Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tuần học 4

Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tuần học 4

NS: 12/9/2009

 CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG

(Trích: Truyền kì mạn lục)

- Nguyễn Dữ -

I. Mục tiờu cần đạt:

Sau khi học xong bài này, HS sẽ:

- Tiếp xúc với thể loại văn xuôi cổ ở nước ta: thể truyền kì. Học sinh hiểu nỗi đau của người phụ nữ trong thời kỳ phong kiến loạn lạc: có đức, có tài, có sắc nhưng phải chịu oan ức tủi nhục.

- Giáo dục tinh thần trân trọng, thương yêu con người phê phán những bất công ngang trái chà đạp lên hạnh phúc lứa đôi.

- Rèn kĩ năng cảm thụ văn xuôi cổ, kĩ năng phân tích nhân vật.a

 II. Chuẩn bị:

1. Giỏo viờn: Soạn giỏo ỏn.

2. Học sinh: Đọc, soạn trước bài ở nhà.

 

doc 17 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 749Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 - Tuần học 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 12/9/2009
Chuyện người con gái Nam xương
(Trích: Truyền kì mạn lục)
Nguyễn Dữ -
 Mục tiờu cần đạt:
Sau khi học xong bài này, HS sẽ:
- Tiếp xúc với thể loại văn xuôi cổ ở nước ta: thể truyền kì. Học sinh hiểu nỗi đau của người phụ nữ trong thời kỳ phong kiến loạn lạc: có đức, có tài, có sắc nhưng phải chịu oan ức tủi nhục.
- Giáo dục tinh thần trân trọng, thương yêu con người phê phán những bất công ngang trái chà đạp lên hạnh phúc lứa đôi.
- Rèn kĩ năng cảm thụ văn xuôi cổ, kĩ năng phân tích nhân vật.
 II. Chuẩn bị:
Giỏo viờn: Soạn giỏo ỏn.
Học sinh: Đọc, soạn trước bài ở nhà.
III- Hoạt động dạy và học.
1.Ổn định tổ chức:
9a
ND: 14/9/2009
9b
ND: 14/9/2009
9c
ND: 14/9/2009
Sĩ số:
Sĩ số:
Sĩ số:
2 .KTBC: Cho biết sự liờn quan về nội dung giữa cỏc phần trong văn bản: Tuyờn bố
Bài mới: 
HĐ1: Giới thiệu: Các em đã phần nào hiểu được thực trạng của đất nước khi có chiến tranh và nỗi khốn khổ của những người dân vô tội. Đằng sau những cuộc chiến tranh phong kiến đầy vô nghĩa ấy, hậu quả mà người dân phải gỏnh chịu không phải chỉ nơi trận mạc mà ở ngay trong mỗi gia đình mà nặng nề nhất là người phụ nữ. Để hiểu được phần nào số phận người phụ nữ trong chiến tranh, giờ học hôm nay chúng ta tìm hiểu một tác phẩm trích trong tập “Truyền kì mạn lục” của nhà văn Nguyễn Dữ.
Hoạt động của thầy và trũ
Phần ghi bảng
*HĐ2
GV hướng dẫn đọc+ đọc mẫu.
HS đọc.
H? Em hãy kể tóm tắt nội dung câu chuyện?
- Học sinh kể, giáo viên tóm tắt mẫu:
Vũ Thiết quê ở Nam Xương, thuỳ mị, nết na lấy chồng 
là Trương Sinh, một người có tính đa nghị, cả ghen. 
Biết tính chồng, nàng ăn ở khuôn phép nên gia đình êm 
ấm thuận hoà. Khi triều đình bắt Trương Sinh đi lính, 
Vũ thị Thiết đã có mang sau đầy tuần sinh con trai đặt tên là Đản. Chẳng bao lâu mẹ mất, nàng lo toan cho mẹ mồ yên mả đẹp. Chồng đi xa, nàng thương con bèn bịa ra chuyện “cái bóng” trên tường. Chồng nàng nghi ngờ, gia đình xảy ra thảm kịch: nàng gieo mình tự vẫn. 
