Giáo án môn Sinh học 9 - Tiết 16: Một số muối quan trọng

Giáo án môn Sinh học 9 - Tiết 16: Một số muối quan trọng

 I- MỤC TIÊU:

 1- Kiến thức:

 HS biết được:

 -Một số tính chất và ứng dụng của muối NaCl và muối KNO3

 2- Kĩ năng:

 Vận dụng những tính chất của NaCl, KNO3 trong thực hành và bài tập.

 3. Thái độ:Có niềm tin vào khoa học

II- CHUẨN BỊ:

 *HS:

 + Xem bài trước ở nhà

 + Xem trước bài một số muối quan trọng.

* GV:

 -Hoá chất: NaCl, KNO3, H2O

 -Dụng cụ: cốc thuỷ tinh, ống nhỏ giọt.

III- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :

1.Ổn định lớp: (30 giây)

2.Kiểm tra bi cũ: (4 phút)

-Trình bày tính chất hóa học của muối? Viết PTHH minh họa?

- Làm bài tập 3/ 33 SKG

3. Giới thiệu bi mới: (30 giây)

 Chúng ta đã biết những tính chất hóa học của muối.Trong bài học này các em sẽ tìm hiểu về hai muối quan trọng là natri clorua và kali nitrat.

 

doc 2 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1091Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Sinh học 9 - Tiết 16: Một số muối quan trọng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PGD - ĐT HUYỆN PHONG ĐIỀN Ngày Soạn:.
TRƯỜNG THCS TRƯỜNG LONG Ngày dạy: 
	 Tuần: Tiết: 
Tiết 16: MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG
 I- MỤC TIÊU: 
	1- Kiến thức: 
 	HS biết được:
	-Một số tính chất và ứng dụng của muối NaCl và muối KNO3
	2- Kĩ năng: 
 	 Vận dụng những tính chất của NaCl, KNO3 trong thực hành và bài tập.
	3. Thái độ:Có niềm tin vào khoa học 
II- CHUẨN BỊ: 
	*HS:
 + Xem bài trước ở nhà
 + Xem trước bài một số muối quan trọng.
* GV:
	-Hoá chất: NaCl, KNO3, H2O
	-Dụng cụ: cốc thuỷ tinh, ống nhỏ giọt.
III- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : 
1.Ổn định lớp: (30 giây)
2.Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
-Trình bày tính chất hóa học của muối? Viết PTHH minh họa?
- Làm bài tập 3/ 33 SKG
3. Giới thiệu bài mới: (30 giây) 
 	Chúng ta đã biết những tính chất hóa học của muối.Trong bài học này các em sẽ tìm hiểu về hai muối quan trọng là natri clorua và kali nitrat.
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
 Nội dung. 
Hoạt động 1 : tìm hiểu về muối natri clorua(20 phút)
- Cho HS đọc thông tin SGk
- Muối có trạng thái tự nhiên thể nào ?Nó có thành phần hoá học như thế nào?
- Ngoài nước biển ra muối còn có ở những nơi nào?
- Từ nước biển người khai muối bằng cách nào?
- Từ mỏ muối người ta khai thác muối bằng cách nào?
-HS xem SGK trả lời câu hỏi của GV
 - Trong lòng đất cũng chứa một khối lượng lớn muối kết tinh, gọi là muối mỏ.
- Trả lời theo SGK
- Trả lời theo SGK
I- MUỐI NATRI CLORUA: 
1- Trạng thái tự nhiên:
-Chất ở thể rắn , là hỗn hợp của nhiều muối, thành phần chính là natri clorua, ngoài ra cò có MgCl2 và CaSO4 và một khối nhỏ những muối khác.
- Trong lòng đất cũng chứa một khối lượng lớn muối kết tinh, gọi là muối mỏ.
2- Cách khai thác:
*Nước biển hoặc hồ nước mặn: cho nước bay hơi từ từ ta thu được muối kết tinh.
*Mỏ muối:khai thác bằng cách đào hầm hoặc giếng sâu đến mỏ muối 
- Treo bảng phụ có ghi sơ đồ ứng dụng của NaCl 
- Muối natri clorua có ứng dụng gì trong đời sống và sản xuất?
Hoạt động 2 : Tìm hiểu muối kali nitrat:(10 phút)
Muối kali nitrat có tên thường gọi là gì? Là chất ở thể gì ?màu gì? Trạng thái tự nhiên như thế nào?
Muối kali nitrat có những tính chất nào?
- Muối kali nitrat được dùng để làm gì?
Hoạt động 3 : Củng cố (5 phút)
Cho HS giải bài tập 3 trang 36.
- Quan sát.
- Trả lời
- Muối kalinitrat có tên thường gọi là diêm tiêu là chất ở thể rắn màu trắng trạng thái tự nhiên chỉ có một số nhỏ kali nitrat.
- Muối kali nitrat tan nhiều trong nước(độ tan ởC. là 32g/100g H2O ).
- Muối kali nitrat bị phân huỷ ở nhiệt độ cao
2KNO3(r)2KNO2(r) + O2(k)
- Chế tạo thuốc nổ đen.
- Làm phân bón, cung cấp nguyên tố nitơ và kali cho cây trồng.
- Bảo quản thực phẩm trong công nghiệp.
- Dựa vào sơ đồ ứng dụng của khí clo, khí hiđro, natri hiđroxit điền những ứng dụng thích hợp.
3- Ứng dụng của muối NaCl: 
-Gia vị và bảo quản thực phẩm
-Sản xuất: NaHCO3 ,Na2CO3 ,Na,Cl2 ,NaClO ,NaOH ,H2 
II-MUỐI KALI NITRAT (KNO3) 
1- Tính chất:
- Muối kali nitrat tan nhiều trong nước(độ tan ởC. là 32g/100g H2O ).
- Muối kali nitrat bị phân huỷ ở nhiệt độ cao
2KNO3(r)2KNO2(r) + O2(k)
2- Ứng dụng:
- Chế tạo thuốc nổ đen.
- Làm phân bón, cung cấp nguyên tố nitơ và kali cho cây trồng.
- Bảo quản thực phẩm trong công nghiệp.
 IV- HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ : (5 phút)
	- Hướng dẫn HS giải các bài tập 1,2,4,5 SGK trang 36.
	- HS sưu tầm một số mẫu phân hoá học thường dùng ở địa phương và gia đình./.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 16.doc