Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 39: Văn bản: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga

Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 39: Văn bản: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga

NS:

NG:

 TIẾT 39

Văn bản

Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga

NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU

A. MỤC TIÊU: Giúp HS.

 - Qua ĐT, hiểu được khát vọng cứu người, giúp đời của TG và phẩm chất của 2 nhân vật: LVT và KNN.

- Tìm hiểu đặc trưng PP khắc hoạ tính cách nhân vật của truyện.

- Phần nào hiểu được giá trị và sức sống của TLVT.

- Cách kể chuyện = ngôn ngữ bình, MT nhân vật qua hành động, cử chỉ, lời nói.

B. CHUẨN BỊ:

- GV: giáo án; sách giáo khoa; bảng phụ; phiếu học tập; tranh ảnh; .

- HS: bài soạn.

C. PHƯƠNG PHÁP:

- GV: phân tích; phát vấn; giảng bình;.

- HS: hoạt động độc lập; hoạt động nhóm; .

D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:

I. ỔN ĐỊNH LỚP:

II. KIỂM TRA BÀI CŨ:

 ? Giới thiệu đôi nét về TG NĐC và TP “TLVT”.

 * Gợi ý: TG NĐC (1822 – 1888), 21 tuổi đỗ tú tài, 27 tuổi bị mù; ông là 1 thầy thuốc, 1 thầy giáo, 1 nhà thơ lớn của DT ta. Ông là người hăng hái tham gia KC.

 - “TLVT” là truyện thơ Nôm, truyền dạy đạo lí làm người.

III. BÀI MỚI:

 Đoạn trích LVTCKNN nằm ở phần đầu TP. ĐT cho thấy khát vọng hành đạo giúp đời của nhà thơ và thấy được vẻ đẹp của những nhân vật lí tưởng mà NĐC tập trung khắc hoạ: Vân Tiên trọng nghĩa, khinh tài; Nguyệt Nga nết na, nhân hậu, ân tình; . tiết học hôm nay thầy trò chúng ta cùng phân tích các nét đó .

 

