cõy và đỏ non bộ đi. - Dọa dẫm, tống tiền. ? Vỡ sao chỳng cú thể làm được như vậy? - Được chỳa sủng ỏi ? Thực chất của những hành động đú là gỡ? - Hành động vừa ăn cướp, vừa la làng ? Qua đú em nhận xột gỡ về quan lại thời Lờ- Trịnh? ? Những thủ đoạn đú đó ảnh hưởng như thế nào đến đời sống của nhõn dõn? - Sợ hói ? Kết thỳc cõu chuyện, tỏc giả kể lại chuyện nhà mỡnh, đú là việc gỡ? - Bà mẹ của tỏc giả đó phải chặt hai cõy lờ và hai cõy lựu quý để trỏnh tai họa. ? Chi tiết này cú ý nghĩa gỡ? - Tạo ra chi tiết cụ thể, chõn thực-> người đọc tin hơn. ? Qua đú bộc lộ thỏi độ gỡ của tỏc giả? - Bất bỡnh, phờ phỏn. ? Qua cõu chuyện trong phủ chỳa, cú thể khỏi quỏt 1 trong những nguyờn nhõn khiến chớnh quyền Lờ- Trịnh suy tàn và sụp đổ là gỡ? - Một triều đại chỉ biết ăn chơi, hưởng lạc, khụng nghĩ đến dõn, lo cho dõn ? Đặc sắc nghệ thuật của bài văn ở điểm nào? - Chi tiết, sự việc chõn thực từ những điều mắt thấy, tai nghe. ? Từ đú cú thể khỏi quỏt chủ đề tư tưởng và nghệ thuật của văn bản này? * HS đọc ghi nhớ. 4. củng cố, dặn dũ: ? Trong văn bản, tỏc giả thể hiện thỏi độ gỡ? Vỡ sao tỏc giả cú thỏi độ đú? - Soạn bài Hoàng Lờ nhất thống chớ. Đọc. Tiếp xỳc văn bản Đọc. Chỳ thớch. Tỏc giả, tỏc phẩm. * Tỏc phẩm Tựy bỳt viết trong những ngày mưa được viết khoảng đầu đời Nguyờn, gồm 88 mẩu truyện. b. Từ khú. 3. Thể loại. - Tựy bỳt: Một loại bỳt kớ thuộc thể loại tự sự nhưng cốt truyện đơn giản, kết cấu tự do, tả người, kể việc vaftrinhf bày cảm xỳc, ấn tượng của người viết. 4. Bố cục: 2 phần. Tỡm hiểu văn bản Lối sống của chỳa Trịnh Sõm. - Xõy dựng cung điện, đỡnh đài ở khắp nơi. - Những cuộc dạo chơi diễn ra thường xuyờn. - Bày nhiều trũ nhố nhăng, vụ bổ. - Trong phủ trang trớ hết sức cụng phu nhờ cướp đoạt tài sản trong thiờn hạ. -> lối sống ăn chơi xa xỉ, dẫn đến hao tốn về tiền của, cụng sức, lóng phớ thời gian. Quan lại thời Lờ- Trịnh. - Nhũng nhiễu, dọa nạt, búc lột dõn chỳng. Tổng kết. * Ghi nhớ( sgk-63) ********************************************* NS: 22/9/09 Tiết 23: HOàNG Lê NHấT THỐNG CHí Hồi thứ mười bốn Đánh Ngọc Hồi, quân Thanh bị thua trận Bỏ Thăng Long, Chiêu Thống trốn ra ngoài. I- Mục đích yêu cầu: Sau khi học tiết này, HS sẽ: - cảm nhận được “Hoàng Lê nhất thống chí” là tác phẩm văn xuôi chữ hán viết theo lối chương hồi. - Rèn kĩ năng đọc, tóm tắt tác phẩm, kĩ năng tổng hợp khái quát các chi tiết. II- Chuẩn bị: GV: Tìm hiểu về tác phẩm, các tác giả, soạn giáo án. HS: Học bài, tóm tắt hồi thứ 14. III. Tiến trình bài dạy Ổn định tổ chức: 9a ND: 25 /9/2009 9b ND: 25/9/2009 9c ND: 25/9/2009 Sĩ số: Sĩ số: Sĩ số: Kiểm tra bài cũ: H? Qua tác phẩm “ Chuyện cũ” vì sao bà cung nhân –mẹ tác giả phải cho chặt bỏ những cây quý đẹp trước nhà mình? Chỉ một việc đó đã nói lên điều gì về Chúa Trịnh và chính quyền pk đương thời? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trũ Phần ghi bảng HĐ1 * GV hướng dẫn: Giọng đọc phự hợp, lời kể khỏch quan, đoạn tả trận đỏnh giọng đọc phấn chấn, tiết tấu nhanh mạnh. - GV đọc 1 đoạn, gọi HS đọc tiếp. - Kể túm tắt đoạn trớch. ? Trỡnh bày những hiểu biết của em về tỏc giả, tỏc phẩm? - GV bổ sung. * Giải nghĩa một số từ HS chưa hiểu. ? Tỏc phẩm được viết theo thể loại nào? ? Theo em, đoạn trớch cú thể chia làm mấy phần? Nội dung chớnh của mỗi phần? - Phần 1: từ đầu25 thỏng chạp Mậu Thõn(1788): Được tin bỏo quõn Thanh chiếm Thăng Long, Nguyễn Huệ lờn ngụi hoàng đế và cầm quõn dẹp giặc. - Phần 2: Tiếprồi kộo quõn vào thành: Cuộc hành quõn thần tốc và chiến thẵng lẫy lừng của vua Quang Trung. - Phần 3: Cũn lại: Hỡnh ảnh thất bại thảm hại của bọn xõm lăng và vua quan bỏn nước. 4. Củng cố, dặn dũ: - Tiếp tục soạn bài - Túm tắt đoạn trớch theo cỏc sự kiện chớnh. Đọc.Tiếpxỳc vb. Đọc, túm tắt. Chỳ thớch Tỏc giả, tỏc phẩm. Từ khú. Thể loại - Tiểu thuyết chương hồi. Thể loại này ở TQ tương đối sớm. - Nhiều nhà nghiờn cứu coi là tiểu thuyết lịch sử. 4. Bố cục: 3 phần. NS: 23/9/09 Tiết 24: HOàNG Lê NHấT THỐNG CHí (Tiếp) I- Mục đích yêu cầu: Sau khi học xong văn bản này, HS sẽ: - cảm nhận được “Hoàng Lê nhất thống chí” là tác phẩm văn xuôi chữ hán viết theo lối chương hồi. Qua hồi 14 cảm nhận được vẻ đẹp hào hùng của người anh hùng dân tộc NH và thấy được thiên tài quân sự đã đánh tan bọn xâm lược nhà Thanh thảm bại, bọn bán nước thất bại nhục nhã ê chề. - Rèn kĩ năng đọc, tóm tắt tác phẩm, kĩ năng tổng hợp khái quát các chi tiết. - Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm kiên cường của ông cha. II- Chuẩn bị: GV: Tìm hiểu về tác phẩm, các tác giả, soạn giáo án. HS: Học bài, tóm tắt hồi thứ 14. III. Tiến trình bài dạy Ổn định tổ chức: 9a ND: 25 /9/2009 9b ND: 25/9/2009 9c ND: 25/9/2009 Sĩ số: Sĩ số: Sĩ số: Kiểm tra bài cũ: Kể túm tắt đoạn trớch( hồi 14) Bài mới Hoạt động của thầy và trũ Phần ghi bảng HĐ2 ? Nhõn vật chớnh trong đoạn trớch này là ai? ? Trong khoảng thời gian khụng dài từ 20/11-> 30/12/1788, khi nhận được tin cấp bỏo của đụ đốc Nguyễn văn Tuyết, Nguyễn Huệ đó cú thỏi độ và quyết định gỡ? - Thỏi độ đầu tiờn là giận