Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Nguyễn Lê Minh Quân - Tiết 59: Thực hành: Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương

Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Nguyễn Lê Minh Quân - Tiết 59:  Thực hành: Tìm hiểu tình hình  môi trường ở địa phương

 1/ Mục tiêu :

 a- Kiến thức :

- HS chỉ ra được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở địa phương và từ đó đề xuất biện pháp khắc phục.

- Nâng cao nhận thức của HS đối với công tác chống ô nhiễm môi trường.

 b- Kĩ năng :

- Thực hành, quan sát, nhận xét.

- Kĩ năng hoạt động nhóm.

- Khả năng khái quát hóa kiến thức.

 

doc 3 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 945Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Sinh học - Nguyễn Lê Minh Quân - Tiết 59: Thực hành: Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết PPCT : 59 THỰC HÀNH: TÌM HIỂU TÌNH HÌNH 
Ngày dạy : MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG
 1/ Mục tiêu :
	a- Kiến thức :
- HS chỉ ra được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở địa phương và từ đó đề xuất biện pháp khắc phục.
- Nâng cao nhận thức của HS đối với công tác chống ô nhiễm môi trường.
	b- Kĩ năng :
- Thực hành, quan sát, nhận xét.
- Kĩ năng hoạt động nhóm.
- Khả năng khái quát hóa kiến thức.
c- Thái độ :
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.
2/ Chuẩn bị :
	a- Giáo viên : 
- Tìm hiểu tình hình thực tế ở một số địa phương.
	b- Học sinh :
- Chọn những địa phương có môi trường bị ô nhiễm.
- Giấy, bút.
- Tiến hành theo nội dung các bảng 56.1 56.3 SGK.
3/ Phương pháp dạy học :
	- Quan sát, phân tích.	
4/ Tiến trình :
	4.1 Oån định tổ chức :
	Kiểm tra sỉ số HS. Dụng cụ học tập.
	4.2 Kiểm tra bài cũ :
 4.3 Giảng bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
* Bài thực hành tiến hành trong 2 tiết.
- Tiết 1: hướng dẫn điều tra môi trường.
- Tiết 2: Báo cáo tại lớp.
I/ HOẠT ĐỘNG1:
* Mục tiêu: 
- GV lưu ý: tùy từng địa phương mà đề xuất địa điểm điều tra.
- GV hướng dẫn nội dung bảng 56.1 SGK tr.170
- Tìm hiểu nhân tố vô sinh, hữu sinh.
- Con người có những hoạt động nào gây ô nhiễm môi trường.
- Lấy ví dụ minh họa.
- GV hướng dẫn nội dung bảng 56.2 SGK tr.171.
- Tác nhân gây ô nhiễm: rác, phân động vật 
- Mức độ : thải nhiều hay ít.
- Nguyên nhân: rác chưa xử lý, phân động vật còn chưa ủ, thải trực tiếp 
- Biện pháp khắc phục: làm gì để ngăn chặn các tác nhân.
- GV lưu ý : chọn môi trường để điều tra tác động của con người tùy thuộc vào địa phương.
- Ví dụ: Sông, ao hồ. Ở miền núi, nông thôn 
- Cách điều tra gồm 4 bước như SGK tr.171.
- Nội dung bảng 56.3 Xác định rõ thành phần hệ sinh thái đang có.
Xu hướng biến đổi các thành phần trong tương lai có rhe63 theo hướng tốt hay xấu.
Hoạt động của con người: gồm gây biến đổi tốt hay xấu cho hệ sinh thái.
II/ HOẠT ĐỘNG2:
* Mục tiêu: 
- GV yêu cầu:
- Các nhóm báo cáo kết quả điều tra.
+ Mỗi nhóm viết nội dung đã điều tra được vào giấy khổ to.
- GV cho các nhóm thảo luận kết quả (lưu ý: vì các nhóm có cùng nội dung nên sẽ có vấn đề trùng nhau).
+ Lưu ý: trình bày 3 bảng 56.1 56.3 trên một tờ giấy.
+ d56.3 trên một tờ giấy.
+ Đại diện nhóm trình bày trước lớp, các nhóm nhận xét theo dõi, nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét đánh giá đặc biệt nhấn mạnh vấn đề mức độ ô nhiễm và biện pháp khắc phục.
I/ HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA MÔI TRƯỜNG:
1- Điều tra tình hình ô nhiễm môi trường:
- HS nghe GV hướng dẫn, ghi nhớ để tiến hành điều tra.
- Nội dung bảng 56.1, 56.2.
2- Điều tra tác động của con người tới môi trường:
- Nghiên cứu kĩ các bước thực hiện điều tra.
- Nắm được yêu cầu của bài thực hành.
- Hiểu rõ nội dung bảng 56.3.
* HS điều tra theo nhóm vào ngày nghỉ, ghi lại kết quả.
IV/ BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VỀ MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG:
- HS điền nhanh vào bảng 55 từ nội dung các nhóm vừa trình bày.
- Cá nhân tự sửa chữa nếu cần.
- Kết luận: nội dung biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường trong bảng 55.
HS đọc kết luận cuối bài.
4.4 Củng cố luyện tập :
- GV nhận xét đánh giá kết quả các nhóm.
- Khen các nhóm làm tốt, nhắc nhở nhóm còn thiếu sót.
4.5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
- Các nhóm viết thu hoạch theo mẫu SGK tr.172 trên cơ sở báo cáo của nhóm đã trình bày.
- Chuẩn bị:
+ Tìm hiểu các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu.
+ Cách sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lí.
 	 5- Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docGA9-t59.doc