doc 6 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 1077Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 39: Văn bản: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 
NG: 
 Tiết 39
Văn bản
Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
Nguyễn Đình Chiểu
A. Mục tiêu: Giúp HS.
 - Qua ĐT, hiểu được khát vọng cứu người, giúp đời của TG và phẩm chất của 2 nhân vật: LVT và KNN.
- Tìm hiểu đặc trưng PP khắc hoạ tính cách nhân vật của truyện.
- Phần nào hiểu được giá trị và sức sống của TLVT.
- Cách kể chuyện = ngôn ngữ bình, MT nhân vật qua hành động, cử chỉ, lời nói.
B. chuẩn bị:
- GV: giáo án; sách giáo khoa; bảng phụ; phiếu học tập; tranh ảnh;..
- HS: bài soạn.
C. phương pháp:
- GV: phân tích; phát vấn; giảng bình;.....
- HS: hoạt động độc lập; hoạt động nhóm;..
D. Tiến trình giờ dạy:
I. ổn định lớp: 
II. Kiểm tra bài cũ:
 ? Giới thiệu đôi nét về TG NĐC và TP “TLVT”.
 * Gợi ý: TG NĐC (1822 – 1888), 21 tuổi đỗ tú tài, 27 tuổi bị mù; ông là 1 thầy thuốc, 1 thầy giáo, 1 nhà thơ lớn của DT ta. Ông là người hăng hái tham gia KC.
 - “TLVT” là truyện thơ Nôm, truyền dạy đạo lí làm người.
III. Bài mới:
 Đoạn trích LVTCKNN nằm ở phần đầu TP. ĐT cho thấy khát vọng hành đạo giúp đời của nhà thơ và thấy được vẻ đẹp của những nhân vật lí tưởng mà NĐC tập trung khắc hoạ: Vân Tiên trọng nghĩa, khinh tài; Nguyệt Nga nết na, nhân hậu, ân tình;.. tiết học hôm nay thầy trò chúng ta cùng phân tích các nét đó..
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
* HĐ1: PT ĐT LVTCKNN (30 phút)
? Đọc đoạn thơ: 
Vân Tiên ghé lại bên đàng..
..Bị Tiên 1 gậy thác rày thân vong.
? Hãy kể lại sự việc đánh cướp của LVT?
 ? Sự việc đánh cướp được kể qua các hành động, lời nói điển hình nào của LVT?
? Hãy giải thích các hành động và lời nói đó?
? Theo em chi tiết nào thể hiện rõ nhất khí phách của LVT?
Vì sao em cảm nhận như thế?
? Vì sao TG ví hành động của LVT với Triệu Tử ngày trước?
G Trước ĐT này là cảnh LVT thấy nhân dân rất khốn khổ “Đều đem nhau chạy vào rừng, lên non”, bèn hỏi thăm và được biết ở đó bon cướp Phong Lai hung hãn đang hoành hành; mọi người còn khuyên chàng không nên tự chuốc lấy nguy hiểm.
? Theo em, đặc điểm nào trong tính cách Vân Tiên được bộc lộ qua những lời nói và hành động dó của chàng?
? Nếu bình luận về sự việc đánh cướp của Vân Tiên, thì lời bình luận của em là gì?
? Nếu chọn câu thơ đề tên cho tranh minh hoạ trong SGK thì em sẽ chọn các lời thơ nào?
? Thảo luận: Có bạn NX hình ảnh LVT được khắc hoạ qua 1 mô típ quen thuộc? ý kiến em ntn?
G Mô típ kết cấu đó thường biểu hiện niềm mong ước của TG và cũng là của nhân dân. Trong thời buổi nhiễu nhương hỗn loạn này, người ta trông mong ở những người tài đức, dám ra tay cứu nạn giúp đời.
? Thảo luận: Vì sao LVT lại cứu KNN?
G Đây là 1 chàng trai vừa rời trường học bước vào đời (tuổi vừa 16) lòng đầy hăm hở, muốn lập công danh, cũng mong thi thố tài năng cứu người, giúp đời. Gặp tình huống “bất =” này là 1 thử thách đầu tiên, cũng là 1 cơ hội hành động cho chàng.
? Hãy tóm tắt ND cuộc trò chuyện giữa LVT với KNN?
