I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu được sự phụ thuộc của chiều dòng điện cảm ứng vào sự biến đổi của số
đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây
- Phát biểu được đặc điểm của dòng điện xoay chiều là dòng điện cảm ứng có chiều luân phiên thay đổi.
2. Kỹ năng:
- Bố trí được thí nghiệm tạo ra dòng điện xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín theo hai cách cho nam châm quay hoặc cho cuộn dây quay. Dùng đèn LED để phát hiện sự đổi chiều của dòng điện
- Dựa vào quan sát thí nghiệm để rút ra điều kiện chung làm xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều
- Quan sát và mô tả chính xác hiện tượng xảy ra
3. Thái độ:
- Cẩn thận tỉ mỉ yêu thích môn học
HỌC KỲ II CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC 37 Bài 33 Dũng điện xoay chiều 38 Bài 34 Mỏy phỏt điện xoay chiều 39 Bài 35 Cỏc tỏc dụng của dũng điện xoay chiều – Đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều 40 Bài 36 Truyền tải điện năng đi xa 41 Bài 37 Mỏy biến thế 42 Bài tập 43 Bài 39 Tổng kết chương II: Điện từ học Chương III: Quang học 44 Bài 40 Hiện tượng khỳc xạ ỏnh sỏng Mục II: Sự khỳc xạ của tia sỏng khi truyền từ nước sang khụng khớ: Khụng nhất thiết phải dạy theo phương ỏn SGK đó trỡnh bày cú thể thay thế phương ỏn thớ nghiệm khỏc: VD đặt một gương phẳng ở đỏy bỡnh nước để quan sỏt hiện tượng khỳc xạ khi tia sỏng truyền từ nước sang khụng khớ. 45 Bài 42 Thấu kớnh hội tụ Cõu C4: Bỏ ý sau “ Tỡm cỏch kiểm tra điều này” 46 Bài 43 Ảnh của một vật tạo bởi thấu kớnh hội tụ 47 Bài tập 48 Bài 44 Thấu kớnh phõn kỳ 49 Bài 45 Ảnh của một vật tạo bởi thấu kớnh phõn kỡ 50 Bài tập 51 Bài 46 Thực hành và kiểm tra thực hành: Đo tiờu cự của thấu kớnh hội tụ Bài tớnh điểm hệ số 2 52 ễn tập 53 Kiểm tra 1 tiết 54 Bài 47 Sự tạo ảnh trờn phim trong mỏy ảnh 55 Bài 48 Mắt 56 Bài 49 Mắt cận thị và mắt lóo 57 Bài 50 Kớnh lỳp 58 Bài 51 Bài tập Quang hỡnh học 59 Bài tập 60 Bài 52 Ánh sỏng trắng và ỏnh sỏng màu 61 Bài 53 Sự phõn tớch ỏnh sỏng trắng 62 Bài 55 Màu sắc cỏc vật dưới ỏnh sỏng trắng và dưới ỏnh sỏng màu 63 Bài 56 Cỏc tỏc dụng của ỏnh sỏng 64 Bài 57 Thực hành nhận biết ỏnh sỏng đơn sắc và ỏnh sỏng khụng đơn sắc bằng đĩa CD 65 Bài 58 Tổng kết chương III: Quang học CHƯƠNG III: SỰ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HểA NĂNG LƯỢNG 66 Bài 59 Năng lượng và sự chuyển húa năng lượng 67 Bài 60 Định luật bảo toàn năng lượng Khụng bắt buộc làm TN hỡnh 60.2 68 Bài tập 69 ễn tập 70 Kiểm tra học kỳ II Học kỳ II Ngày soạn: 01/01/2012 Ngày giảng: 03/01/2012 Tiết37 – Bài33 : Dòng điện xoay chiều I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được sự phụ thuộc của chiều dòng điện cảm ứng vào sự biến đổi của số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây Phát biểu được đặc điểm của dòng điện xoay chiều là dòng điện cảm ứng có chiều luân phiên thay đổi. 2. Kỹ năng: Bố trí được thí nghiệm tạo ra dòng điện xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín theo hai cách cho nam châm quay hoặc cho cuộn dây quay. Dùng đèn LED để phát hiện sự đổi chiều của dòng điện Dựa vào quan sát thí nghiệm để rút ra điều kiện chung làm xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều Quan sát và mô tả chính xác hiện tượng xảy ra 3. Thái độ: Cẩn thận tỉ mỉ yêu thích môn học II /Chuẩn bị: Một cuộn dây dẫn kín có hai bóng đèn LED mắc song song, ngược chiều vào mạch điện, một nam châm vĩnh cửu có thể quay quanh một trục thẳng đứng, bảng phụ kẻ sẵn bảng 1 II /Tổ chức các hoạt động dạy học: 1- Tổ chức: 9a 9B 9C 9D 2 - Kiểm tra: - Một học sinh chữa bài 32.1và 32.3 3 - Đặt vấn đề : SGK Hoạt động1:Tổ chức – Kiểm tra – Đặt vấn đề Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học sinh Đặt vấn đề như SGK HS trả lời Hoạt động 1: Phát hiện dòng điện cảm ứng có thể đổi chiều và tìm hiểu trong trường hợp nào dòng điện cảm ứng đổi chiều GV yêu cấu HS làm thí nghiệm với hình 33.1 theo nhóm, quan sát kỹ hiện tượng xảy ra để trả lời câu hỏi C1 - Gv yêu cầu HS so sánh sự biến thiên số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín trong hai trường hợp - Yc hs nhớ lại cách sử dụng đèn LED đã học ở lớp 7 từ đó cho biết chiều dòng điện cảm ứng trong hai trường hợp trên có gì khác nhau? - Qua các thí nghiệm trên rút ra kết luận I – Chiều của dòng điện cảm ứng: 1.Thí nghiệm: - HS tiến hành thí nghiệm hình 33.1 theo nhóm - HS quan sát kỹ thí nghiệm mô tả chính xác thí nghiệm, so sánh được: + Khi đưa nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng, còn khi kéo nam châm từ trtong ra ngoài cuộn dây thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn giảm, + Khi đưa nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây một đèn LED sáng, còn khi đưa nam châm từ trtong ra ngoài cuộn dây thì đèn LED thứ hai sáng mà hai đèn LED mắc song song và ngược chiều nhau, đèn LED chỉ cho dòng điện đi theo một chiều nhất định đ Chiều dòng điện trong hai trường hợp trên ngược nhau HS ghi vở kết luận : 2 – Kết luận: Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng , thì dòng điện cảm ứng trong ciộn dây có chiều ngược với chiều dòng điện cảm ứng khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện đó giảm Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm mới dòng điện xoay chiều - YC cá nhân HS đọc mục 3 tìm hiểu khái niệm dòng điện xoay chiều - GV có thể liên hệ thực tế : Dòng điện trong mạng điện sinh hoạt là dòng điện xoay chiều 3 – Dòng điện xoay chiều: - HS từ tìm hiểu mục 3 trả lời câu hỏi của GV. YC nêu được : Dòng điện luân phiên đổi chiều gọi là dòng điện xoay chiều Hoạt động 4: Tìm hiểu hai cách tạo ra dòng điện xoay chiều Gv gọi HS đưa ra các cách tạo ra dòng điện xoay chiều + Thí nghiệm 1 - YC HS đọc câu C2 nêu dự đoán về chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây , Giải thích - Làm thí nghiệm theo nhóm kiểm tra dự đoán đ Đưa ra kết luận + Thí nghiệm 2 : Tương tự Gọi HS nêu dự đoán về chiều dòng điện cảm ứng có giải thích GV làm thí nghiệm kiểm tra yêu cầu cả lớp quan sát Hướng dẫn HS thảo luận đi đến kết luận cho câu C3 Yêu cầu Hs ghi kết luận chung cho hai trường hợp - HS có thể nêu hai cách đó là : Cho nam châm quay trước cuộn dây hoặc cho cuộn dây quay quanh trong từ trường sao cho số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây dẫn kín phải luân phiên tăng giảm II – Cách tạo ra dòng điện xoay chiều 1 – Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín - Cá nhân hs nghiên cứu câu C2 nêu dự đoán về dòng điện cảm ứng - Tham gia thí nghiệm kiểm tra - Thảo luận đưa ra kết quả thí nghiệm - C2 : Khi nam châm quay quanh cuộn dây liên tục thì số đường sức từ xuyên qua S luân phiên tăng giảm . Vây dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây là dòng điện xoay chiều 2 – Cho cuộn dây dẫn quay trong từ trường - HS nghiên cứu câu C3 nêu dự đoán - HS quan sát thí nghiệm GV làm chung cả lớp, phân tích thí nghiệm và so sáng dự đoá ban đầu đ Rút ra kết luận câu C3 : Nếu cuộn dây quay liên tục thí số đường sức từ xuyên qua tiết diện S luân phiên tăng , giỏam. Vởy dòng điện cảm ứng xuất hiện tronh cuộn dây là dòng điện xoay chiều 3 – Kết luận : SGK Hoạt động 5:Vận dụng Hoạt động cá nhân trả lời yêu cầu nêu được : khi khung dây quay nử vòng tròn thì số đường sức từ qua khung dây tăng . Trên nửa vòng tròn sau , số đườn sức từ giảm nên dòng điện đổi chiều đèn thứ hai sáng III-Vận dụng: Trả lời các câu hỏi C4 Xem bài :Máy phát điên xoay chiều 4. Củng cố: - Điều kiện xuất hiện dòng điện xoay chiều? 5. Hướng dẫn về nhà: Học bài làm bài tập SBT Đọc mục có thể em chưa biết Ngày soạn: 01 /01 / 2012 Ngày giảng: 6/ 01 /2012 Tiết38 – Bài 34 : máy phát điện xoay chiều I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết được hai bộ phận chính cuả một máy phát điện xoay chiều chỉ ra được rôto và stato của mỗi loại máy - Trình bày được nguyên tắc hoạt động của mỗi loại máy - Nêu được cách làm cho máy có thể phát điện liên tục được 2. Kỹ năng : - Quan sát mô tả trên hình vẽ. Thu nhận thông tin từ SGK 3. Thái độ: - Thấy được vai trò của môn vật lý học đ yêu thích môn học II /Chuẩn bị: - Hình 34.1 , 34.2 phóng to, mô hình máy phát điện xoay chiều II /Tổ chức các hoạt động dạy học: 1- Tổ chức: 9a 9B 9C 9D 2 - Kiểm tra: - Nêu cách tạo ra dòng điện xoay chiều - Nêu hoạt động của đi na mo xe đạp đ cho biết máy có thể thắp sáng những loại bóng đèn nào 3 – Bài mới: Hoạt động 1:Tổ chức – Kiểm tra – Đặt vấn đề Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học sinh *Đặt vấn đề: Dòng điện xoay chiều lấy ở mạng điện sinh hoạt đủ thắp sáng hàng triệu bóng đèn cùng một lúc đ Vậy giữa đinamo xe đạp và máy phát điện ở các nhà máy điện có gì giống và khác nhau đ Bài mới Hoạt động 2: Tìm hiểu các bộ phận chính của máy phát điện xoay chiều và hoạt động của chúng khi phát điện - YC hs quan sát hình 34.1 và 34.2 - Quan sát máy phát điện thật trên nhóm của mình , chỉ ra các bộ phận chính và hoạt động của máy - Tổ chức cho hs thảo luận chung cả lớp rút ra kết luận Máy phát điện có đặc điểm gì chung I – Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều: 1 – Quan sát: - Làm việc theo nhóm - Quan sát máy phát điện nhỏ trênnhóm của mình, trả lỡi các câu hỏi C1 , C2 - Thảo luận chung cả lớp . Chỉ ra được là tuy hai máy có cấu tạo khác nhau, nhưng nguyên tắc hoạt động lại giống nhau - Rút ra kết luận về cấu tạo và nguyên tắc hoạt động chung cho cả hai máy 2 – Kết luận: Các máy phát điện xoay chiều đều có hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây Hoạt động 3 : Tìm hiểu một số đặc điểm của máy phát điện trong kỹ thuật và trong sản xuất - YC hs tự