Giáo án môn Vật lý 9 - Bài 17: Bài tập vận dụng định luật jun – len xơ

Giáo án môn Vật lý 9 - Bài 17: Bài tập vận dụng định luật jun – len xơ

TIẾT 18 - Bi 17: BI TẬP

VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN – LEN XƠ

I. Mục Tiu:

- Vận dụng định luật Jun- Len Xơ để giải được các bài tập về tác dụng nhiệt của dịng điện.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

 

doc 2 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 1888Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lý 9 - Bài 17: Bài tập vận dụng định luật jun – len xơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 18 - Bài 17: BÀI TẬP 
VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN – LEN XƠ
I. Mục Tiêu:
- Vận dụng định luật Jun- Len Xơ để giải được các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Giải bài 1.
GV: cho HS đọc đề bài tập 1
và tóm tắt xem đề bài yêu cầu tính toán những gì?
-GV gọi HS viết công thức định luật Jun- LenXơ để tính nhiệt lượng ở câu a.
-Viết công thức và tính nhiệt lượng Qi cần phải cung cấp để đun sôi lượng nước đã cho.
-Gọi HS tính nhiệt lượng Qtp mà bếp tỏa ra trong thời gian 20 phút.
-Từ đó tính hiệu suất H=Qi : Qtp của bếp.
-Gọi HS viết công thức và tính điện năng mà bếp tiêu thụ trong thời gian t = 30 ngày theo đơn vị KW.h.
-Tính tiền điện T phải trả cho lượng điện năng tiêu thụ trê 
HS đọc đề bài tập 1
- HS tóm tắt xem đề bài yêu cầu tính toán những gì?
-HS viết công thức định luật Jun- LenXơ để tính nhiệt lượng ở câu a.
-Viết công thức và tính nhiệt lượng Qi cần phải cung cấp để đun sôi lượng nước đã cho.
- HS tính nhiệt lượng Qtp mà bếp tỏa ra trong thời gian 20 phút.
-Từ đó tính hiệu suất của bếp.
- HS viết công thức và tính điện năng mà bếp tiêu thụ trong thời gian t = 30 ngày theo đơn vị KW.h.
-Tính tiền điện T phải trả cho lượng điện năng tiêu thụ trên.
Bài tập 1:
a) Nhiệt lượng mà bếp toả ra trong 1s.
Q= I2Rt =(2,5)2.80.1=500(J).
b) Hiệu suất của bếp.
- Nhiệt lượng Qi cần phải cung cấp để đun sôi lượng nước đã cho.
Qi = m.c(t2 - t1) = 4200.1,5.75
 = 472500(J).
- Nhiệt lượng Qtp mà bếp tỏa ra trong thời gian 20 phút. 
Qtp = U.I.t = I2Rt
 = (2,5)2.80.1200 
 = 600000(J).
+ Vậy hiệu suất của bếp là:
c)Tính tiền điện.
-Theo định luật bảo toàn thì :
A = Q = I2Rt = (2,5)2.80.90 = 45000 W.h = 45 KW.h
Ta đã biết cứ 1 KW.h là 700 đồng nên tiền điện phải trả là :
45 KW.h . 700 = 31 500 (đồng).
Hoạt Động 2: Bài tập 2
-GV cho HS đọc đề bài tập 2
 Và tóm tắt xem đề bài yêu cầu tính toán những gì?
-Viết công thức và tính nhiệt lượng Qi cần phải cung cấp để đun sôi lượng nước đã cho.
-GV gọi HS viết công thức tính hiệu suất.
từ đó Þ tính nhiệt lượng mà ấm tỏa ra .
-GV gọi HS viết công thức và tính thời gian đun sôi nước theo Qtp và công suất p của ấm
- HS đọc đề bài tập 2
- HS tóm tắt xem đề bài yêu cầu tính toán những gì?
-Viết công thức và tính nhiệt lượng Qi cần phải cung cấp để đun sôi lượng nước đã cho.
- HS viết công thức tính hiệu suất
Þ nhiệt lượng mà ấm tỏa ra .
Bài tập 2:
a) Nhiệt lượng Qi cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên.
Qi = mc(t2 - t1) = 4200.2.80 
 = 672 000(J).
b) Nhiệt lượng Q mà ấm điện đã tỏa ra.
Từ công thức: 
Þ Qtp = = 
 = 746 700(J).
c) Thời gian đun sôi nước .
-Ta có Q = I2Rt = U.I.t = P.t 
P
Hoạt Động 3: Bài tập 3.
-GV cho HS đọc đề bài tập 3
-GV gọi HS tóm tắt xem đề bài yêu cầu tính toán những gì?
-Viết công thức và tính điện trở của đường dây dẫn theo chiều dài, tiết diện và điện trở suất .
-Viết công thức tính cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn theo công suất và hiệu điện thế.
-Viết công thức và tính nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn trong thời gian đã cho theo đơn vị KW.h
- HS đọc đề bài tập 2
- HS tóm tắt xem đề bài yêu cầu tính toán những gì?
- HS làm bài theo hướng dẫn của GV.
Bài tập 3.
a) Điện trở của tòan bộ đường dây:
b) Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn:
p
p = U.I Þ I= 
c) Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn:
 Q = I2Rt = (0,75)2.1,36.90.3600 
 = 247 860(J) .
* DẶN DÒ:
Làm bài tập SBT.
- Chuẩn bị bài 18 “THỰC HÀNH”.	
- Trả lời câu hỏi phần chuẩn bị, kẻ mẫu báo cáo thực hành SGk trang 50.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • docb17.doc