Giáo án môn Sinh học 9 - Tiết 23: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

Giáo án môn Sinh học 9 - Tiết 23: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: Học xong bài, học sinh cần:

 - Trình bày được khái niệm và một số dạng đột biến cấu trúc NST.

 - Giải thích và nắm được nguyên nhân, nêu được vai trò của đột biến cấu trúc NST.

 2. Kĩ năng:

- Rèn cho học sinh kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.

- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.

 3. Thái độ:

 - Giáo dục lòng say mê tìm tòi, yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ:

 1. GV:- Tranh vẽ phóng to h22. (HĐ1)

 - Phiếu học tập: Các dạng đột biến cấu trúc NST. (HĐ1)

 

doc 2 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1245Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Sinh học 9 - Tiết 23: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng:
9a:
9b:
Tuần:
Tiết 23 - Bài 22: đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Học xong bài, học sinh cần:
	- Trình bày được khái niệm và một số dạng đột biến cấu trúc NST.
	- Giải thích và nắm được nguyên nhân, nêu được vai trò của đột biến cấu trúc NST.
 2. Kĩ năng: 
- Rèn cho học sinh kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.
 3. Thái độ:
	- Giáo dục lòng say mê tìm tòi, yêu thích môn học.
II. chuẩn bị: 
 1. GV:- Tranh vẽ phóng to h22. (HĐ1)
	 - Phiếu học tập: Các dạng đột biến cấu trúc NST. (HĐ1)
STT
NST ban đầu
NST sau khi bị biến đổi
Tên dạng đột biến
a
b
c
 2. HS: - Đọc trước bài.
III. hoạt động dạy học.
 1. Tổ chức: (1')9A: 9B:
 2. Kiểm tra:Kết hợp trong bài
 9A: 9B:
3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1:Nhận biết các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.
GV:Yêu cầu HS quan sát hình 22 SGK trả lời các câu hỏi.
-Các NST sau khi bị biến đổi khác với NST ban đầu như thế nào ?
-các hình 2.a.b.c minh hoạ những dạng nào của đột biến NST.
HS: Quan sát tranh thảo luận nhóm trả lời.yêu cầu nêu được:
-NST ở hình 22.a bị mất đoạn. hình b bị lặp đoạn BC, hình22.c bị đảo đoạn BCD
-các hình 22.a.b.c minh hoa cho các dạng đột biến NST sau: Mất đoạn, lặp đoạn , đảo đoạn.
-Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST.
GV: Nhận xét chốt lại kiến thức.
Hoạt động2:Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột iến cấu trúc NST.
HS: Đọc thông tin SGK thu thập thông tin trả lời câu hỏi.
GV:Nguyên nhân gây ra đột biến cấu trúc NST là gì?
HS: Đọc SGK thống nhất trả lời câu hỏi.
-Yêu cầu nêu được : Chủ yếu do tác nhân vật lí, hoá học
GV: Nhận xét câu trả lờiChốt lại kiến thức.
VD:Mất 1 đoạn nhỏ ở đầu NST số 21.Gây bệnh ung thư máu ở người.
-Enzim thuỷ phân tinh bột ở giống lúa mạch có hoạt tính cao hơn hiện tượng lặp đoạn NST mang gen quy định enzim này.
17
21
I-Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể:
* Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NSTgồm có các dạng :Mất đoạn , lặp đoạn, đảo đoạn và chuyển đoạn
II-Nguyên nhân phát sinh và tính chất đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể 
*Tác nhân vật lí hoá học của ngoại cảnh là nguyên nhân chủ yếu gây đột biến cấu trúc NST.
_Đột biến cấu trúc NST thường có 
hại, nhưng cũng có trường hợp có lợi
4.Củng cố :(5)
-Đột biến cấu trúc NST là gì?
-Nguyên nhân gây đôt biến cấu trúc NST.
5.Dặn dò:(1)
-về nhà học bài theo câu hỏi SGK xem trước bài 23

Tài liệu đính kèm:

  • docSinh 9 - Tiet 23.doc