Cùng làng có Phan Lang, nhờ một lần thả rùa xanh nên khi gặp nạn thì được cứu. Vũ Nương nhờ chàng minh oan. Nàng ngồi kiệu hoa cảm tạ chồng rồi biến mất. 
H? Hãy nêu tóm tắt hiểu biết của em về Nguyễn Dữ? 
- Là học trò xuất sắc của Nguyễn Bỉnh Khiêm
 - Đã từng đỗ cử nhân nhưng chỉ làm quan một năm rồi về sống ẩn dật, gần gũi những người lao động nơi thôn dã. 
Thời ông sống là thế kỷ XVI, đây là giai đoạn mà 
giai cấp phong kiến liên tiếp đấu tranh dành quyền vị, 
chém giết lẫn nhau, triều Lê mục nát, Mạc Đăng Dung 
chiếm quyền, chiến tranh phong kiến giữa các tập đoàn 
Lê-Trịnh-Mạc kéo dài tới uối thế kỉ. Bởi vậy Nguyễn Dữ thực sự chán ghét thời thế đành xin về nhà nuôi mẹ sống ẩn dật.
H? Em hiểu gì về tác phẩm “Truyền kì mạn lục”? 
 * Tác phẩm: Gồm 20 truyện viết theo lối văn xuôi chữ Hán có xen lẫn một số thơ, từ văn biền ngẫu. 
 * GV: “Truyền kì mạn lục” nghĩa là ghi chép tản mạn những điều kỳ lạ vẫn được lưu truyền. 
 - Là tập truyện ngắn đầu tiên của VHVN viết bằng chữ hán được Nguyễn Thế Nghi cùng thời dịch ra chữ Nôm.
Tuy vậy, Nguyễn Dữ chỉ căn cứ vào một số truyện được lưu truyền và sáng tác chuyện theo tính chủ quan chứ không hoàn toàn chỉ là sưu tầm, ghi chép. 
Tác phẩm từng được đánh giá là “áng văn hay của bậc đại gia” hoặc “thiên cổ kì bát”. Nhân vật trong các chuyện là những phụ nữ có phẩm chất tốt đẹp khao khát hạnh phúc lứa đôi nhưng gặp nhiều bất hạnh, những trí thức phong kiến sống ngoài sự cương toả của lễ giáo phong kiến.
Kết thúc mỗi tác phẩm đều có lời bình, bàn luận thêm về ý nghĩa câu chuyện (nay chưa rõ của tác giả hay của người xưa thêm vào). 
 - Chuyện người con gái Nam Xương là một trong 20 truyện ngắn của tập truyện.
 * GV giải thớch thờm nghĩa của một số từ HS khú hiểu 
H? Nờu đại ý của truyện? 
Số phận oan nghiệt của một người phụ nữ cú nhan sắc, cú đức hạnh dưới chế độ pk, chỉ vỡ một lời núi ngõy thơ của con trẻ mà bị gnhi ngờ, bị sỉ nhục, bị đẩy đến bước đường cựng, phải tự kết liễu cuộc đời mỡnh để giói tỏ tấm lũng trong sạch. Tp cũng thể hiện mơ ước ngàn đời của nhõn dõn là người tốt bao giờ cũng được đền trả xứng đỏng, dự chỉ là ở một thế giới huyền bớ. 
? nhõn vật chớnh là ai? ( Vũ Nương)
? Tỡm bố cục của truyện thụng qua những sự việc lớn của số phận nhõn vật chớnh?
- 3 phần: 
+ P1: Từ đầu đến cha mẹ đẻ mỡnh: Phẩm hạnh của Vũ Nương.
+ P2: Tiếp-> trút đó qua rồi: Nỗi oan khuất của Vũ Nương.
+ P3: Cũn lại: Nỗi oan được giải.
HĐ3 
H? Mở đầu Vb, Tác giả giới thiệu như thế nào về Vũ Nương?
Vũ Nương tính tình thuỳ mị, nết na, lại thêm có tư 
dung tốt đẹp.
H? Em hiểu “tư dung” có nghĩa là gì?
H? Trước bản tớnh hay ghen của TS, VN đó xử sự như thế nào?
Nàng luôn giữ gìn khuôn phép không để vợ chồng bất hoà.
H? Em có nhận xét gì về cách giới thiệu nhân vật của 