lắm, ụng định kộo quõn ra Bắc ngay lập tức để đỏnh chỳng. ? Sau đú ụng đó làm gỡ? Trong thời gian bao lõu? - Lờn ngụi hoàng đế để chớnh danh vị, làm lễ tế trời đất. - Gặp gỡ La Sơn Nguyễn Thiếp. - Tuyển mộ lớnh. Tất cả chỉ trong một ngày( Từ 24/11-25/11) ? Qua đú, em nhận xột gỡ về nguyễn Huệ khi phải đối đầu với biến cố lớn? ? trong khi dụ lớnh, ụng đó đề cập những nội dung gỡ? Cỏch núi ra sao? - Khẳng định chủ quyền dt ta, lờn ỏn hành động xõm lược phi nghĩa của giặc( Đất nào sao ấy), dó tõm của giặc( Bụng dạ ắt khỏc giết hại nhõn dõn) - Kờu gọi quõn lớnh đồng tõm hiệp lực, ra kỉ luật nghiờm minh - Cỏch núi vừa mềm dẻo, vừa cương quyết. ? Qua đú, em cảm nhận được gỡ về phẩm chất của Nguyễn Huệ? ? Lời dụ cú tỏc động như thế nào tới binh sĩ? - Như lời hịch, ngắn gọn, khỳc triết, cú tỡnh, cú lớ, cú tớnh thuyết phục, khớch lệ lũng người. * GV liờn hệ với hịch tướng sĩ. ? Trước khi kộo quõn xuống Tam Điệp, ụng đó trự tớnh và xột đoỏn sự việc như thế nào? - QT cựng Ngụ Thỡ Nhậm chủ mưu rỳt khỏi Thăng Long, tha tội cho Ngụ Văn Sở-> PT tỡnh hỡnh cụ thể, hiểu tường tận về tướng sĩ, biết rừ năng lực từng người, khen chờ đỳng người, đỳng việc, dựng người theo binh phỏp. ? Việc QT khẳng định chắc chắn phương hướng tiến đỏnh, định sẵn cả kế hoạch ngoại giao sau chiến thắng cho thấy thờm khả năng nào của vị vua này? ? Túm tắt diễn biến cỏc trận đỏnh. Qua đú nhận xột về tài dụng binh của NH? ? Hỡnh ảnh của Vua QT khi ra trận được miờu tả qua những chi tiết nào? - Khụng chỉ là người hoạch định kế hoạch, tổ chức cho quõn sĩ đỏnh giặc mà ụng thõn chinh chỉ huy một mũi tiến cụng, cưỡi voi đi đốc thỳc, chiếc ỏo bào sạm đen khúi sỳng ? Qua sự miờu tả đú, tỏc giả đó khắc họa được hỡnh tương anh hựng QT NH như thế nào? ? Tại sao khụng mấy cảm tỡnh với quõn Tõy Sơn mà tỏc giả vẫn viết về họ tỡnh cảm khõm phục và đầy hào hứng như vậy? - Là người trớ thức hiểu biết, Tg tụn trọng sự thực lịch sử và thể hiện cỏi nhỡn khỏch quan về lịch sử. ? Tụn Sĩ Nghị kộo quõn sang An Nam nhằm mục đớch gỡ? ? Chi tiết nào thể hiện rừ bản chất của hắn? Đú là bản chất gỡ? - Chăm chỳ vào việc yến tiệc, vui mừng khụng nghĩ đến bất trắc, cho quõn lớnh mặc sức vui chơi. ? Hậu quả mà chỳng gỏnh chịu là gỡ? - TSN sợ chạy, SNĐ thắt cổ, quõn sĩ mạnh ai nấy chạy ? Tại sao cú thể núi Lờ chiờu Thống cừng rắn cắn gà nhà? - Vỡ lợi ớch riờng của dũng họ mà đem vận mệnh đất nước trao vào tay kẻ thự xõm lược. ? Khi quõn Tõy sơn tiến đỏnh, hỡnh ảnh bọn vua tụi bỏn nước hại dõn được thể hiện