G YC HS theo dõi nhân vật LVT trong cuộc đối thoại này.
Bảng phụ: Nhân vật LVT chủ yếu được MT = chi tiết nào trong các chi tiết sau:
- Hành động? - Tâm lí?
- Ngoại hình? - Lời nói?
? Những lời nói nào có giá trị khắc hoạ rõ nét nhân vật LVT?
? Em hiểu gì về con người LVT từ những lời nói trên của chàng?
G “Khoan khoan ngồi đó chớ ra,
Nàng là phận gái ta là phận trai” – xưa coi nam nữ thụ thụ bất thân – (đàn ông, đàn bà xưa trao và nhận cái gì của nhau không dược dùng tay mà trao thẳng cho nhau). Nhưng chủ yếu là do đức tính khiêm nhườngcủa LVT “làm ơn há dễ trông người trả ơn” . Chàng không muốn nhận cái lạy tạ ơn của 2 cô gái, chàng từ chối mọi ơn nghĩa của 2 cô. Dường như đối với Vân Tiên, làm việc nghĩa là 1 bổn phận, 1 lẽ tự nhiên. Đó là cách cư xử mang tinh thần nghĩa hiệp của các bậc anh hùng hảo hán.
? Từ đó, em cảm nhận được vẻ đẹp nào trong tính cách Vân Tiên?
? TC của em dành cho nhân vật là gì?
G Với những nét tính cách đó, hình ảnh lí tưởng mà NĐC gửi gắm niềm tin và ước vọng của mình
G YC HS theo dõi nhân vật KNN trong cuộc đối thoại này.
? Nhân vật KNN được khắc hoạ qua loại chi tiết chủ yếu nào?
? Theo em, đặc điểm tính cách nào của nhân vật KNN được bộc lộ qua những lời nói trên của nàng?
G Đó là lời lẽ của 1 cô gái khuê các, thuỳ mị, nết na, có học thức: cách xưng hô “quân tử” – “tiện thiếp” khiêm nhường; cách nói năng văn vẻ, dịu dàng, mực thước, cách trình bày vấn đề rõ ràng, khúc chiết, vừa đáp ứng đầy đủ những điều thăm hỏi ân cần của LVT, vừa thể hiện chân thành niềm cảm kích, xúc động của mình.
? Qua đây KNN đã tự bộc lộ vẻ đẹp nào của mình?
? Em dành cho nhân vật này tình cảm gì?
G Bảng phụ -> GV chốt lại.
Lục vân tiên
kiều nguyệt nga
- Sẵn sàng xông pha vào chốn nguy hiểm để giúp người lương thiện.
- Tài giỏi, võ nghệ cao cường.
- Cứu người vì việc nghĩa mà không đòi hỏi trả ơn.
- Có học thức, nết na, thuỳ mị.
- Ân nghĩa, tìm mọi cách trả ơn người đã cứu giúp mình.
- Tự nguyện gắn bó với người anh hùng LVT.
? Từ cuộc trò chuyện giữa LVT và KNN, em mong ước điều gì ở họ? Cho họ?
* HĐ2: Tổng kết (5 phút).
? Em cảm nhận được những vẻ đẹp nào của những con người trẻ tuổi như LVT và KNN?
? Hãy nhắc lại NT khắc hoạ nhân vật trong truyện?
? Em có NX gì về NN của TG trong ĐT?
? Đọc ghi nhớ?
* HĐ3: Luyện tập (5 phút).
? Đọc phân vai?
- Là 1 thư sinh trên đường đi thi trở về, gặp bọn cướp hoành hành, LVT bèn bẻ cây làm gậy 1 mình đánh tan bọn cướp.
- Hành động: “bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô”; “tả đột hữu xông”.
- Lời nói: “Kêu rằng: bớ đảng hung đồ, chớ quen làm thói hồ đồ hại dân”.
- Hành động: lấy vũ khí là cành cây bên đường làm gậy, tung hoành, thẳng tới, dứt khoát dũng mãnh khi xung trận.
- Lời nói: tuyên chiến với bọn cướp hung ác, không để chúng hại dân lành.
- Triệu Vân là tướng trẻ của Lưu Bị thời Tam Quốc, đã dũng cảm 1 mình phá vòng vây quân Tào để bảo vệ A Đẩu và con Lưu Bị.
- VânTiên cũng 1 mình dũng cảm phá tan bọn cướp hung ác để bảo vệ người lương thiện.
