Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 48: Văn học Kiểm tra về truyện trung đại

Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 48: Văn học Kiểm tra về truyện trung đại

NS:

NG: Tiết 48

 Văn học

Kiểm tra về truyện trung đại

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS.

 - Nắm lại những KT cơ bản về truyện trung đại VN: những thể loại chủ yếu, giá trị ND và NT của những TP tiêu biểu.

 - Qua bài kiểm tra, đánh giá được trình độ củ HS về các mặt KT và năng lực diễn đạt.

 - Rèn ki năng trình bày, làm bài kiểm tra,

B. CHUẨN BỊ:

 - GV: giáo án; đề kiểm tra, .

 - HS: đồ dùng học tập.

C. PHƯƠNG PHÁP:

 - GV:

 - HS: làm bài độc lập; .

D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:

I. ỔN ĐỊNH LỚP:

 KTSS:

II. KIỂM TRA BÀI CŨ:

 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

III. NỘI DUNG BÀI MỚI:

PHẦN I: Trắc nghiệm (2 điểm - mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm).

Câu 1: Nối TP ở cột A với TG ở cột B cho phù hợp?

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 1017Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 48: Văn học Kiểm tra về truyện trung đại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 
NG: 
Tiết 48
 Văn học
Kiểm tra về truyện trung đại
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS.
 - Nắm lại những KT cơ bản về truyện trung đại VN: những thể loại chủ yếu, giá trị ND và NT của những TP tiêu biểu.
 - Qua bài kiểm tra, đánh giá được trình độ củ HS về các mặt KT và năng lực diễn đạt.
 - Rèn ki năng trình bày, làm bài kiểm tra,
B. chuẩn bị: 
 - GV: giáo án; đề kiểm tra,..
 - HS: đồ dùng học tập.
C. phương pháp: 
 - GV:
 - HS: làm bài độc lập;..
D. Tiến trình giờ dạy:
I. ổn định lớp: 
 KTSS: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
III. nội dung Bài mới: 
Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm - mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm).
Câu 1: Nối TP ở cột A với TG ở cột B cho phù hợp?
A
B
1. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh (Vũ trung tuỳ bút).
2. Hoàng Lê nhất thống chí.
3. Chuyện người con gái Nam Xương.
4. Truyện Kiều.
5. Truyện Lục Vân Tiên.
Ngô Gia Văn Phái.
Phạm Đình Hổ.
Nguyễn Du.
Nguyễn Đình Chiểu.
Nguyễn Dữ.
Nguyễn Trãi.
 Câu 2: Những TP nào nói về số phận và nhân cách cao đẹp của người phụ nữ dưới chế độ PK?
 A. Truyện Kiều. B. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh.
 C. Hoàng Lê nhất thống chí. D. Chuyện người con gái Nam Xương. 
Câu 3: Trong các truyện sau, truyện nào là truyện thơ?
 A. Truyện Kiều (Nguyễn Du).
 B. Hoàng Lê nhất thống chí (Ngô Gia Văn Phái).
 C. Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ).
 D. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh - Vũ trung tuỳ bút (Phạm Đình Hổ).
Câu 4: ý nào nói không đúng thành công về NT tả người trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du
 A. Khắc hoạ nhân vật = bút pháp NT ước lệ.
 B. Khắc hoạ tính cách nhân vật qua MT ngoại hình, NN, cử chỉ.
 C. MT nội tâm nhân vật qua NN độc thoại, NT tả cảnh ngụ tình.
 D. Luôn đặt nhân vật vào những khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp.
Câu 5: Nhận định nào nói đúng nhất ND đoạn trích “KƠLNB”?
 A. Sự tủi nhục, hổ thẹn vì biết mình bị rơi vào tay Tú Bà.
 B. Tâm trạng cô đơn tội nghiệp, buồn bã, lo sợ và nỗi nhớ cha mẹ, nhớ người yêu của Kiều.
 C. Sự căm tức vì GĐ bị nghi oan, bản thân phải chia lìa mối tình với Kim Trọng và phải bán mình cho MGS.
Câu 6: Có người cho rằng: “Truyện Kiều” là 1 truyện kể mang tính chất DG. Đúng hay sai?
 A. Đúng. B. Sai.
Câu 7: Truyện và kí trung đại đã tập trung vào thể hiện những chủ đề nào?
 A. PA hiện thực XH PK với bộ mặt xấu xa của GC thống trị.
 B. Ca ngợi người phụ nữ có nhân cách cao đẹp, nhưng số phận bi kịch và ca ngợi những người anh hùng với lí tưởng ĐĐ, trí tuệ cao đẹp.
 C. Cả A và B đều đúng.
 D. Cả A và B đều sai.
Câu 8: Vì sao các TG Ngô gia văn phái vốn là quan trung thành với nhà Lê nhưng lại viết rất thực và sinh động về Quang Trung - kẻ thù của họ?
 A. Vì họ tôn trọng LS. B. Vì họ có ý thức DT.
 C. Vì họ luôn ủng hộ kẻ mạnh. D. Cả A và B đều đúng.
Phần II: Tự luận (8 điểm)
Câu 1: (3 điểm).
 Trong “CNCGNX” (Nguyễn Dữ) bé Đản có nói: “trước đây thường có 1 người đàn ông, đêm nào cũng đến, mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi, nhưng chẳng bao giờ bế Đản cả”. Câu nói trên có TD ntn trong câu chuyện?
Câu 2: (5 điểm)
 Chép chính xác 2 câu thơ biểu lộ bản chất buôn người keo kiệt, đê tiện của MGS khi hắn mua Kiều. Viết 1 đoạn văn trình bày cảm nhận sự đặc sắc của 2 câu thơ ấy?
Đáp án – Biểu điểm
Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm)
 - Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm.
Câu 1:
A
B
1. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh (Vũ trung tuỳ bút).
2. Hoàng Lê nhất thống chí.
3. Chuyện người con gái Nam Xương.
4. Truyện Kiều.
5. Truyện Lục Vân Tiên.
Phạm Đình Hổ.
Ngô gia văn phái.
Nguyễn Dữ.
Nguyễn Du.
Nguyễn Đình Chiểu.
Nguyễn Trãi.
Câu 2: A;D. Câu 3: A. Câu 4: D. Câu 5: B. Câu 6: A. Câu 7: C. Câu 8: D.
Phần II: Tự luận (8 điểm)
Câu 1: 
 Câu nói của bé Đản thể hiện: + Tính ngây thơ của con trẻ.
 + Gây kịch tính cho câu chuyện.
Câu 2: 
 - 2 Câu thơ: “Đắn đo cân sắc cân tài”.
 “Cò kè bớt 1 thêm 2”.
 - Sự đặc sắc của 2 câu thơ: 
 + Lột tả được sự chi li tính toán, bủn xỉn của con buôn họ Mã.
 + Cử chỉ, cách thức mua người của tên lái buôn họ Mã thật ghê tởm. 
 + Gợi cảnh kẻ mua người bán đa đẩy món hàng, túi tiền được mở ra thắt vào, nâng lên, đặt xuống.
 + NT: kể tả thực, nhân vật tự bộc lộ tính cách của mình
 -> Mã Giám Sinh là 1 con buôn đặc biệt - kẻ buôn người hắn thực dụng đến thô bạo, đến bất nhân. -> thái độ khinh ghét, ghê tởm đối với tên buôn người họ Mã.
IV. Củng cố: 
 - GV thu bài và NX tiết học.
V. Hướng dẫn: 
 - Xem lại KT về truyện trung đại
 - Soạn bài: tổng kết về từ vựng (sự phát triển của từ vựng).
E. Rút kinh nghiệm: 

Tài liệu đính kèm:

  • doc48-KIEM TRA VE TRUYEN TRUNG DAI.doc