như thế nào? - Chạy bỏn sống bỏn chết, cướp thuyền để thoỏt thõn. - Đuổi kịp TSN, vua tụi nhỡn nhau than thở, oỏn giận chảy nước mắt, vừa đúi, vừa nhục. ? Em nhận xột gỡ về lối văn trần thuật trong đoạn này? - kể xen miờu tả một cỏch sinh động cụ thể ? Nhận xột về nhịp điệu của 2 cuộc thỏo chạy của giặc? - Đoạn trờn nhịp điệu nhanh mạnh, hối hả hàm chứa sự hả hờ vui mựng trước chiến thắng của quõn TS - Đoạn 2 nhịp điệu chậm hơn, tg tập trung miờu tả những giọt nước mắt ? Qua cỏch miờu tả đú, em nhận xột gỡ về vua quan nhà Lờ và tỡnh cảm của TG? -> TG khụng khỏi mủi lũng trước sự sụp đổ của một vương triều. ? Nờu giỏ trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trớch? - HS đọc ghi nhớ 4. củng cố, dặn dũ: ? Cảm nhận của em về hỡnh ảnh người anh hựng Nguyễn Huệ? - Soạn bài Truyện Kiều( Nguyễn Du). Tỡm hiểu văn bản Hỡnh tượng người anh hựng Nguyễn Huệ. - Cương trực, mạnh mẽ, quyết đoỏn, biết nghe theo lẽ phải, cú phương phỏp hợp lớ, thụng minh, hợp lũng dõn, hợp lẽ trời. - ễng luụn sỏng suốt, mưu lược, cú tài thu phục lũng người. - Cú ý chớ quyết tõm sắt đỏ. - Cú tầm nhỡn xa trụng rộng của một nhà chớnh trị cú tư tưởng chuộng hũa bỡnh, mang đậm nột truyền thống DT. - Bậc kỡ tài trong việc dựng binh. => Là bậc anh hựng; là người tổ chức và là linh hồn của đội quõn, làm nờn chiến cụng vĩ đại. Hỡnh ảnh bọn bỏn nước và cướp nước. Tụn Sĩ nghị Và quõn nhà Thanh. - Nhằm lợi ớch riờng lại khụng muốn tốn nhiều xương mỏu. - Là một tờn tướng bất tài, cầm quõn mà khụng nắm được tỡnh hỡnh, kiờu căng, tự món, chủ quan, khinh địch. - Tướng sĩ hoảng hồn, mạnh ai nấy chạy-> thất baijthamr hại. b. Số phận thảm bại của bọn vua tụi phản nước. hại dõn. - Là một bọn thụ động, hốn mạt. Từ bỏ dõn tộc, gắn vận mệnh của mỡnh với kẻ xõm lược. Tổng kết. - Ghi nhớ ( sgk- 72) NS: 26/9/09 Tiết 25: sự phát TRIỂN của từ vựng Mục tiêu: Sau khi học bài này, HS sẽ nắm được hiện tượng phỏt triển từ vựng của một ngụn ngữ bằng cỏch tăng số lượng từ ngữ nhờ: Tạo thờm từ ngữ mới. Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài. - Rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng Tiếng Việt đỳng đắn, giữ gỡn sự trong sỏng của TV. II. Chuẩn bị của GV và HS - GV: Chuẩn bị ví dụ mẫu. - HS: đọc trước bài, tập trả lời các câu hỏi/SGK III. Tiến trình bài dạy Ổn định tổ chức: 9a ND: /9/2009 9b ND: /9/2009 9c ND: /9/2009 Sĩ số: Sĩ số: Sĩ số: 2. Kiểm tra bc: BT5(57) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trũ Phần ghi bảng HĐ1 ? Hóy cho biết trong thời gian gần đõy, cú những từ ngữ nào nào mới được cấu tạo trờn cơ sở cỏc từ sau: Điện thoại, kinh tế, sở hữu ? Giải thớch nghĩa của cỏc từ ngữ đú? - ĐTDĐ: Điện thoại vụ tuyến nhỏ mang theo người, được sử ding trong vũng phủ súng của cơ sở cho thuờ bao. - Kinh tế tri thức: Nền kinh tế chủ yếu dựa vào việc sản xuất, lưu thụng phõn phối cỏc sản phẩm cú hàm lượng tri thức cao. - Sở huwuxtris tuệ: Quyền sở hữu đối với sản phẩm do hoạt động trớ tuệ mang lại được phỏp luật bảo hộ như quyền tỏc giả, quyền đối với sỏng chế. - Đặc khu kinh tế: Khu vực dành riờng để thu hỳt vốn và cụng nghệ nước ngoài, với những chớnh sỏch ưu đói. ? Hóy tỡm những từ ngữ mới xuất hiện cấu tạo theo mụ hỡnh “ X+ tặc”? - Lõm tặc: Kẻ cướp tài nguyờn rừng. - Tin tặc: Kẻ dựng kĩ that thõm nhập trỏi phộp vào dữ liệu trờn mỏy tớnh của người khỏc hoặc phỏ hoại. - Nghịch tặc: Kẻ phản bội làm giặc. - Khụng tặc: Kẻ chuyờn cướp mỏy bay trờn khụng. - hải tặc: kẻ chuyờn cướp tàu biển. ? Từ vớ dụ, cho biết cỏch phỏt triển từ vựng theo phương thức mới là gỡ? * HS đọc ghi nhớ. HĐ2 ? Hóy tỡm từ Hỏn Việt trong hai đoạn trớch? - Đoạn a: Thanh minh, tiết, lễ, tảo mộ, đạp thanh, yến anh, bộ hành, xuõn, tài tử, giai nhõn - Đoạn b: Bạc mệnh, duyờn phận, thần linh, chứng giỏm, thiếp, đoan trang, tiết, trinh bạch, ngọc. ? Tại sao trong tiếng Việt lại cú từ ngữ Hỏn Việt? - Mượn từ Hỏn Việt. ? Trong tiếng Việt, dựng từ nào để chỉ những khỏi niệm sau? Bệnh mất khả năng miễn dịch gõy tử vong ( AIDS). Nghiờn cứu một cỏch cú hệ thống những điều kiện để tiờu thụ hàng húa( Maket tinh) ?Những từ ấy cú nguồn gốc từ đõu? - Mượn tiếng nước ngoài( chõu Âu) ? Vậy từ việc tạo từ ngữ mới, ta cũn cú cỏh nào để phỏt triển từ vựng? ? Em nhận xột gỡ về số lượng từ ngữ được mượn từ tiếng nước ngoài. - Rất nhiều. ? Lấy một số vớ dụ về từ mượn chõu õu? - ễ tụ, xà phũng, ca nụ HĐ3 - Trũ chơi thi tỡm chữ nhanh. - Chia lớp thành 2 nhúm. Cỏc thành viờn trong nhúm thay nhau tỡm từ và lờn bảng viết. - GV đỏnh giỏ kết quả 2 đội - HS tự tỡm Chuyển thành trũ chơi xếp từ vào bảng. Tạo từ ngữ mới *Ghi nhớ( sgk-23) II. Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài. - Mượn từ Hỏn Việt. - Mượn tiếng nước ngoài( chõu Âu) * Ghi nhớ( sgk- 74) III-Luyện tập Bài 1 Mẫu: Hoàng+ x(hoàng nghĩa là vàng) BT2 - Bàn tay vàng, cơm bụi, cụng nghệ cao, cụng viờn nước, đường cao tốc BT3 4-Củng cố, dặn dũ: ? Để phỏt triển từ vựng, ta cần phải làm gỡ? - BTVN: 4+ đọc thờm **********************************************
Tài liệu đính kèm: