Tiết 81 : ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN
( văn thuyết minh)
I- Mục tiêu bài dạy: Thụng qua bài này, HS sẽ:
- Nắm vững nội dung chính của phần TLV đã học trong ngữ văn 9, thấy được tính chất tích hợp của chúng với văn bản chung.
- Thấy được tính kế thừa và phát triển của các nội dung TLV học ở lớp 9 bằng cách so sánh với nội dung các kiểu văn bản đã học ở lớp dưới.
II- Chuẩn bị: - GV: Nhắc nhở HS làm đề cương ôn tập
- HS : Làm đề cương từ câu 1-> câu3(Sgk -206)
Ngày soạn: 10/12/2009 Tiết 81 : ÔN TậP tập làm văn ( văn thuyết minh) I- Mục tiêu bài dạy: Thụng qua bài này, HS sẽ: - Nắm vững nội dung chính của phần TLV đã học trong ngữ văn 9, thấy được tính chất tích hợp của chúng với văn bản chung. - Thấy được tính kế thừa và phát triển của các nội dung TLV học ở lớp 9 bằng cách so sánh với nội dung các kiểu văn bản đã học ở lớp dưới. II- Chuẩn bị: - GV: Nhắc nhở HS làm đề cương ôn tập - HS : Làm đề cương từ câu 1-> câu3(Sgk -206) III- Hoạt động dạy và học 1.Ổn định tổ chức: 9a ND:12/12/2009 9c ND: 13/12/2009 Sĩ số: Sĩ số: 2- Kiểm tra : Sự chuẩn bị của HS. 3- Bài mới Hoạt động của thầy và trò Phần ghi bảng ? Trong VBTM có nội dung nào cần chú ý? - Luyện tập kết hợp giữa TM với các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả ? Vai trò, vị trí, tác dụng của các BPNT trong VBTM? ví dụ? ? VB thuyết minh cú yếu tố miờu tả tự sự giống và khỏc với văn bản miờu tả, tự sự ở điểm nào? =>Các BPNT + miêu tả làm cho bài TM không khô khan, tuy nhiên yếu tố đó chỉ có t/dụng nâng đỡ chứ không nên lạm dụng làm lu mờ việc TM (tri thức) HS hoạt động nhúm. Tỡm hiểu đề. Tỡm ý. Lập dàn ý + Đại diện nhúm trỡnh bày, nhận xột chộo. + GV nhận xột, định hướng I- Văn bản TM Lớ thuyết Sử dụng 1 số biện pháp NT trong VBTM - Các BPNT như kể chuyện, tự thuật, đối thoại làm cho VBTM sinhđộng, hấp dẫn, góp phần làm nổi bật đặc điểm của đối tượng TM và gây hứng thú cho người đọc - Ví dụ : Khi TM về một sự vật, người TM phải sử dụng những liên tưởng, tưởng tượng, lối so sánh (Sự vật tự kể chuyện) để người đọc dễ dàng hỡnh dung, cảm thụ về đối tượng TM. b- Sử dụng yếu tố miêu tả trong VBTM - Miêu tả làm cho đối tượng TM được nổi bật, gây ấn tượng =>Bài TM sinh động, hấp dẫn - Ví dụ : Khi TM về ngôi chùa cổ ngoài sử dụng liên tưởng, tưởng tượngngười ta còn dùng miêu tả để người nghe hình dung ngôi chùa ấy có dáng vẻ ntn? Màu sắc, không gian, hình khối của cảnh vật xung quanh. 2- Bài tập : Thuyết minh về lợi ớch của mụi trường sống đối với đời sống con người. 1.MB: MT luụn gắn liền với sự sống của con người. 2.TB: - Cung cấp cỏc tài nguyờn: nước, khụng khớ, đất, rừng - Điều hũa sự sống của con người. 3.Kết bài: Khẳng định tầm quan trọng của mụi trường. 4- Củng cố , dặn dũ: Tiếp tục ôn tập theo nội dung Sgk 206 Ngày soạn: 10/12/2009 Tiết 82 : ÔN TậP tập làm văn ( văn tự sự) I- Mục tiêu bài dạy: Thụng qua bài này, HS sẽ: - Nắm vững nội dung chính của phần TLV đã học trong ngữ văn 9, thấy được tính chất tích hợp của chúng với văn bản chung. - Thấy được tính kế thừa và phát triển của các nội dung TLV học ở lớp 9 bằng cách so sánh với nội dung các kiểu văn bản đã học ở lớp dưới. II- Chuẩn bị: - GV: Nhắc nhở HS làm đề cương ôn tập - HS : Làm đề cương từ câu 4-> câu6 (Sgk -206) III- Hoạt động dạy và học 1.Ổn định tổ chức: 9a ND:12/12/2009 9c ND: 13/12/2009 Sĩ số: Sĩ số: 2- Kiểm tra : Sự chuẩn bị của HS. Bài mới ? Về văn bản tự sự trong chương trình lớp 9 kỳ I có những nội dung nào cần chú ý? ? Vai trũ, vị trớ và tỏc dụng của cỏc yếu tố miờu tả nội tõm và nghị luận trong văn bản tự sự như thế nào? ? Lấy vị dụ cụ thể từng đoạn văn trong cỏc tỏc phẩm đó học để minh họa cho phần trả lời của em? ? Nhắc lại kiến thức về đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tõm? Tỡm vớ dụ minh họa? ? Tỡm hai đoạn văn tự sự, trong đú cú 1 đoạn dựng ngụi kể thứ nhất, 1 đoạn dựng ngụi kể thứ ba. Nhận xột vai trũ của mỗi ngụi kể. ?Tại sao VB có đầy đủ các yếu tố: miêu tả, biểu cảm, NL (Cố hương) mà vẫn gọi là VBTS? - Vì các yếu tố miêu tả, nghị luận, biểu cảm chỉ là những yếu tố hỗ trợ nhằm làm nổi bật phương thức chính là tự sự. Khi gọi tên VB người ta căn cứ vào phương thức biểu đạt chính của nó II- Văn bản tự sự (43’) Lớ thuyết Sự kết hợp giữa tự sự với miêu tả, biểu cảm, nghị luận, đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tõm; người kể chuyện và vai trò của người kể chuyện trong VBTS. Đề bài: Kể một kỉ niệm sõu sắc của em. * Yờu cầu viết một đoạn phần thõn bài cú sử dụng yếu tố đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tõm. * Gọi một số HS trỡnh bày, nhận xột chộo. * GV nhận xột, đỏnh giỏ 2.Bài tập 4. Củng cố , dặn dũ - GV khái quát lại toàn bộ ND ôn tập -Nhắc nhở HS tiếp tục ụn tập ********************************************** Ngày soạn: 10/12/2009 Tiết 81 : ÔN TậP tập làm văn ( văn thuyết minh) I- Mục tiêu bài dạy: Thụng qua bài này, HS sẽ: - Nắm vững nội dung chính của phần TLV đã học trong ngữ văn 9, thấy được tính chất tích hợp của chúng với văn bản chung. - Thấy được tính kế thừa và phát triển của các nội dung TLV học ở lớp 9 bằng cách so sánh với nội dung các kiểu văn bản đã học ở lớp dưới. II- Chuẩn bị: - GV: Nhắc nhở HS làm đề cương ôn tập - HS : Làm đề cương từ câu 1-> câu3(Sgk -206) III- Hoạt động dạy và học 1.Ổn định tổ chức: 9a ND:12/12/2009 9c ND: 13/12/2009 Sĩ số: Sĩ số: 2- Kiểm tra : Sự chuẩn bị của HS. 3- Bài mới Hoạt động của thầy và trò Phần ghi bảng ? Trong VBTM có nội dung nào cần chú ý? - Luyện tập kết hợp giữa TM với các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả ? Vai trò, vị trí, tác dụng của các BPNT trong VBTM? ví dụ? ? VB thuyết minh cú yếu tố miờu tả tự sự giống và khỏc với văn bản miờu tả, tự sự ở điểm nào? =>Các BPNT + miêu tả làm cho bài TM không khô khan, tuy nhiên yếu tố đó chỉ có t/dụng nâng đỡ chứ không nên lạm dụng làm lu mờ việc TM (tri thức) HS hoạt động nhúm. Tỡm hiểu đề. Tỡm ý. Lập dàn ý + Đại diện nhúm trỡnh bày, nhận xột chộo. + GV nhận xột, định hướng I- Văn bản TM Lớ thuyết Sử dụng 1 số biện pháp NT trong VBTM - Các BPNT như kể chuyện, tự thuật, đối thoại làm cho VBTM sinhđộng, hấp dẫn, góp phần làm nổi bật đặc điểm của đối tượng TM và gây hứng thú cho người đọc - Ví dụ : Khi TM về một sự vật, người TM phải sử dụng những liên tưởng, tưởng tượng, lối so sánh (Sự vật tự kể chuyện) để người đọc dễ dàng hỡnh dung, cảm thụ về đối tượng TM. b- Sử dụng yếu tố miêu tả trong VBTM - Miêu tả làm cho đối tượng TM được nổi bật, gây ấn tượng =>Bài TM sinh động, hấp dẫn - Ví dụ : Khi TM về ngôi chùa cổ ngoài sử dụng liên tưởng, tưởng tượngngười ta còn dùng miêu tả để người nghe hình dung ngôi chùa ấy có dáng vẻ ntn? Màu sắc, không gian, hình khối của cảnh vật xung quanh. 2- Bài tập : Thuyết minh về lợi ớch của mụi trường sống đối với đời sống con người. 1.MB: MT luụn gắn liền với sự sống của con người. 2.TB: - Cung cấp cỏc tài nguyờn: nước, khụng khớ, đất, rừng - Điều hũa sự sống của con người. 3.Kết bài: Khẳng định tầm quan trọng của mụi trường. 4- Củng cố , dặn dũ: Tiếp tục ôn tập theo nội dung Sgk 206 Ngày soạn: 10/12/2009 Tiết 82 : ÔN TậP tập làm văn ( văn tự sự) I- Mục tiêu bài dạy: Thụng qua bài này, HS sẽ: - Nắm vững nội dung chính của phần TLV đã học trong ngữ văn 9, thấy được tính chất tích hợp của chúng với văn bản chung. - Thấy được tính kế thừa và phát triển của các nội dung TLV học ở lớp 9 bằng cách so sánh với nội dung các kiểu văn bản đã học ở lớp dưới. II- Chuẩn bị: - GV: Nhắc nhở HS làm đề cương ôn tập - HS : Làm đề cương từ câu 4-> câu6 (Sgk -206) III- Hoạt động dạy và học 1.Ổn định tổ chức: 9a ND:12/12/2009 9c ND: 13/12/2009 Sĩ số: Sĩ số: 2- Kiểm tra : Sự chuẩn bị của HS. Bài mới ? Về văn bản tự sự trong chương trình lớp 9 kỳ I có những nội dung nào cần chú ý? ? Vai trũ, vị trớ và tỏc dụng của cỏc yếu tố miờu tả nội tõm và nghị luận trong văn bản tự sự như thế nào? ? Lấy vị dụ cụ thể từng đoạn văn trong cỏc tỏc phẩm đó học để minh họa cho phần trả lời của em? ? Nhắc lại kiến thức về đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tõm? Tỡm vớ dụ minh họa? ? Tỡm hai đoạn văn tự sự, trong đú cú 1 đoạn dựng ngụi kể thứ nhất, 1 đoạn dựng ngụi kể thứ ba. Nhận xột vai trũ của mỗi ngụi kể. ?Tại sao VB có đầy đủ các yếu tố: miêu tả, biểu cảm, NL (Cố hương) mà vẫn gọi là VBTS? - Vì các yếu tố miêu tả, nghị luận, biểu cảm chỉ là những yếu tố hỗ trợ nhằm làm nổi bật phương thức chính là tự sự. Khi gọi tên VB người ta căn cứ vào phương thức biểu đạt chính của nó II- Văn bản tự sự (43’) Lớ thuyết Sự kết hợp giữa tự sự với miêu tả, biểu cảm, nghị luận, đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tõm; người kể chuyện và vai trò của người kể chuyện trong VBTS. Đề bài: Kể một kỉ niệm sõu sắc của em. * Yờu cầu viết một đoạn phần thõn bài cú sử dụng yếu tố đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tõm. * Gọi một số HS trỡnh bày, nhận xột chộo. * GV nhận xột, đỏnh giỏ 2.Bài tập 4. Củng cố , dặn dũ - GV khái quát lại toàn bộ ND ôn tập -Nhắc nhở HS tiếp tục ụn tập **********************************************
Tài liệu đính kèm: