Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tuần học 10

Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tuần học 10

Tiết 46: ĐỒNG CHÍ

 -Chính Hữu

I.MỤC TIÊU BÀI DẠY: Sau khi học xong VB, HS sẽ:

- Cảm nhận được vẻ đẹp chân thực, giản dị của tình đồng chí, đồng đội và hình ảnh của người lính cách mạng được thể hiện trong bài thơ.

- Nắm được nghệ thuật đặc sắc của bài thơ: chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm và cô đúc, giàu ý nghĩa biểu trưng.

- Rèn luyện năng lực cảm thụ và phân tích các chi tiết nghệ thuật, các hình ảnh trong tác phẩm thơ giàu cảm hứng hiện thực mà không thiếu sức bay bổng.

- Liên hệ với một số bài thơ viết về hình ảnh anh bộ đội thời kì kháng chiến chống Pháp.

II.CHUẨN BỊ:

- GV: Tư liệu Hình ảnh anh bộ đội thời chống Pháp

- H/s: tìm đọc thêm tài liệu tham khảo

 

doc 18 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 530Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tuần học 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 24/10/09 
Tiết 46: ĐỒNG CHÍ
 	-Chính Hữu
I.MỤC TIÊU BÀI DẠY: Sau khi học xong VB, HS sẽ:
- Cảm nhận được vẻ đẹp chân thực, giản dị của tình đồng chí, đồng đội và hình ảnh của người lính cách mạng được thể hiện trong bài thơ.
- Nắm được nghệ thuật đặc sắc của bài thơ: chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm và cô đúc, giàu ý nghĩa biểu trưng.
- Rèn luyện năng lực cảm thụ và phân tích các chi tiết nghệ thuật, các hình ảnh trong tác phẩm thơ giàu cảm hứng hiện thực mà không thiếu sức bay bổng.
- Liên hệ với một số bài thơ viết về hình ảnh anh bộ đội thời kì kháng chiến chống Pháp.
II.CHUẨN BỊ:
- GV: Tư liệu Hình ảnh anh bộ đội thời chống Pháp
- H/s: tìm đọc thêm tài liệu tham khảo
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định tổ chức
9a
ND:19/10/2009
9b
ND: 19/10/2009
9c
ND:19/10/2009
Sĩ số:
Sĩ số:
Sĩ số:
2. KiÓm tra bµi cò: - Đọc thuộc lòng và diễn cảm VB trích "Lục Vân Tiên gặp nạn". Nêu nội dung chính của VB này.
3. Bµi míi: 
 * Giíi thiÖu bµi: Trong thơ ca VN hiện đại,hình ảnh anh bộ đội cụ Hồ chiếm một vị trí đặc biệt.Rất nhiều nhà thơ đã giành những tình cảm sâu nặng cho đề tài này.Đồng chí của Chính Hữu là một trong những bài thơ như thế
Hoạt động 1: 
- Hướng dẫn H/s đọc: chậm rãi, tình cảm
GV đọc mẫu -> H/s đọc
?Dựa vào phần chú thích, giới thiệu những nét chính về T/g
?Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào?
?Bài thơ được làm theo thể thơ gì? đặc điểm?
?Tìm bố cục của bài thơ? Nêu nội dung chính của bài thơ?
1) 6 câu đầu: Cơ sở của tình đồng chí
2) 11 câu tiếp: Những biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí
3) Còn lại: Biểu tượng của tình đc.
Hoạt động 2
- 1 H/s đọc 7 câu thơ đầu
?Theo T/g người lính có đặc điểm gì chung về hoàn cảnh xuất thân?
- "Quê hương anh 
 Làng tôi nghèo"
Là nông dân, xuất thân từ những vùng quê nghèo khó
? Em nhận xét gì về ngôn ngữ miêu tả của tác giả?Tác dụng?
 - NT: đối, thành ngữ-> giản dị, gần gũi.
? Sự gặp gỡ của họ được mô tả như thế nào?
- "Tôi với anh đôi người xa lạ
chẳng hẹn quen nhau,
Súng bên súng, đầu sát bên đầu
?Vì sao từ mọi phương trời xa lạ, họ lại có được tình đồng chí? 
- Từ mọi phương trời xa lạ, cùng chung mục đích, lí tưởng, đã tập hợp lại trong hàng ngũ quân đội và trở nên thân quen nhau. Tình đồng chí còn được nảy sinh từ sự cùng chung nhiệm vụ sát cánh bên nhau trong chiến đấu
?Em hiểu câu thơ "Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ” như thế nào? 
- Tình đồng chí, đồng đội nảy nở và trở nên bền chặt trong sự chan hoà, chia sẻ mọi gian lao cũng như niềm vui trong cuộc sống.
? Em nhận xét dì về hình ảnh gợi lên trong câu thơ này?
Hình ảnh cụ thể, giản dị mà gợi cảm.
?Từ các câu thơ trên, đến câu thơ thứ 7, tác giả viết: "Đồng chí!", em thấy có đặc điểm gì đặc biệt ở đây?
-> 2 tiếng - 1từ - dấu chấm than - một nốt nhấn
=> như một phát hiện, 1 lời khẳng định, lời kết lại có ý ở những câu thơ trên, đồng thời lại có vai trò như một cái bản lề gắn kết đoạn đầu và đoạn thứ 2 của bài thơ với nội dung: biểu hiện cụ thể và cảm động của tình đồng chí giữa những người lính. 
- 1 H/s đọc 10 câu thơ tiếp
? Ba câu thơ đầu cho em biết tình đồng chí được biểu hiện ntn?
? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong câu "Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính"?
Ẩn dụ-diễn tả tình cảm của con người một cách gián tiếp,kín đáo qua các sự vật.
?Em hiểu từ "mặc kệ" ở đây ntn?
Tư thế ra đi dứt khoát,nhưng sâu xa trong lòng họ vẫn nhớ da diết quê hương
?7 dòng thơ cuối cho em biết thêm được gì ở tình đồng chí? (nhận xét gì về NT của T/g qua những câu thơ này? PT tác dụng)
"Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi
chân không giày"
-> Các câu thơ song đôi, đối ứng, tả thực
?Câu thơ "thương nhau tay nắm lấy bàn tay" gợi cho em suy nghĩ gì?
-> Tình cảm gắn bó sâu sắc giữa những người lính
vừa gián tiếp thể hiện sức mạnh của những tình cảm ấy
Liên hệ :
 “ Tây Tiến đoàn quân không mọc tóc”
“ Thương nhau chia củ sắn lùi
Bát cơm xẻ nửa, chăn sui đắp cùng”
?Qua các câu thơ trên hình ảnh anh bộ đội Cụ Hồ buổi đầu kháng chiến hiện lên ntn?
-1 H/s đọc đoạn kết bài thơ
?Ba câu thơ cuối đã vẽ nên một bức tranh như thế nào? Em có cảm nhận gì về bức tranh đó?
Trên phông nền là cảnh rừng đêm giá rét,nổi lên ba hình ảnh gắn kết: người lính,khẩu súng và vầng trăng.Trong đó ấn tượng nhất là h/ả người lính đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới. sức mạnh của tình đồng đội giúp họ vượt lên những khắc nghiệt của thời tiết và mọi gian khổ thiếu thốn, đã sưởi ấm lòng họ giữa nơi rừng hoang sương muối
? Tác giả sử dụng bút pháp nghệ thuật nào trong những câu thơ?
Tả thực
?Nêu cảm nhận của em về hình ảnh thơ ở cuối VB "Đầu súng trăng treo"?
 Suốt đêm, vầng trăng trên bầu trời từ cao xuống thấp dần và có lúc như treo lơ lửng ở trên đầu mũi súng" -> hình ảnh được nhận ra từ những đêm hành quân phục kích của tác giả. Hình ảnh vừa hiện thực ,vừa lãng mạn.
+ Súng và trăng là 2 hình ảnh tương phản: vừa gần vừa xa, vừa thực tại vừa mơ mộng, chất chiến đấu và chất trữ tình,chiến sĩ và thi sĩ.
-> Các mặt này bổ sung cho nhau, hài hoà với nhau trong cuộc đời người lính cách mạng
*GV Bình: Ngoài cây súng,người lính còn có vầng trăng là bạn.Súng và trăng,một ở gần,một ở xa,một tượng trưng cho lãng mạn trong tâm hồn người chiến sĩ- thi sĩ làm cho bức tranh có vẻ đẹp vừa thực tế,vừa mơ mộng,vừa mang tính chiến đấu,vừa thấm đậm chất trữ tình.Hai hình ảnh bổ sung cho nhau và trở thành một biểu tượng đẹp về người lính cách mạng.
Hoạt động 3
?Nhận xét về NT của VB này?
?Nêu nội dung chính của VB này?
?Cảm nhận của em về hình ảnh người lính qua bài thơ này?
4.Củng cố, dặn dò
- Học bài + đọc thuộc lòng, diễn cảm bài thơ
- Soạn: Bài thơ về tiểu đội xe không kính"
I.Đọc. Tiếp xúc văn bản:
1.Đọc
2. Chú thích: 
a. Tác giả, tác phẩm: (SGK/129, 130)
b. Giải nghĩa từ.
3. Thể thơ:tự do
4.Bố cục: 3 phần
II.TÌM HIỂU CHI TIẾT:
1 Cơ sở hình thành tình đồng chí:
Hoàn cảnh xuất thân có điểm tương đồng: đều là người nông dân lao động nghèo khổ.
Cùng chung mục đích, lí tưởng và cùng chung nhiệm vụ: Đánh giặc cứu nước.
2 Những biểu hiện của tình đồng chí:
Cảm thông sâu sắc những tâm tư nỗi lòng của nhau: nỗi nhớ nhà, tình cảm lúc lên đường ra trận.
Cùng nhau chia sẻ những gian lao, thiếu thốn. Đó là sự đồng cảm sâu sắc giữa những người đồng đội.
=> Chân dung anh bộ đội Cụ Hồ buổi đầu kháng chiến gian khổ, thiếu thốn nhưng tình đồng chí sưởi ấm lòng họ.
3.Biểu tượng của tình đồng chí:
.Hình ảnh vừa hiện thực ,vừa lãng mạn.
+ Súng và trăng là gần và xa thực tại và mơ mộng, chất chiến đấu và chất trữ tình,chiến sĩ và thi sĩ.
III.TỔNG KẾT
1.Nghệ thuật:
- Thể thơ tự do, lời thơ giản dị, mộc mạc, cô đọng
- Các câu thơ song đôi, đối ứng tả thực, những chi tiết hình ảnh, ngôn ngữ giản dị
2. Nội dung: Bài thơ thể hiện hình tượng người lính cách mạng và sự gắn bó keo sơn của họ. 
*Ghi nhớ
2.Luyện tập:
Viết đoạn văn biểu cảm về hình ảnh đầu súng trăng treo
Soạn ngày:25/10/09
Tiết :47 BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
 Phạm Tiến Duật
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học bài này, HS sẽ:
- Cảm nhận được nét độc đáo của hình tượng những chiếc xe không kính cùng hình ảnh những người lái xe Trường Sơn hiên ngang, dũng cảm, sôi nổi trong bài thơ.
- Thấy được những nét riêng của giọng điệu, ngôn ngữ bài thơ
- Rèn luyện kĩ năng phân tích hình ảnh, ngôn ngữ thơ
-Tích hợp với giáo dục BVMT; liên hệ với những bài thơ về người lính lái xe trường sơn trong k/c chống Mỹ
II.CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ,tranh về người chiến sĩ lái xe
- H/s: Đọc + soạn bài theo hướng dẫn
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Ổn định tổ chức
9a
ND:27/10/2009
9b
ND: 27/10/2009
9c
ND:27/10/2009
Sĩ số:
Sĩ số:
Sĩ số:
2. KiÓm tra bµi cò: 
- Đọc thuộc lòng bài thơ và cho biết nội dung thể hiện
-Phân tích hình ảnh "Đầu súng trăng treo" trong bài thơ "Đồng chí" của Chính Hữu
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của H/s
3. Bµi míi:
3.Bài mới Em có thuộc bài hát "Trường Sơn đông Trường Sơn tây" phổ thơ của nhà thơ Phạm Tiến Duật?( HS trả lời). Giờ học này chúng ta sẽ tìm hiểu thêm về người lính trường sơn năm xưa qua một bài thơ nữa của ông: đó là "Bài thơ về tiểu đội xe không kính"
*Hoạt động 1:
- HD H/s đọc: giọng vui , khoẻ khoắn, dứt khoát. GV đọc mẫu -> H/s đọc tiếp
?Giới thiệu những nét chính vềT/g?
? Cho biết hoàn cảnh sáng tác bài thơ?
? Em hiểu gì về bếp Hoàng Cầm?
?Xác định thể thơ của VB?
- Thể thơ tự do: câu dài, nhịp điệu linh hoạt như văn xuôi, ít vần
?Em có nhận xét gì về nhan đề bài thơ? T/g thêm 2 chữ "bài thơ" vào nhan đề trên có tác dụng gì?
*Nhan đề bài thơ "Bài thơkhông kính"
- dài
- Tưởng như có chỗ thừa (các từ "bài thơ về") mới lạ và độc đáo, thu hút người đọc
=> chất thơ của hiện thực khốc liệt trong chiến tranh, đó còn là chất thơ của tuổi trẻ hiên ngang, dũng cảm, trẻ trung, vượt lên thiếu thốn, gian khổ, nguy hiểm của chiến tranh.
?Hình ảnh những chiếc xe không kính trong bài thơ được hiện lên qua những câu thơ nào?
-“Bom giật bom rung kính vỡ mất rồi"
- "Không có kính rồi xe không có đèn,
 không có mui xe, thùng xe có xước 
xe vẫn chạy vì Miền Nam phía trước"
?nguyên nhân nào khiến xe mất các bộ phận đó?
Bom đạn chiến tranh đã tàn phá chiếc xe.
? Nhận xét gì về ngôn ngữ thơ?
Giản dị, gần với văn xuôi, giọng điệu thản nhiên.
?Một loạt từ không được nhắc đến nhằm mục đích gì?
 -Điệp từ->nhấn mạnh vẻ độc đáo của những chiếc xe không kính
*GV bình: Đó là hình ảnh tả thực đến trần trụi về những chiếc xe Trường Sơn năm xưa diễn tả bằng 2 câu thơ rất gần với văn xuôi, giọng điệu thản nhiên.Hồn thơ nhạy cảm với nét ngang tàng và tinh nghịch, thích cái mới lạ. Xưa nay hình ảnh xe cộ, tàu thuyền đưa vào trong thơ thường được "mĩ lệ hoá", "lãng mạn hoá" và mang ý nghĩa tượng trưng hơn tả thực. VD: Chiếc xe tam mã (thơ Púkin), tiếng hát con tàu (Chế Lan Viên )
? Trong khổ 1, Hình ảnh người chiến sĩ lái xe trên tuyến đường Trường Sơn được thể hiện trong những câu thơ nào? Em nhận xét gì về tư thế của họ?
- "Ung dung buồng lái ta ngồi
Nhìn đất nhìn trời nhìn thẳng"
?Ngồi trên những chiếc xe không kính chiến sĩ lái xe có ấn tượng và cảm giác gì?
- "Nhìn thấy gió xoa vào mắt đắng
như sa như ùa vào buồng lái"
? TG sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng?
-> điệp từ, so sánh
*GV bình:Người lái xe tiếp xúc trực tiếp với thế giới bên ngoài, họ cảm nhận được những cảm giác, từng vẻ đẹp của thiên nhiên (bầu trời, cánh chim) ùa vào trong buồng lái. Đó là cảm giác mạnh đột ngột khi xe chạy nhanh trên đường băng, khi trời tối thì trước mắt là sao trời, khi đường cua đột ngột trên dốc thì đột ngột thấy cánh chim (người lái xe phải đối mặt với địa thế con đường cheo leo hiểm nguy và cũng đầy thú vị)
?Sở hữu những chiếc xe không có kính, người chiến sĩ lái xe đã thể hiện thái độ gì? (tìm những câu thơ nói về điều đó)
- "Không có kính ừ thì có bụi
chưa cần rửa phì phèo châm điếu thuốc
không có kính, ừ thì ướt áo
chưa cần thay lái trăm cây số nữa"
?Nhận xét về biện pháp nt trong các câu thơ trên? Tác dụng của các biện pháp nt ở đây?
Cấu trúc câu thơ được lặp lại
?Qua những câu thơ trên và các câu "Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha - gặp bè bạnBắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi" em hiểu được gì về tác phong của người lái xe Trường Sơn?
*GV nói thêm:Ấm áp tình đồng đội,tác phong sống nhanh nhẹn, hoạt bát, sôi nổi, tinh nghịch.Trong bài chí anh hùng nhà thơ NCT đã thể hiện chí làm trai một cách rõ nét: chí làm trai nam bắc đông tây...
Em có suy nghĩ gì về hai câu thơ cuối?
Xe vẫn chạy vì miền nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một trái tim"
* GV bình:khẳng định quyết tâm giải phóng miền nam không lay chuyển, tình yêu miền Nam là sức mạnh vô song (xe có thể thiếu nhiều thứ, nhưng không thể thiếu được trái tim hướng về miền Nam - xe chạy = trái tim = xương máu của những người chiến sĩ anh hùng)
?Qua phần phân tích trên đây, hãy nhận xét chung về người chiến sĩ lái xe trên tuyến đường Trường Sơn năm xưa? 
*Hoạt động3:
?Nhận xét về những đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ?
Nội dung chính của bài thơ?
I.Đọc. Tiếp xúc văn bản:
1.Đọc
2. Chú thích.
a. Tác giả, tác phẩm
b. Giải nghĩa từ
3. Thể thơ: Tự do
II.Tiếp xúc văn bản:
1.Hình ảnh những chiếc xe không kính:
* Giọng điệu thản nhiên ngang tàng-> tả thực về hình dáng những chiếc xe trong chiến tranh.
2.Hình ảnh những chiến sĩ lái xe:
-> Tư thế ung dung hiên ngang
- Thái độ ngang tang, bất chấp khó khăn, gian khổ,
- Lạc quan, yêu đời pha chút lãng mạn. 
*Hình ảnh những người chiến sĩ lái xe: trẻ trung, tinh nghịch , ngang tàng mà kiên định, lạc quan, yêu đời.
III.TỔNG KẾT
1. Nghệ thuật:
- Thể thơ tự do (kết hợp linh hoạt thể bảy chữ và thể tám chữ)
- Điệp từ, điệp cấu trúc câu
- Ngôn ngữ, giọng điệu giàu tính khẩu ngữ, tự nhiên khoẻ khoắn
2.Nội dung:
- Hình ảnh người lính lái xe Trường Sơn với tư thế hiên ngang, tinh thần lạc quan, dũng cảm bất chấp khó khăn nguy hiểm và ý chí chiến đấu giải phóng miền nam.
*Hoạt động 4:
1.Cảm nghĩ của em về thế hệ trẻ thời chống Mĩ qua hình ảnh người lính trong bài thơ? Ss với hình ảnh người lính trong thời chống Pháp?
2 . Phân tích khổ 2
4. Củng cố, dặn dò
*Hệ thống bài
- Học bài + làm bài tập (SBT)
- Soạn "Tổng kết từ vựng"
- Ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra 1 tiết văn học trung đại.
IV. Luyện tập:
1. Thế hệ trẻ thời chông Mĩ đi vàocuộc chiến đấu với ý thức giác ngộ về lí tưởng độc lập,tự do gắn với CNXH,có ý thức cao về thế hệ mình đang sống.Họ sống sôi nổi ,trẻ trung,giàu nhiệt huyết
-Thế hệ người lính thời chống Pháp được tg khai thác chất thơ từ những cái hằng ngày bình dị,không nhấn mạnh đến cái phi thường
2.TG diễn tả một cách cụ thể và gợi cảm những ấn tượng và cảm giác của người lái xe trên chiếc xe không kính với tư thế” nhìn đất..” qua khung kính đã vỡ,người lái xe trực tiếp tiếp xúc với thếa giới ben ngoài.Nhì thấy..Câu thơ diễn tả được tốc độ của chiếc xe đang lao nhanh.Nhà thơ diễn tả chính xác cảm giác mạnh và đột ngột của người ngồi trong buồng lái
**********************************
NS: 28/10
 TiÕt 49 : Tæng kÕt tõ vùng(tiÕp)
 I. Môc tiªu: Sau khi học bài này, HS sẽ:
 - N¾m v÷ng h¬n vµ biÕt vËn dông nh÷ng kiÕn thøc vÒ tõ vùng ë líp 6+7+8+9 : sù ph¸t triÓn vÒ tõ vùng , tõ mưîn h¸n viÖt, thuËt ng÷ vµ biÖt ng÷ XH, c¸c h×nh thøc trau dồi vèn tõ.
* Träng t©m : luyÖn tËp thùc hµnh.
II. ChuÈn bÞ:
 - Gv: nghiªn cøu so¹n bµi+ phiÕu HT
 - Hs: lµm b¶ng «n tËp ( theo nhãm tæ)
III, TiÕn hµnh tæ chøc d¹y vµ häc
Ổn định tổ chức:
9a
ND:30 /10/2009
9b
ND: 30 / 10/2009
9c
ND:30 /10/2009
Sĩ số:
Sĩ số:
Sĩ số:
2. KiÓm tra bµi cò: kÕt hîp cïng bµi häc 
3. Bµi míi: 
HĐ1
Gv kiÓm tra c¸c kh¸i niÖm b»ng c¸ch häc sinh bèc th¨m c©u hái – tr¶ lêi – cho ®iÓm
C©u1, 2,3 phÇn I sgk
C©u 1,2 phÇn II sgk
C©u 1,2 phÇn III sgk
C©u 1,2,3 phÇn IV sgk
Câu 1 phần V sgk
HĐ2
Theo c¶m nhËn cña em c¸c tõ : s¨m, lèp, ga, x¨ng, phanhcã g× kh¸c c¸c tõ : a-xit, ra®io, vitamin?
Hs th¶o luËn lµm theo nhãm
? Gi¶i thÝch c¸c tõ: b¸ch khoa toàn thư, b¶o hé
Hs nhËn xÐt lçi sai vµ söa l¹i
I. Lí thuyết
 1. C¸c c¸ch ph¸t triÓn tõ vùng
 2. Tõ mưîn
 3. Tõ H¸n ViÖt
 4. ThuËt ng÷ vµ biÖt ng÷ XH
 5. C¸c h×nh thøc trau dåi vèn tõ 
II. LuyÖn tËp 
Bµi 1
- C¸c tõ : s¨m, lèp, ga, x¨nglµ từ mự¬n nhưng ®ưîc viÖt ho¸ hoµn toµn vÒ ©m, nghÜa vµ c¸ch dïng ko cã g× kh¸c so víi c¸c tõ thuÇn ViÖt
- C¸c tõ : a-xit, ra®io, vitamin lµ nh÷ng tõ mưîn nhưng cßn gi÷ nguyªn nÐt nghÜa ngo¹i lai tøc lµ chưa ®ưîc ViÖt ho¸ hoµn toµn. Mçi tõ ®ưîc cÊu t¹o bëi nhiÒu ©m tiÕt, c¸c ©m tiÕt trong tõ ko cã nghÜa mµ chØ cã chøc n¨ng cÊu t¹o vá ©m thanh.
Bµi 2
- B¸ch khoa toµn thư: tõ ®iÓn b¸ch khoa ghi ®Çy ®ñ tri thøc các ngµnh
- B¶o hé mËu dÞch:( chÝnh s¸ch) b¶o vÖ s¶n xuÊt trong nưíc chèng l¹i sù c¹nh tranhcña hµng ho¸ nưíc ngoµi trªn thÞ trưêng nưíc m×nh.
Dù th¶o : Văn bản mới ở dạng dự kiến, phác thảo, cần phải đưa ra một hội nghị( cuộc họp) để thông qua
- §¹i sø qu¸n : c¬ quan ®¹i diÖn chÝnh thøc vµ toµn diÖn cña mét nhµ nưíc ë nưíc ngoµi, do mét ®¹i sø ®ặc mệnh toµn quyÒn ®øng ®Çu
 – HËu dôª: con ch¸u cña ngưêi ®· chÕt
- KhÈu khÝ: khẩu khÝ cña con ngưêi to¸t ra qua lêi nãi
- M«i sinh : m«i trừ¬ng sèng cña sinh vËt
Bµi 3 : .
 a. BÐo bæ-> bÐo bë
 b. §¹m b¹c -> tÖ b¹c
 c. TÊp nËp -> liªn tiÕp , dån dËp
 => Dïng sai tõ do ko hiÓu nghÜa
 4) Cñng cè- dặn dò
 - ¤n tËp l¹i c¸c kiÕn thøc võa tæng kÕt
 - Hoµn chØnh c¸c bµi tËp vµo vë bµi tËp 
 - ¤n tËp tiÕp phÇn c¸c biÖn ph¸p tu tõ L6->L9
 NS: 28/10 
 TiÕt 50 : NghÞ luËn trong v¨n b¶n tù sù
I, Môc tiªu: Sau khi học bài này, HS sẽ:
 - HiÓu thÕ nµo lµ nghÞ luËn trong v¨n b¶n tù sù, vai trò vµ ý nghÜa cña yÕu tè nghÞ luËn trong v¨n b¶n tù sù
 - LuyÖn tËp nhËn diÖn c¸c yÕu tè nghị luận trong VBTS vµ viÕt ®o¹n v¨n tù sùcã sö dông c¸c yÕu tè nghÞ luËn.
* Träng t©m: luyÖn tËp thùc hµnh
II,ChuÈn bÞ :
 - Gv: nghiªn cøu so¹n bµi ,1 b¶ng phô
 - Hs: «n tËp l¹i kiÓu NL + tù sù
III,Hoạt động d¹y vµ häc
Ổn định tổ chức:
9a
ND:30 /10/2009
9b
ND: 30 / 10/2009
9c
ND:30 /10/2009
Sĩ số:
Sĩ số:
Sĩ số:
2. KiÓm tra bµi cò: kÕt hîp cïng bµi häc 
3. Bµi míi: 
 HĐ1
Gv: thÕ nµo lµ nghÞ luËn ? 
Hs: dïng lý lÏ + dÉn chøng lµm s¸ng tá mét ý kiÕn , mét quan ®iÓm, mét tư 
tưëng nµo ®ã => Gv cho VD sgk- Gv ghivÝ dô lªn mét b¶ng phô ( ®o¹n a)
 – lấy c©u hái cña bµi tËp 1 ( ®o¹n trÝch lµ lêi cña ai ? ngưêi ®ã ®ang thuyÕt phuc ai ? thuyÕt phôc ®iÒu g×?
Hs: §o¹n mét : Suy nghÜ néi t©m cña «ng gi¸o ®Ó tù thuyÕt phôc vî m×nh ko ¸c “chØ buån chø ko lì giËn”
 Gv: vËy ®Ó lµm s¸ng tá luËn ®iÓm c¸c t¸c gi¶ ®· ®ưa ra nh÷ng lý lÏ vµ dÉn chøng nµo?
Hs: Th¶o luËn nhãm – mçi nhãm mét ®o¹n- viÕt ra giÊy – nhËn xÐt =>GVKL 
I,Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản TS
* VÝ dô
Gv :C¸c c©u trong ®o¹n trÝch lµ kiÓu c©u g× ? 
Tõ ng÷ ra sao ? 
? Qua pt ví dụ, em cho biết dấu hiệu và đặc điểm của NL trong VBTS?
=> Gv kÕt luËn : hai ®o¹n trÝch cã sö dông yÕu tè NL 
*Gv lÊy l¹i VD trªn
? YÕu tè NL cã vai trß g× trong 2 ®o¹n ? 
Gv kÕt luËn bµi 
- Hs ®äc ghi nhí
* Néi dung : §ưa ra lý lÏ vµ lËp luËn
+ Nªu vÊn ®Ò : nÕu ta ko cố t×m hiÓu nh÷ng ngưêi xung quanh th× ta lu«n cã cí ®Ó tµn nhÉn vµ ®éc ¸c víi hä
+ Ph¸t triÓn vÊn ®Ò : vî t«i ko ph¶i ngưêi ¸c nhưng së dÜ thị “ trë nªn tµn nhÉn, Ých kû lµ v× ®· khæ qu¸”. V× sao vËy?
Khi ngưêi ta ®au ch©n th× chØ nghÜ ®Õn c¸i ch©n ®au ( quy luËt tù nhiªn)
Khi ngưêi ta khæ qu¸ ngưêi ta ko nghÜ ®ªn ai ®ưîc ( quy luËt tù nhiªn)
B¶n tÝnh tèt cña ngừ¬i ta bÞ nçi lo l¾ng, buån ®au Ých kû che mÊt 
+ KÕt thóc vÊn ®Ò “t«i biÕt vËy chØ buån chø ko nì giËn”
*H×nh thøc:
-§éc tho¹i néi t©m 
- C©u : thưêng dïng c©u K§, c©u phñ ®Þnh, c©u hô ứng cã c¸c cÆp qhÖ tõ :NÕuth× 
b) kÕt luËn 
- Néi dung : NghÞ luËn thùc chÊt lµ ®èi tho¹i ( ®éc tho¹i ®èi tho¹i trùc tiÕp ) ®ưa ra nhiÒu nhËn xÐt, lý lÏ, ü nghÜ vµ dÉn chøng 
- Hoạn thư đưa ra 4 lí lẽ:
1. Tôi là đàn bà nên ghen tuông là chuyện thường tình.
2. Tôi đã từng đối xử rất tốt với cô( kể công0
3. Tôi và cô đều cảnh chồng chung, chắc gì đã có ai chịu nhường ai.
Nhưng dù sao tôi cũng trót gây đau khổ cho cô nên bây giờ chỉ biết trông chờ vào sự khoan dung độ lượng của cô
 Nhờ đó Kiều phải công nhận : khôn ngoan
2) Vai trß vµ t¸c dông cña NL trong v¨n b¶n tù sù
a) VÝ dô 
- ThÓ hiÖn sù suy nghÜ , d»n vÆt tr¨n trë vÒ c¸ch sèng, c¸ch nh×n ngưêi , nh×n ®êi cña «ng gi¸o => lµ ngưêi cã häc thøc , cã hiÓu biÕt => lµm cho ®o¹n v¨n thªm phÇn triÕt lý
b)KÕt luËn : nghÞ luËn trong VBTS : béc lé tÝnh c¸ch cña nh©n vËt vµ lµm cho c©u chuyÖn hÊp dÉn sinh ®éng thªm phÇn triÕt lý
* ghi nhớ
II, LuyÖn tËp 
Bµi 1 
 Bµi 2 
 Hs tr¶ lêi trong khi th¶o luËn nhãm trong phần I. Gọi 1 số HS trình bày
4) Cñng cố, dặn dò : 
- KQ l¹i bµi 
- Soạn Đoàn thuyền đánh cá

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 10.doc