Giáo án môn Sinh học 9 năm 2010 - Tiết 6: Thực hành: Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại

Giáo án môn Sinh học 9 năm 2010 - Tiết 6: Thực hành: Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: Biết tính xác xuất của một và 2 sự kiện xảy ra đồng thời thông qua việc gieo các đồng kim loại.

 Dựa vào kiến thức xác suất để giải thích tỉ lệ giao tử và các tổ hợp gen trong lai mội cặp tính trạng

2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng hợp tác theo nhóm và kỹ năng thực hành khi gieo đồng kim loại và theo dõi kết quả tính toán.

3. Thái độ: Nghiêm túc , tỉ mỉ

II. Phương tiện dạy học: Mỗi nhóm 2 đồng kim loại

III, Phương pháp : thực hành ,thảo luận nhóm ,vấn đáp -giảng giải

 

doc 4 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1100Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Sinh học 9 năm 2010 - Tiết 6: Thực hành: Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 1/9/2010
Ngày giảng: 9A:3/9/2010
9B:3/9/2010
 Bài 6:Tiết 6. Thực hành: Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Biết tính xác xuất của một và 2 sự kiện xảy ra đồng thời thông qua việc gieo các đồng kim loại.
 Dựa vào kiến thức xác suất để giải thích tỉ lệ giao tử và các tổ hợp gen trong lai mội cặp tính trạng
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng hợp tác theo nhóm và kỹ năng thực hành khi gieo đồng kim loại và theo dõi kết quả tính toán.
3. Thái độ: Nghiêm túc , tỉ mỉ	
II. Phương tiện dạy học: Mỗi nhóm 2 đồng kim loại
III, Phương pháp : thực hành ,thảo luận nhóm ,vấn đáp -giảng giải 
IV. tổ chức dạy ,học 
1.ổn đinh: sĩ số : 9a /19 9b /22
2Khỏi động : MT : kiểm tra kiến thức cũ, và đặt vấn đề 
a. Kiểm tra: Sử dụng câu hỏi SGK
b.: a- Mở bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài giảng.
 b- Các hoạt động dạy học.
* Hoạt động 1: Gieo một đông kim loại: Cùng một mặt đỡ.
MT :giúp HS xác định xắc suất của một và hai sự kiện đồng thời xảy ra thông qua việc gieo đồng kim loại.
Thời gian:
Đồ dùng dạy học: : đồng kim loại ,(đồng xu 500 ) bảng phụ bảng 6.1
Bước 1 : - GV: Yêu cầu HS gieo đồng kim loại xuống mặt bàn và ghi số lần xuất hiện từng mặt sấp (S ) : ngửa ( N), sau đó ghi kết quả vào bảng 6.1 ( vở bài tập) 
HS: Lấy một đồng kim loại , cầm và thả tự do từ một độ cao nhất định, khoảng 50 đ 100 lần. Ghi kết quả vào bảng 6,1 vở bài tập
 Bước 2 : - GV hỏi: + Các em có nhận xét gì về tỉ lệ % xuất hiện các mặt S và N trong các lần gieo đồng kim loại?
-HS: Thảo luận nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét bổ xung* Nêu được: Tỉ lệ xuất hiện các lần S: N là 1: 1. Số lần gieo đồng kim loại càng tăng tỉ lệ đó càng dần tới 1: 1
 Bước 3 - GV hỏi: Hãy liên hệ kết quả trên với tỉ lệ các giao tử của cơ thể lai F1 trong lai một cặp tính trạng?
- HS: Khi cơ thể lai F1 có kiểu gen Aa thì quá trình phát sinhgiao tử kiểu gien Aa sẽ cho 2 giao tử mang gen A và a vởi tỉ lệ ngang nhau vậy P(A) = P(a) = 1/2 ( trong đó P là xác suất đ công thức tính xác suất P(A) = P(a) = 1/2 hoặc 1 A : 1 a
bước 4 : kết luận 
* Hoạt động 2: Gieo 2 đồng kim loại.
MT: Biết tính xác xuất của 2 sự kiện xảy ra đồng thời thông qua việc gieo các đồng kim loại.
đồ dùng : đồng kim loại ,(đồng xu 500 ) bảng phụ bảng 6.2
Cách tiến hành 
Bước 1: 
- GV: Yêu cầu HS gieo 2 đồng kim loại cùng một lúc, thống kê kết quả ghi bảng 6,2 vở bài tập.
- HS: Hoạt động nhóm: Dùng 2 đồng kim loại thả cùng một lúc cho rơi tự do từ một độ cao nhất định , thống kê kết quả số lần 2 đồng S, 1S,1N, 2N vào bảng 6.2 vở bài tập.
Bước 2; - GV hỏi: Hãy nhận xét về tỉ lệ % số lần gặp các mặt sau: Tất cả S, 1N, 1S, tất cả N
- HS: Thảo luận nhóm, cử đại diện báo cáo, HS khác nhận xét, bổ xung.
*Nêu được: Tỉ lệ xuất hiện : Tất cả S, 1S,1N, tất cả N của 2 đồng kim loại ằ tỉ lệ 1:2:1
- GV: Số lần gieo 2 đồng kim loại tăng thì tỉ lệ càng tiến gần đến tỉ lệ 1:2:1 
 + Em hãy điền tỉ lệ trên với kiểu gen của F2 trong lai hai cặp tính trạng? Giải thích?
- GV gợi ý: Theo công thức xác suất P(A = P(B) hay PA = Pa
 P(AA) = . = P(A a) = . = 
 SS SN
 P(A a) = . = P(a a) = . = 
 SN NN
 Do đó có tỉ lệ P(AA) : P(Aa) : P(Aa) : P(a a) = AA: a : a a
 SS S N SN NN
Bước 3: * GV yêu cầu HS liên hệ với việc xác định tỉ lệ các loại giao tử của F1 có kiểu gen AaBb:
 Ta có: P(A B) = P(A) . P(B) = . = 
 P(a B) = P(a) . P(B) = . = 
 P(A b) = P(A) . P(b) = . = 
 P(ab) = P(a) . P(b) = . = 
- HS: Dựa vào gợi ý trên thảo luận nhóm , cử đại diện báo cáo kết quả.
Bước 4- GV: Nhận xét bổ xung và xác định:
 + Tỉ lệ kiểu hình ở F2 đợc xác định do 4 loại giao tử ♂ và 4 loại giao tử ♀ có số lợng ngang nhau( AB, Ab, aB, ab)( AB, Ab, aB, ab) là 9:3:3:1
Sở dĩ nh vậy là do các cặp gen phân ly độc lập trong quá trình phát sinh giao tử và tổ hợp tự do trong quá trình thụ tinh.
Bước 5: kết luận 
4. Tổng kết và HDBTVN GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 6.1,2 
: Chuẩn bị bài tập chương : BT 2,5 

Tài liệu đính kèm:

  • docT6.doc