nghiên cứu phần II nêu những đặc điểm kỹ thật của máy phát điện xoay chiều dùng trong kỹ thuật - Nêu các cách làm quay roto của máy II – Máy phát điện xoay chiều trong kỹ thuật: 1. Đặc tính kỹ thuật: - Cá nhân tự nghiên cứu phần II để nêu được một số dặc điểm kỹ thuật : + Cường độ dòng điện đến 2000A + Hiệu điện thế xoay chiều đến 25000V 2.Cách làm quay máy phát điện: Dùng động cơ gió, dùng tua bin nước, dùng cánh quạt gió Hoạt động 4:Vận dụng GV cho HS đọc phần ghi nhớ, vận dụng trả lời C3 III.Vận dụng: Hoạt động cá nhân trả lời yêu cầu nêu được C3 : Đinamô và máy phát điện xoay chiều dùng trong kỹ thuật - Giống nhau : Đều có nam châm và cuộn dây, khi một trong hai bộ phận quay thì xuất hiện dòng điện xoay chiều - Khác nhau : Đinamô xe đạp có kích thước nhỏ hơn đ Công suất phát điện nhỏ hơn, hiệu điện thế, cường độ ở đầu ra nhỏ hơn + Các máy phát điện xoay chiều đều có hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây 4. Củng cố: - Cấu tạo chung của máy phát điện xoay chiều - Đặc điểm của máy phát điện xoay chiều trong kỹ thuật - Các cách làm quay roto của máy phát điện xoay chiều 5 – Hướng dẫn về nhà Học bài làm bài tập SBT Đọc mục: Có thể em chưa biết Xem bài : Các tác dụng của dòng điện xoay chiều - Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều Ngày soạn: / / 2012 Ngày giảng: / /2012 Tiết 39 – Bài35: các tác dụng của dòng điện xoay chiều – Đo cường độ dòng điện và hiêụ điện thế xoay chiều I/ Mục tiêu: Kiến thức: + Nhận biết các tác dụng nhiệt ,quang , từ của dòng điện xoay chiều + Bố trí thí ngiệm chứng tỏ lức từ đổi chiều khi dòng điện đổi chiều + Nhận biết được ký hiệu của ampe kế và vôn kế xoay chiều, sử dụng được chúng để đo cường độ và hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều. 2. Kỹ năng: + Sử dụng các dụng cụ đo điện , mắc mạch điện theo sơ đồ hình vẽ 3. Thái độ: + Trung thực, cẩn thận, ghi nhớ sử dụng điện an toàn + Hợp tác trong hoạt động nhóm II /Chuẩn bị: - Nam châm điện, nam châm vĩnh cửu, máy biến thế điện, am pe kế , vôn kế xoay chiều, bút thử điện, ... trời – Điện hạt nhõn Ngày soạn:2011 Ngày giảng:2011 TIẾT 68- BÀI 63: ĐIỆN GIể-ĐIỆN MẶT TRỜI- ĐIỆN HẠT NHÂN. I.MỤC TIấU: 1.Kiến thức: -Nờu được cỏc bộ phận chớnh của mỏy phỏt điện giú-pin mặt trời-nhà mỏy điện nguyờn tử. -Chỉ ra được sự biến đổi năng lượng trong cỏc bộ phận chớnh của cỏc nhà mỏy trờn. -Nờu được ưu và nhược điểm của việc sản xuất và sử dụng điện giú, điện hạt nhõn, điện mặt trời. 2. Kĩ năng: - Biết vận dụng kiến thức về dũng điện 1 chiều khụng đổi để giải thớch sự sản xuất điện mặt trời. 3. Thỏi độ: Hợp tỏc. II. CHUẨN BỊ: Đối với GV: -1 mỏy phỏt điện giú+quạt giú. -Một pin mặt trời+đốn điện dõy túc 100W+động cơ nhỏ. -Hỡnh vẽ sơ đồ nhà mỏy điện nguyờn tử. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Tổ chức: 9A 9B 9C 9D 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: *H. Đ.1: KIỂM TRA BÀI CŨ-TẠO TèNH HUỐNG HỌC TẬP 1. Kiểm tra bài cũ: HS1: Em hóy nờu vai trũ của điện năng trong đời sống và kĩ thuật. Việc truyền tải điện năng cú thuận lợi gỡ? Khú khăn gỡ? HS2: Nhà mỏy nhiệt điện và thuỷ điện cú đặc điểm giống và khỏc nhau như thế nào? Nờu ưu điểm và nhược điểm của cỏc nhà mỏy này. Tạo tỡnh huống học tập. Ta đó biết muốn cú điện năng thỡ phải chuyển hoỏ năng lượng khỏc thành điện năng. Trong cuộc sống cú nguồn năng lượng lớn, đú là giú, năng lượng mặt trời, năng lượng hạt nhõn, năng lượng thuỷ triều,Vậy muốn chuyển hoỏ cỏc năng lượng đú thành năng lượng điện thỡ phải làm như thế nào? *H. Đ.2: TèM HIỂU MÁY PHÁT ĐIỆN GIể ( 8 phỳt) I. MÁY PHÁT ĐIỆN GIể. -Giú cú năng lượng: Giú cú thể sinh cụng, đẩy thuyền buồm chuyển động, làm đổ cõy, a)Cấu tạo: -Cỏnh quạt gắn với trục quay của rụ to của mỏy phỏt điện. –Stato là cỏc cuộn dõy điện. Năng lượng giú →năng lượng rụto → năng lượng trong mỏy phỏt điện. -Em hóy chứng minh giú cú năng lượng? -C1: Nghiờn cứu trờn sơ đồ mỏy phỏt điện giú. -Nờu sự biến đổi năng lượng. *H. Đ.3 TèM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA PIN MẶT TRỜI ( 15 phỳt). II.PIN MẶT TRỜI. a)Cấu tạo: Là những tấm silic trắng hứng ỏnh sỏng. b) Hoạt động: Năng lượng ỏnh sỏng chuyển hoỏ thành năng lượng điện. c) Năng lượng điện lớn → S tấm kim loại lớn. d) Sử dụng: Phải cú ỏnh sỏng chiếu vào. Nếu năng lượng lớn và phải sử dụng nhiều liờn tục thỡ phải nạp điện cho ắc quy. C2: Vỡ P=P1+P2+...+Pn nờn P=20.100+10.75=2750 W Cụng suất của ỏnh sỏng mặt trời cần cung cấp cho pin mặt trời : 2750 W.10=27500 W. Diện tớch tấm pin mặt trời: -GV thụng bỏo qua cấu tạo của pin mặt trời: + Là những tấm phẳng làm bằng chất silic. +Khi chiếu ỏnh sỏng thỡ cú sự khuyếch tỏn của ờlectrụn từ lớp kim loại khỏc → 2 cực của nguồn điện. -Pin mặt trời: +| Năng lượng chuyển hoỏ như thế nào? +Chuyển hoỏ trực tiếp hay giỏn tiếp. -Muốn năng lượng nhiều thỡ điện tớch của tấm kim loại phải như thế nào? Khi sử dụng phải như thế nào? Yờu cầu HS nghiờn cứu tài liệu và trả lời. -Yờu cầu HS túm tắt và giải bài tập. + Đổi đơn vị. +Thực hiện bài giải. *H. Đ.4: TèM HIỂU NHÀ MÁY HẠT NHÂN III.NHÀ MÁY ĐIỆN HẠT NHÂN. -Cỏc bộ phận chớnh của nhà mỏy. +Lũ phản ứng. +Nồi hơi. +Tua bin. +Mỏy phỏt điện. +Tường bảo vệ. -Sự chuyển hoỏ năng lượng: +Lũ phản ứng: năng lượng hạt nhõn→nhiệt năng→nhiệt năng của nước. +Nồi hơi: Biến nhiệt năng hạt nhõn→nhiệt năng chất lỏng→nhiệt năng của nước. +Mỏy phỏt điện: Nhiệt năng của nước →cơ năng của tua bin. +Tường bảo vệ ngăn cỏch bức xạ nhiệt ra ngoài trỏnh gõy nguy hiểm. -Nghiờn cứu tài liệu cho biết cỏc bộ phận chớnh của nhà mỏy. -Sự chuyển hoỏ năng lượng. Muốn sử dụng điện năng thỡ phải sử dụng như thế nào? *H.Đ.5: NGHIấN CỨU SỬ DỤNG TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG IV. SỬ DỤNG TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG. -Muốn sử dụng tiết kiệm điện năng thỡ phải sử dụng như thế nào? -Yờu cầu HS trả lời C3. - Đặc điểm năng lượng điện, biện phỏp tiết kiệm năng lượng điện? -Vỡ sao người ta khuyến khớch dựng điện ban đờm? -Trả lời C4 -Sử dụng điện năng thành cỏc dạng năng lượng khỏc. C3: Thiết bị chuyển hoỏ điện năng thành quang năng: Thiết bị chuyển hoỏ điện năng thành nhiệt năng: Thiết bị chuyển hoỏ điện năng thành cơ năng: -Đặc điểm năng lượng điện là phải sử dụng hết, chỉ dự trữ ớt trong ắc quy. -Khuyến khớch sử dụng điện vào ban đờm. Một số mỏy múc năng lượng điện ban đầu chuyển hoỏ thành năng lượng khỏc sau đú chuyển hoỏ thành năng lượng cần dựng. Hiệu suất động cơ điện lớn, năng lượng hao phớ ớt. 4. Củng cố: 1. Nờu ưu điểm và nhược điểm của việc sản xuất và sử dụng điện giú, điện mặt trời. 2. Nờu ưu điểm và nhược điểm của sản xuất và sử dụng điện năng của nhà mỏy điện hạt nhõn. 3. So sỏnh đặc điểm giống và khỏc nhau giữa nhà mỏy nhiệt điện và điện nguyờn tử. -Nờu nội dung ưu điểm 5. Hướng dẫn về nhà: ễn lại kiến thức cơ bản của chương IV và làm lại bài tổng kết chương III. Ngày soạn:2011 Ngày giảng:2011 Tiết 69 - Ôn tập Ôn tập học kì II I – Mục tiêu 1 – Kiến thức: - Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức cơ bản đã học trong học kì II. Chủ yếu là chương III và chương IV. 2 – Kĩ năng: - Nhớ lại kiến thức 1 cách có hệ thống, lô gíc. 3 – Thái độ: - Tập trung, tích cực. II – Chuẩn bị 1 – Giáo viên: - Bảng phụ hệ thống hoá các kiến thức cơ bản trong chương III và chương IV. 2 – Học sinh: - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức trong chương III và chương IV. III – Tổ chức hoạt động dạy – học. 1. Tổ chức: 9A 9B 9C 9D 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Cấu trúc của chương III: Quang học. GV: đặt câu hỏi: + Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì ? + Nêu mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ ? + ánh sáng qua TK thì tia ló có tính chất gì ? + So sánh ảnh của TKHT và ảnh của TKPK ? GV cho HS trả lời theo sơ đồ sau: Hiện tượng khúc xạ Mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ Hiện tượng ánh sáng đi qua TK Tính chất tia ló . TKHT TKPK + d > 2f à ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật. + 2f < d < f à ảnh thật, ngược chiều, lớn hơn vật. + d = 2f à ảnh thật, ngược chiều, lớn hơn vật. + d < f à ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật. + d = f à ảnh ở vô cùng. *Công thức: + d > f => + d + d = 2f =>f = ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật. Vận dụng Máy ảnh Mắt + Vật kính là TKHT + Buồng tối. + ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật à Hứng được trên phim. + Thể thuỷ tinh là TKHT, có f thay đổi. + Màng lưới. + ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật à Hứng được trên màng lưới. Các tật của mắt Mắt cận Mắt lão Tật Nhìn được gần không nhìn được xa Nhìn được xa không nhìn được gần Cách khắc phục Dùng TKPK tạo ảnh ảo về khoảng Cv Dùng TKHT tạo ảnh ảo về ngoài khoảng Cc Kính lúp + Là TKHT + Tác dụng: Phóng to ảnh của vật à ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật. + Cách sử dụng: Đặt vật gần kính. + Số bội giác : G = ( f tính theo đơn vị cm) *So sánh ánh sáng trắng và ánh sáng màu ánh sáng trắng ánh sáng màu + Qua lăng kính được phân tích thành dải nhiều màu. + Chiếu vào vật màu nào thì tán xạ màu đó. + Chiếu qua tấm lọc màu nào thì cho ánh sáng màu đó. + Qua lăng kính vẫn giữ nguyên màu đó. + Chiếu vào vật màu trắng và vật cùng màu thì tán xạ tốt ánh sáng màu đó. Tán xạ kém vật màu khác. + Chiếu qua tấm lọc cùng màu thì được ánh sáng màu đó. Qua tấm lọc màu khác thì thấy tối. + Trộn các ánh sáng màu khác nhau lên màn màu trắng thì được ánh sáng màu mới. *Các tác dụng của ánh sáng: + Tác dụng nhiệt. + Tác dụng sinh học. + Tác dụng quang điện. Hoạt động 2: Cấu trúc của