tác giả? Cách giới thiệu đó nhằm mục đích gì?
Tác giả giới thiệu nhân vật ngắn gọn nhưng đầy đủ, nhấn mạnh vào tính cách nhằm khắc sõu trong lòng người đọc ấn tượng đậm nét về nhân vật.
GV: Đó cũng chính là cách giới thiệu rất khéo tính cách
Nhõn vật để rồi khi diễn biến câu chuyện xảy ra người 
đọc sẽ có những bất ngờ thú vị.
* học sinh chỳ ý từ “Buổi ra đi mẹ đẻ mình” 
H? Đoạn trích kể về đoạn đời nào của Vũ Nương? 
H? Khi chia tay chồng đi lính Vũ Nương có những 
Lời dặn dũ nào?
? Những lời dặn dũ ấy thể hiện nguyện ước và tõm sự gỡ của nàng?
Nàng dặn dò chồng: Biểu hiện một mong muốn lớn
nhất là sự xum họp, bình an.
- Một lũng yờu chồng với nỗi khắc khoải nhớ thương.
H? Những lời núi của Vũ Nương cú gỡ đỏng chỳ ý về hỡnh thức?
- Cõu văn biền ngẫu: Việc quõnThế giặc
- Dựng điển tớch: Mựa dưa chớn quỏ kỡ
- Hỡnh ảnh ước lệ: Thế chẻ tre, liễu rủ bói hoang, cỏnh hồng bay bổng
H? Tỏc dụng?
- Tạo sắc thỏi trang trọng, cổ xưa, cõu văn nhẹ nhàng, giàu hỡnh ảnh, giàu tớnh biểu cảm, giỳp bộc lộ rừ nột tõm lớ nhõn vật. Đõy là điểm nghệ thuật mới lạ so với truyện trung đại đó học khỏc.
H? Tỡm những chi tiết kể về những việc làm và tỡnh cảm của Vũ nương khi xa chồng?
Mẹ chồng đau ốm, nàng hết sức thuốc thang, lấy lời 
ngọt ngào khôn khéo khuyên lơn.
Mẹ chồng chết: lo ma chay chu đáo.
Săn sóc con chu toàn.
H? Như vậy, em có nhận xét gì về Vũ Nương trong thời gian xa chồng? 
 - Nàng là người rất đảm đang, hiếu thảo.
H? Tìm trong đoạn trích có câu văn, đoạn văn nào khẳng định lòng hiếu thảo của Vũ Nương?
Lời mẹ chồng trước lúc lâm chung đã chứng minh cho lòng hiếu thảo đáng quý trọng của nàng.
H? Theo em kể về đoạn chuyện trên tác giả có thái độ 
như thế nào ? 
- Tác giả không chỉ ca ngợi mà còn hết sức trân trọng Vũ Nương. 
 GV: Hay đó chính là thái độ đầy ưu ái của tác giả 
dành cho người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
Nàng là người xứng đáng được hưởng cuộc sống hạnh phỳc. Nhưng sự thật cuộc sống của nàng diễn ra như thế nào, chỳng ta sẽ tiếp tục tỡm hiểu phần sau trong tiết 2.
Tiết 2
1. Ổn định tổ chức
9a
ND: 15/9
9b
ND: 15/9
9c
ND: 15/9
SS:
SS:
SS:
2.KTBC: Nờu hiểu biết về TG, TP? Túm tắt truyện?
3.Bài mới
H? Gọi học sinh đọc “ Qua năm sau trót đã qua rồi” 
 H? Nêu nội dung đoạn truyện vừa đọc? 
H? Em có nhận xét gì về âm hưởng của đoạn truyện?
- Đoạn chuyện có âm hưởng trầm lắng, giọng kể đều 
đều.
? Giúp em hiểu gì về không khí gia đình Vũ Nương sau khi Trương Sinh trở về? Vì sao? 
- Buồn vì mẹ mất 
- Không khí gia đình nặng nề. 
- Khi bế con, bé Đản không chịu nhận cha.
? Chuyện gỡ đó xảy ra khi TS cựng con đi ra mộ mẹ?
H? Khi về nhà Trương Sinh đã có hành động, thái độ 
như thế nào với Vũ Nương?
- Chửi mắng, khụng để nàng thanhminh, cũng khụng nghe lời những người hàng xúm.
Đuổi nàng đi
H? Trước thái độ của chồng, Vũ Nương đã làm gì?
Nàng khóc, thanh minh: chỉ một lòng chung thuỷ chờ đợi.
H? Hãy theo dõi lời thanh minh của nàng cho biết Vũ Nương đã giãi bày điều gì?
Cách biệt 3 năm giữ gìn một tiết.
Ngõ liễu tường hoa chưa hề
GV: Đây là hình ảnh ước lệ chỉ nơi có quan hệ trai gái không đứng đắn.
H? Trong lời thanh minh, Vũ Nương đã tha thiết xin Trương Sinh điều gì?
Mong chàng đừng một mực nghi oan cho thiếp-> hết lũng hàn gắn hạnh phỳc gia đỡnh đang cú nguy cơ tan vỡ.
H? Nghe vợ nói Trương Sinh có thái độ như thế nào? 
 - Trương Sinh không tin lấy chuyện bóng gió mắng nhiếc đuổi đi.
GV: Như vậy, Vũ Nương hoàn toàn phải gánh chịu nỗi 
oan tày đình là lừa dối chồng. Vậy theo em trong chuyện có chi tiết nào có thể gỡ được nỗi oan cho Vũ 
Nương không, là chỗ nào?
Nếu khi Vũ Nương hỏi chuyện ai nói mà Trương Sinh trả lời thì Vũ Nương sẽ hiểu ngay và dễ dàng phân minh sự việc.
GV: Nhưng Trương Sinh đã dấu kín không kể lời con 
nói. Đó chính là cách tác giả làm cho câu chuyện xung 
đột đến tột đỉnh tạo một cái nút chưa dễ dàng gỡ được. 
Đó cũng chính là một hiện thực xã hội phong kiến đã 
cho Trương Sinh các quyền được ruồng rẫy đánh đập, 
đầu óc gia trưởng đã không để cho Trương Sinh cho 
phép Vũ Nương minh oan -> bị đánh đập đuổi đi dù bà 
con hàng xóm bênh vực cho nàng cũng không được.
H? Trong hoàn cảnh ấy, em hiểu tâm trạng Vũ Nương như thế nào? 
GV: Bao công sức vun đắp, bao ước nguyện, đợi chờ 
đến nay với nàng đều trở thành vô nghĩa. Vũ Nương vụ cựng đau đớn và hoàn toàn tuyệt vọng, hai người gần gũi nhất lại là người gõy ra nỗi oan của nàng.
H? Trước tình cảnh đó đã đẩy Vũ Nương đến một quyết 
định như thế nào?
Phải chết để chứng minh cho nỗi oan của mình.
H? Trước khi chết nàng đã làm gì?
Trước khi chết nàng tắm gội ra bến Hoàng Giang thề nguyền.
H? Hãy đọc diễn cảm lời thề của Vũ Nương.
H? Trong lời nguyền Vũ Nương có nhắc tới mấy điều đó là điều gì?
Nếu vô tội: làm cỏ ngu mĩ, ngọc Mỵ Châu.
Có tội làm mồi cho tôm cá, diều quạ.
GV: Giới thiệu hai điển tích: 
Cỏ ngu mỹ: Kể về một nàng Ngu Cơ xinh đẹp vợ Hạng Vũ trong truyện cổ Trung Quốc. Khi chết trên 
mộ mọc một đám cỏ, người đời gọi là cỏ Ngu Mỹ để thể hiện sự chung thuỷ.
GV: Sau những lời thề nguyền ấy, Vũ Nương đã gieo mình xuống dòng sông 
H? Em có cảm nghĩ gì trước cái chết của Vũ Nương? 
 - Nàng buộc phải chết - một cái chết đầy thảm thương vì oan ức.
GV: Đặt vào xã hội phong kiến thế kỷ XVI luật lệ phong kiến hà khắc, khắt khe với người phụ nữ. Người đàn ông thì có quyền năm thê bảy thiếp nhưng người phụ nữ chính chuyên chỉ có một chồng, nàng có chồng rồi sao có thể đi bước nữa. Hơn nữa nếu nàng có sống cuộc sống khác thì nỗi oan kia vẫn không thể sáng tỏ -> Vậy chỉ có cái chết mới có thể minh oan cho nàng.
H? Do vậy em hiểu nguyên nhân sâu sa nhất dẫn tới cái chết của Vũ Nương là gỡ? 
H? Nếu không có chiến tranh, cảnh chia ly không diễn
ra thì liệu Vũ Nương có thể chết không? Vì sao?
Vũ Nương không thể chết bởi nàng đã ý thức được việc gìn giữ hạnh phúc gia đình.
H? Vậy còn có nguyên nhân nào khác? 
- Chiến tranh PK liên miên gây ra cảnh chia ly tan tác. 
GV: Còn từ tư tưởng nam quyền, gia trưởng khắt khe 
với người phụ nữ.
H: Nỗi oan của nàng được giải trong tỡnh huống ... ác phẩm?
Chuyện ca ngợi Vũ Nương- người phụ nữ đẹp nết, 
đẹp người thuỷ chung hiếu nghĩa nhưng lại có cuộc đời 
đầy cay đắng, tủi nhục.
Tố cáo xã hội phong kiến suy tàn với chiến tranh 
nghĩa, chế độ nam quyền độc đoán, gia trưởng.
H? Qua nỗi bất hạnh của Vũ Nương, Nguyễn Dữ muốn 
nhắn gửi điều gì?
Nguyễn Dữ gửi gắm niềm cảm thông, thương xót 
với những người phụ nữ bất hạnh trong xã hội cũ.
Nhắc nhở người đời: Hãy tỉnh táo sáng suốt để suy 
xét giải quyết những mâu thuẫn trong gia đình, trong 
quan hệ vợ chồng và với mọi người để tránh được 
những sai lầm đáng tiếc.
H? Theo em chuyện có thể kết thúc ở đâu? Tại sao tác 
giả lại sáng tạo thêm đoạn chuyện sau để làm gì?
	HĐ5: 4. Củng cố, dặn dũ.
- Đọc cho hS nghe bài thơ đọc thờm.
Soạn bài: Chuyện cũ trong phủ chỳa Trịnh
Đọc. Tiếp xỳc văn bản.
Đọc. Túm tắt.
Chỳ thớch
Tỏc giả, tỏc phẩm
Từ khú
Đại ý, bố cục.
Tỡm hiểu văn bản
Nhõn vật Vũ Nương
Phẩm hạnh của Vũ Nương.
+ Trước khi lấy chồng: thựy mị, nết na, xinh đẹp.
+ Khi mới lấy chồng: Giữ gỡn khuụn phộp.
+ Khi tiễn chồng đi lớnh: Khụng ham phỳ quý, chỉ mong hạnh phỳc trọn vẹn; một lũng yờu chồng với nỗi khắc khoải nhớ thương.
+ Khi xa chồng: Nàng là người con dõu rất đảm đang, hiếu thảo, Người mẹ hết mực thương con.
Nỗi oan khuất của Vũ Nương.
- Khi chồng về, nàng bị vu oan là khụng đoan chớnh.
- Vũ Nương đau đớn và hoàn toàn tuyệt vọng-> tự vẫn.
- Nguyờn nhõn:
+ Sự vụ tỡnh của trẻ.
+ Sự ghen tuụng mự quỏng.
+ Chiến tranh phi nghĩa.
+ Tư tưởng nam quyền trọng nam khinh nữ. 
c) Nỗi oan được giải.
Tổng kết.
Nghệ thuật.
Nội dung
NS: 14/9/09
Tiết 18: XƯNG Hễ TRONG HỘI THOẠI
I. Mục tiêu : Sau khi học bài này, HS sẽ cú:
- Hiểu đợc sự phong phú, tinh tế giàu sắc thái biểu cảm của hệ thống các từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt.
- Hiểu rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa việc sử dụng từ ngữ xưng hô với tình huống giao tiếp
- Rèn luyện cho HS kĩ năng xưng hô phù hợp trong giao tiếp
- Giáo dục HS có ý thức nắm cách sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hô.
II.Chuẩn bị của GVvà HS.
	- GV: Bảng phụ 
	- HS: Đọc trước bài, tập trả lời các câu hỏi/SGK
III. Tiến trình bài dạy 
Ổn định tổ chức:
9a
ND: 14/9/2009
9b
ND: 14/9/2009
9c
ND: 14/9/2009
Sĩ số:
Sĩ số:
Sĩ số:
 2. Kiểm tra : Kết hợp trong giờ
 3. Bài mới: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
HĐ1
? Hãy nêu một số từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt?
(Ông, bà, cậu, mợ, cô, dì, chú, bác, anh, chị, em...)
? Cho biết cách dùng những từ đó?
Ngôi 1: Tôi, tao, chúng tôi...
Ngôi 2: Mày, mi, các anh...
Ngôi 3: Nó, hắn, chúng nó, họ...
* Suồng sã: mày- tao 
* Thân mật: tớ- cậu; anh- chị
* Trang trọng: Quý ông, quý bà.
? So sánh với từ ngữ xưng hô nước ngoài?
- HS đọc đoạn trích:
? Tìm từ ngữ xưng hô?
? Phân tích Sự thay đổi cách xưng hô của Dế Mèn và Dế Choắt trong đoạn trích?
? Giải thích sự thay đổi đó?
- GV đưa bảng phụ, khái quát nội dung.
? Cần xưng hô như thế nào là phự hợp?
=>HS đọc ghi nhớ, GV nhấn mạnh ý chính.
HĐ2
* HS đọc tình huống/SGK
? Lời mời có sự nhầm lẫn như thế nào?
? Vì sao có sự nhầm lẫn đó?
* HS thảo luận câu hỏi bài tập 2
- Đại diện trình bày, nhận xét
- GV nhận xét, kết luận.
* HS đọc yêu cầu bài tập 4
*HS đọc truyện
? Phân tích cách dùng từ xưng hô và thái độ người nói trong truyện?
HS đọc yêu cầu bài tập 5.
? Phân tích tác động của việc dùng từ xưng hô trong câu nói của Bác.
 I. Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô.
1. Một số từ ngữ xưng hô
2. Xác định từ ngữ xưng hô trong đoạn trích.
Đoạn a. 
- Dế Choắt nói với Dế Mèn: Em - anh
-> Xưng hô bất bình đẳng
Đoạn b. 
- Dế Choắt nói với Dế Mèn: Tôi - anh
-> Xưng hô bình đẳng.
* Ghi nhớ ( SGK)
II. Luyện tập
Bài tập 1. (T.39)
- Nhầm chúng tôi với chúng ta.
Vì thói quen dùng tiếng mẹ đẻ
(We: chúng tôi, chúng ta)
Bài tập 2. (T.40)
- Trong các văn bản khoa học. nhều khi tác giả là một người nhưng vẫn xưng "chúng tôi" chứ không xưng "tôi" vì để tăng tính khách quan cho luận điểm khoa học; thể hiện sự khiêm tốn...
Bài tập 4 (T. 40)
- Học trò cũ không thay đổi cách xưng hô với thầy dù lúc này địa vị đã thay đổi -> Tinh thần tôn sư trọng đạo.
- Thầy giỏo gọi ngài, thể hiện thỏi độ tụn trọng đối với một vị tướng.
Bài tập 5 (T.40)
-Trước cách mạng tháng tám: Người đứng đầu nhà nước (Vua) xưng hô trẫm- các khanh.
- Nay: bác xưng tôi và gọi đồng bào.
=> Cảm giác thân thiết gần gũi.
Củng cố, dặn dũ: 	
? Cách sử dụng từ ngữ xưng hô phù hợp với tỡnh huống giao tiếp.
	- BTVN: 3,6; chuẩn bị bài: Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp.
NS: 15/9/09
Tiết 19: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này, HS sẽ:
	- Nắm được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp lời của một người hoặc một nhân vật; nắm được cách dẫn: lời nói, ý nghĩ.
	- Rèn cho HS kĩ năng dùng cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp.
	- Có ý thức sử dụng cách dẫn trực tiếp, gián tiếp hợp lí.
II. Chuẩn bị của GV và HS
	- GV: Bảng phụ.
	- HS: Đọc trớc bài, tập trả lời các câu hỏi/SGK.
III. Tiến trình bài dạy 
Ổn định tổ chức:
9a
ND: 18/9/2009
9b
ND: 17/9/2009
9c
ND: 17/9/2009
Sĩ số:
Sĩ số:
Sĩ số:
	2. Kiểm tra bài cũ: Nêu một số từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt. Sử dụng từ ngữ xưng hô như thế nào là phù hợp?
	3. Bài mới: 
Hoạy động của GV và HS
nội dung
Hoạt động 1
Hs đọc VD
 ? Bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ của nhân vật? ( Lời nói của nhân vật )
? Nó được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng dấu gì?( Dấu hai chấm, dấu ngoặc kép)
* HS đọc đoạn trích b.
? ở đoạn trích này, bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ? ( ý nghĩ)
?Nó được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng những dấu gì?
? Trong cả hai đoạn trích, có thể thay đổi vị trí giữa bộ phận in đậm với bộ phận đứng trước nó được không? ( có)
? Nếu được hai bộ phận ấy ngăn cách với nhau bằng dấu gì?
( Dấu ngoặc kép và dấu gạch ngang)
* Đõy được gọi là dẫn trực tiếp.
- Vậy thế nào là cách dẫn trực tiếp? Cú mấy cỏch dẫn trực tiếp?
* Hs đọc ghi nhớ
 ? Hóy dẫn lời của một nhõn vật nổi tiếng bằng cỏch dẫn TT?
Hoạt động 2
*HS đọc đoạn trích a.
? Trong đoạn trích, bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ?
? Nó cú ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng dấu gì khụng?
- HS đọc đoạn trích b. 
? Bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ?
? Giữa bộ phận in đậm và bộ phận đứng trước nó có được ngăn cách bằng dấu gì không?
? Có từ gì ngăn cách hai bộ phận đó? Có thể thay từ đó bằng từ gì?( từ là)
Đõy là cỏch dẫn giỏn tiếp.
? Cỏch dẫn này cú gỡ khỏc cỏch dẫn trờn?
=> GV tổng kết -> ghi nhớ
HS đọc ghi nhớ SGK- T. 54.
Hoạt động 3
* HS đọc yêu cầu bài tập 1
* HS đọc đoạn văn a, b
?Tìm lời dẫn trong đoạn trích?
? Đó là lời dẫn hay ý nghĩ được dẫn?
? Là lời dẫn trực tiếp hay lời dẫn gián tiếp?
* HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- HS viết đoạn văn nghị luận có nội dung liên quan đến các ý a, b, c (T. 54- 55) trong đó có sử dụng : dẫn trực tiếp và dẫn gián tiếp.
- HS trình bày đoạn văn
- Nhận xét.
Cỏch dẫn trực tiếp
*VD:
* Ghi nhớ
Cỏch dẫn giỏn tiếp.
* Vớ dụ
* Ghi nhớ
III. Bài tập
Bài tập 1
- Đú đều là lời dẫn TT
Bài tập 2
4 Củng cố, dặn dũ: ? Thế nào là dẫn trực tiếp? Dẫn gián tiếp?
-Làm BT3; chuẩn bị bài: Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự.
***********************************************
NS: 16/9/09
Tiết 20: Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự
I. Mục tiêu
	1. Kiến thức: Giúp HS 
- Ôn lại mục đích và cách thức tóm tắt văn bản tự sự.
	2. Kỹ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng tòm tắt văn bản tự sự.
	3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức tóm tắt văn bản tự sự.
II. Chuẩn bị của GV và HS
	- GV: Su tầm các văn bản tóm tắt mẫu.
	- HS: Ôn cách thức, mục đích tóm tắt văn bản tự sự.
III. Tiến trình bài dạy 
Ổn định tổ chức:
9a
ND: 18/9/2009
9b
ND: 18/9/2009
9c
ND: 18/9/2009
Sĩ số:
Sĩ số:
Sĩ số:
	2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
	3. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
HĐ1
? Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự?
 ( dùng lời văn của mình trình bày một cách ngắn ngọn nội dung chính của văn bản tự sự)
? Khi tóm tắt văn bản cần đảm bảo nội dung như thế nào?
( Trung thành với nội dung của văn bản)
? Muốn tóm tắt văn bản tự sự ta phải làm gì?
- Đọc kĩ, hiểu đúng chủ đề văn bản
 - Xác định nội dung chính cần tóm tắt
 - Sắp xếp nội dung chính theo một trật tự.
 * HS đọc các tình huống ( SGK T. 58)
? Tình huống nào phải tóm tắt văn bản?
( Cả ba tình huống trên)
?Từ đó, hãy rút ra nhận xét về sự cần thiết phải tóm tắt văn bản tự sự?
? Hãy nêu một số tình huống khác trong cuộc sống cần phải vận dụng kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự?
( - Kể cho mẹ nghe thành tích của lớp trong văn học.
 - Kể lại một vụ tai nạn giao thông mà mình chứng kiến...)
 - CT “ Mỗi ngày một cuốn sỏch” trờn VTV1
HĐ2
* HS đọc phần 1
? Các sự việc chính được nêu đầy đủ chưa?
( Chưa)
? Thiếu sự việc nào? Sự việc ấy có quan trọng không?
- Sau khi vợ tự vẫn, một đêm, đứa con chỉ chiếc bóng trên tường và nói đó là cha mình -> Sự việc quan trọng.
- Tại sao em cho đó là sự việc quan trọng cần nêu?
( Trương sinh hiểu được nỗi oan của vợ từ khi đứa con trỏ vào cái bóng chứ không phải khi Phan Lang về mới hiểu)
*HS viết văn bản tóm tắt "chuyện người con gái Nam Xương " (20 dòng).
- HS trình bày , nhận xét
? Nếu tóm tắt ngắn gọn hơn nữa em sẽ tóm tắt như thế nào? ( HS tóm tắt)
- Qua đó, em hiểu mục đích của tóm tắt tác phẩm tự sự là gì?
- Văn bản tóm tắt đó phải đạt yêu cầu gì?
=> Ghi nhớ
* HS đọc ghi nhớ, GV nhấn mạnh ý chính.
HĐ3 
* Viết bài tóm tắt tác phẩm "Lão Hạc"
- HS trình bày
- Nhận xét.
* Gợi ý: Cú đầy đủ cỏc chi tiết sau:
- lóo Hạc cú một người con trai, một mảnh vườn và một con chú vàng
- Con trai LH đi phu đồn điền cao su, lóo chỉ cũn lại cậu vàng.
- Vỡ để lại mảnh vườn cho con, lóo phải bỏn con chú.
- Lóo đem tiền dành dụm được gửi ụng lóo và nhờ ụng lóo trụng coi mảnh vườn.
- Cuộc sống mỗi ngày một khú khăn, lóo kiếm được gỡ ăn nấy và bị ốm một trận khủng khiếp.
- Một hụm, lóo xin Binh Tư ớt bả chú.
- ễng giỏo rất buồn khi nghe Binh Tư kể chuyện ấy.
-Lóo bỗng nhiờn chết, cỏi chết thật dữ dội.
- Cả làng khụng ai hiểu vỡ sao lóo chết, trừ Binh Tư và ụng giỏo.
*HS tóm tắt miệng trước lớp về một câu chuyện xảy ra trong cuộc sống mà em đã được nghe hoặc chứng kiến? 
I. Sự cần thiết của việc tóm tắt văn bản tự sự
II. Thực hành tóm tắt văn bản tự sự.
1.Thiếu sự việc: Sau khi vợ tự vẫn, một đêm, đứa con chỉ chiếc bóng trên tường và nói đó là cha mình -> Sự việc quan trọng.
2. Viết bản tóm tắt 
* Ghi nhớ (T.59)
III. Luyện tập
1. Bài 1 ( T. 59)
2. Bài tập 2 ( T. 59)
4. Củng cố, dặn dũ
- Mục đích tóm tắt văn bản tự sự? cách thức túm tắt văn bản tự sự?
- Tóm tắt truyện " Chiếc lá cuối cùng" ,"Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh"
- Chuẩn bị bài: Sự phát triển của từ vựng.
*******************************************

Tài liệu đính kèm:

  • doctuần 4.doc