=> 2 nhân vật này đều khí phách anh hùng. Vì thế, TG đã ví hành động của Vân Tiên với Triệu Tử ngày trước.
- Là thư sinh nhưng có khí phách của người anh hùng.
- Coi trọng lẽ phải, căm ghét áp bức, không sợ gian nguy.
“Vân Tiên tả đột hữu xông 
Khác nào Triệu Tử phá vòng đương đang”.
- 1bàn 1 nhóm thảo luận 30 giây -> trả lời = miệng.
- ý kiến của bạn là đúng vì hình ảnh LVT được khắc hoạ qua 1 mô típ quen thuộc ở truyện Nôm truyền thống: 1 chàng trai tài giỏi, cứu 1 cô gái thoát khỏi tình huống hiểm nghèo, rồi từ ân nghĩa đến TY..như Thạch Sanh đánh đại bàng, cứu công chúa Nguyệt Nga.
- 2 HS 1 nhóm thảo luận 30 giây -> trả lời = miệng.
- Vân Tiên cứu KNN không phải vì 2 người quen biết nhau từ trước mà hàn động này xuất phát từ bản chất của LVT chàng là người “kiến ngãi bất vi vô dõng dã” (giữa đường thấy sự bất = không tha).
- Sau khi đánh tan bọn cướp, LVT nghe tiếng khóc trong xe liền hỏi vọng vào. Từ trong xe, KNN giãi bày sự việc gặp nạn, xin được đền ơn. LVT gạt đI vì theo chàng: “làm ơn há dễ trông người trả ơn”.
- 2 HS 1 nhóm thảo luận 30 giây -> trả lời = miệng.
- Ngoại hình.
a. “Khoan khoan ngồi đó hớ ra,
Nàng là phận gái ta là phận trai”
b. “Vân Tiên nghe nói liền cười:
Làm ơn há dễ trông người trả ơn”.
c. “Nhớ câu kiến ngãi bất vi,
Làm người thế ấy cũng phi anh hùng”.
a. Coi trọng danh dự và bổn phận.
b. Vô tư trong sáng trong việc cứu người.
c. Coi trọng khí phách của người anh hùng.
- Quý trọng, ngưỡng mộ, tin tưởng.
- Khắc hoạ nhân vật = lời nói của nhân vật.
a. “Quê nhà ở quận Tây Xuyên,
 Cha làm tri phủ ở miền Hà Khê.”
b. “Làm con đâu dám cãi cha,
 Ví dầu ngàn dặm đàng xa cũng đành.”
c. “Lâm nguy chẳng gặp giải nguy,
 Tiết trăm năm cũng bỏ đi 1 hồi.”
d. “Trước xe quân tử tạm ngồi,
 Xin cho tiện thiếp lạy rồi xẽ thưa.”
e. Hà Khê qua đó cũng gần,
 Xin theo cùng thiếp đền ân cho chàng.”
a. chân thật. d. nết na.
b. hiếu thảo. e. ân nghĩa.
c. trong trắng.
- Yêu quý, mến mộ,..
- Khí phách, cao thượng,..
- Nết na, tình nghĩa,..
- Khắc hoạ nhân vật qua hành động, cử chỉ, lời nói.
- NN mộc mạc, bình dị, gần với lời nói thông thường và mang màu sắc địa phương Nam Bộ.
- NN đa dạng, phù hợp với diễn biến tình tiết.
- Đọc.
- 1 bàn 1 nhóm thảo luận 1 phút -> trả lời = miệng.
II. PT VB:
2. PT:
a. LVT đánh cướp:
- LVT kiên quyết và quả cảm làm việc nghĩa.
b. Cuộc trò chuyện giữa LVT và KNN:
* LVT:
- Ngay thẳng, trong sáng, nghĩa hiệp.
* Kiều Nguyệt Nga:
- Tâm hồn trong sáng, chân thật, nết na, ân tình.
III. Tổng kết:
1. ND:
2. NT:
3. Ghi nhớ:
IV. Luyện tập:
IV. Củng cố: - Thảo luận (2 HS 1 nhóm thảo luận 1 phút -> trả lời = miệng).
 ? Có nhiều ý kiến cho rằng: số phận và tính cách nhân vật LVT có nhiều nét tương đồng với nhà thơ NĐC ở các ý sau:
 A. Coi trọng nghĩa khí. B. Trân trọng giá trị ĐĐ truyền thống.
 C. Khát vọng hạnh phúc. D. Ước muốn hành đạo giúp đời. 
V. Hướng dẫn: - Học thuộc lòng đoạn thơ và xem bài PT.
 - Sưu tầm TLVT và sách về NĐC để đọc tham khảo.
 - Soạn bài: “MT nội tâm trong VB TS”.
E. Rút kinh nghiệm: 

Tài liệu đính kèm:

  • doc39-LUC VAN TIEN CUU KIEU NGUYET NGA.doc