chương IV: Sự bảo toàn và chuyển hoá năng lượng. Năng lượng + Quang năng, nhiệt năng, hoá năng, cơ năng, ..... + Năng lượng này chuyển hoá thành dạng năng lượng khác. + Định luật bảo toàn năng lượng: “Năng lượng không tự sinh ra hoặc không tự mất đi mà chỉ chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác” . Sản xuất điện năng Nhà máy Nhà máy Điện gió Điện mặt trời Điện hạt nhân Thuỷ điện Nhiệt điện GV yêu cầu HS nêu ưu nhược điểm của từng nhà máy điện. 4. Củng cố: 5.Hướng dẫn về nhà: + Ôn tập kiến thức theo hệ thống sơ đồ. + Xem lại các bài tập quang hình ở chương III. + Làm tiếp các bài tập còn trong SBT. + Chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra học kì II. Ngày soạn:2011 Ngày giảng:2011 Tiết 70: kiểm tra học kì II I. Mục tiêu: Đánh giá, phân loại học sinh cuối năm. Nhận định kết quả của phương pháp dạy học. II. Chuẩn bị: đối với mỗi HS - Đề bài Đối với giáo viên - Đáp án, biểu điểm. III. Đề thi Bài kiểm tra học kì II Họ và tên:.......................................................... Lớp 9.... Số TT:............ I. Khoanh tròn chữ đứng trước phương án lời đúng cho các câu từ 1 đến 5. Câu 1: Đặt một vật trước thấu kính phân kì, ta sẽ thu được: A. Một ảnh ảo lớn hơn vật. C. Một ảnh thật lớn hơn vật. B. Một ảnh ảo bé hơn vật D. Một ảnh thật bé hơn vật Câu 2: Có thể kết luận như câu nào sau đây? A. Một người có mắt tốt nhìn rõ các vật ở xa mà không nhìn rõ các vật ở gần. B. Một người có mắt tốt nhìn rõ các vật ở gần mà không nhìn rõ các vật ở xa. C. Người cận thị nhìn rõ các vật ở gần mà không nhìn rõ các vật ở xa mắt. D. Người cận thị nhìn rõ các vật ở xa mà không nhìn rõ các vật ở mắt gần. Câu3: Kết luận nào sau đây là đúng? A. ảnh của một vật nhìn qua kính lúp là ảnh thật, nhỏ hơn vật B. ảnh của một vật nhìn qua kính lúp là ảnh thật, lớn hơn vật C. ảnh của một vật trên phim của máy ảnh là ảnh thật, lớn hơn vật. D. ảnh của một vật trên phim của máy ảnh là ảnh thật, nhỏ hơn vật. Câu 4: Có thể kết luận như câu nào sau đây? A. Chiếu tia đơn sắc đỏ qua một lăng kính có thể thu được tia sáng xanh. B. Chiếu tia đơn sắc đỏ qua một lăng kính có thể thu được tia sáng trắng. C. Chiếu tia sáng trắng qua một lăng kính có thể thu được tia sáng xanh. D. Chiếu tia sáng trắng qua một lăng kính có thể thu được tia sáng trắng. Câu 5: Nhìn một mảnh giấy xanh dưới ánh sáng đỏ, ta thấy mảnh giấy có màu: A. đen B. đỏ C. xanh D. trắng II. Giải các bài tập sau: Bài 1: Hai hòn bi thép giống hệt nhau là A và B được treo vào hai sợi dây song song sao cho chúng vừa vặn tiếp xúc nhau. Khi kéo A lệch đi rồi thả cho rơi xuống chạm vào B, người ta thấy B bị bắn lên ngang vơi độ cao của A lúc đầu. Hỏi khi đó A sẽ thế nào? Vì sao? .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. Bài 2: Cho một hệ gồm thấu kính hội tụ và gương phẳng, thấu kính có tiêu cư là f, gương phẳng đặt vuông góc với trục chính, cách thấu kính một khoảng bằng , quay mặt phản xạ về phía thấu kính. Trên trục chính đặt một điểm sáng S. Bằng phép vẽ hình hãy xác định vị trí đặt S để một tia sáng bất kì xuất phát từ S qua thấu kính, phản xạ trên gương rồi cuối cùng khúc xạ qua thấu kính luôn song song với trục chính.
Tài liệu đính kèm: